Giỏo dục là một hoạt động đặc thự của xó hội loài người. Từ khi hỡnh thành, tồn tại và phỏt triển, xó hội loài người đạt được những thành tựu, những bước tiến vĩ đại như ngày nay chớnh là kết quả của quỏ trỡnh lao động sỏng tạo, đấu tranh và cải tạo thế giới của con người. Loài người cú được kết quả như vậy là nhờ quỏ trỡnh giỏo dục thường xuyờn, liờn tục và khụng ngừng sỏng tạo của cỏc thế hệ loài người kế tiếp nhau.
Giỏo dục đặc biệt cần thiết đối với sự phỏt triển của mỗi con người và của cả xó hội. Năng lực của một con người bao gồm toàn bộ thể lực, trớ lực, phẩm chất đạo đức, nhõn cỏch. Năng lực đú phần lớn do giỏo dục đào tạo mà cú, nú làm cho con người trở nờn cú ớch, cú giỏ trị, cú chất lượng, hiệu quả của lao động cũng vỡ thế mà tăng lờn khụng ngừng, làm cho xó hội loài người liờn tục phỏt triển. Loài người đó và đang cú ngày càng nhiều phỏt minh khoa học, cụng nghệ được ứng dụng vào cuộc sống, làm cho năng suất lao động xó hội tăng lờn vượt bậc, thụng qua giỏo dục, đào tạo, nguồn nhõn lực cú trỡnh độ học vấn ngày càng cao, ngày càng tạo ra nhiều của cải vật chất và văn hoỏ, xó hội.Vị trớ của giỏo dục ngày càng cú ý nghĩa quyết định đối với sự phỏt triển của mỗi con người, mỗi gia đỡnh, mỗi địa phương, đơn vị và mỗi quốc gia, dõn tộc, nhất là trong thời kỳ kinh tế tri thức hiện nay.
Nhận thức rừ vị trớ, vai trũ của giỏo dục đào tạo, đối với sự phỏt triển của con người và đất nước, nờn ngay từ khi thành lập cho đến nay, Đảng ta đó đặc biệt quan tõm đến nền giỏo dục của nước nhà. Trong cỏc thời kỳ cỏch mạng Đảng đó kịp thời đề ra những chủ trương, nghị quyết đỳng đắn để lónh đạo phỏt triển sự nghiệp giỏo dục đào tạo trong cả nước. Vỡ thế từ một quốc gia nghốo nàn, lạc hậu, hầu hết người dõn đều mự chữ bởi chớnh sỏch ngu dõn thuộc địa dó man của thực dõn Phỏp và bọn địa chủ phong kiến ỏp bức kộo dài ngút một thế kỷ, giờ đõy nền giỏo dục đào tạo ở Việt Nam đó đạt được nhiều thành tựu hết sức to lớn. Việt Nam cú tỉ lệ dõn số biết chữ, trỡnh độ giỏo dục trung học và đại học cao hơn nhiều so với cỏc quốc gia cú thu nhập đầu người tương đương. Hằng năm số lượng học sinh, sinh viờn đều tăng từ 1,8 đến 2 triệu người. Mạng lưới giỏo dục phỏt triển rộng khắp toàn quốc, từ thành thị đến nụng thụn, miền nỳi, hải đảo, đó tạo cơ hội cho con em cỏc gia đỡnh ở khắp cỏc miền được đến trường (nhất là cấp tiểu học) tạo sự cụng bằng được hưởng thụ, tiếp cận giỏo dục. Cỏc hỡnh thức tổ chức trong giỏo dục đào tạo ngày càng đa dạng và mở rộng hơn, nhiều hỡnh thức giỏo dục được triển khai như: chớnh quy, tại chức, giỏo dục thường xuyờn, giỏo dục từ xa.Chất lượng giỏo dục ở cỏc cấp học và trỡnh độ đào tạo cú chuyển biến. Nội dung dạy học và kiến thức của học sinh phổ thụng đó cú tiến bộ, toàn diện hơn. Trỡnh độ hiểu biết, năng lực tiếp cận tri thức mới của học sinh, sinh viờn được nõng cao. Cụng tỏc quản lý chất lượng giỏo dục được đặc biệt chỳ trọng.
Tuy nhiờn đứng trước yờu cầu thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước và hội nhập hợp tỏc quốc tế, đũi hỏi nguồn nhõn lực phải cú chất lượng cao, thỡ nền giỏo dục nước nhà núi chung và giỏo dục phổ thụng núi riờng cũn bộc lộ nhiều mặt bất cập, yếu kộm. Chỳng ta đang đứng trước nhiều thỏch thức lớn. Cơ cấu hệ thống giỏo dục quốc dõn chưa đồng bộ, thiếu tớnh liờn thụng giữa cỏc cấp học và cỏc trỡnh độ đào tạo. Chất lượng và hiệu quả của giỏo dục đào tạo cũn hạn chế về kiến thức, kỹ năng, phương phỏp tư duy khoa học cũn thấp hơn so với trỡnh độ của cỏc nước tiờn tiến trong khu vực. Nội dung giỏo dục tuy được đổi mới nhưng cũn nhiều mặt hạn chế. Đội ngũ giỏo viờn và cỏn bộ quản lý giỏo dục cũn nhiều điểm bất cập, chưa đỏp ứng được nhiệm vụ giỏo dục trong thời kỳ mới.Với đũi hỏi từ thực tiễn hiện nay, Đảng cần tăng cường hơn nữa sự lónh đạo đối với cụng tỏc giỏo dục và đào tạo.
Trong những năm qua, cựng với sự phỏt triển về kinh tế - xó hội, ngành giỏo dục, đào tạo tỉnh Bắc Giang đó đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Quy mụ cơ sở giỏo dục đào tạo ngày càng được mở rộng; đa dạng hoỏ loại hỡnh đào tạo, đỏp ứng nhu cầu học tập của người dõn. Chất lượng giỏo dục từng bước được nõng lờn ở tất cả cỏc cấp học. Tỷ lệ học sinh lờn lớp và đỗ vào cỏc trường đại học, cao đẳng năm sau cao hơn năm trước. Bắc Giang là tỉnh được xếp thứ 10 trong cỏc tỉnh, thành phố của toàn quốc về chất lượng giỏo dục. Đội ngũ giỏo viờn cơ bản đỏp ứng được yờu cầu giảng dạy.
Bắc Giang cỏch Thủ đụ Hà Nội 50 km về phớa Bắc và nằm trờn hành lang kinh tế Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh nờn cú điều kiện phỏt triển kinh tế cụng nghiệp trong tương lai gần. Những năm gần đõy, nguồn vốn FDI được đầu tư vào tỉnh, thu hỳt hàng nghỡn lao động địa phương. Yờu cầu đặt ra đối với địa phương là phải đỏp ứng yờu cầu chất lượng nguồn nhõn lực. Vỡ vậy Tỉnh uỷ Bắc Giang đó đặc biệt quan tõm phỏt triển giỏo dục, đào tạo. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI khẳng định:
Phỏt triển hợp lý, đa dạng cỏc loại hỡnh trường, lớp. Đổi mới mạnh mẽ phương phỏp dạy và học, cụng tỏc quản lý giỏo dục; đẩy nhanh tiến độ xõy dựng trường chuẩn, tớch cực thực hiện phổ cập bậc trung học, nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện.Mở rộng quy mụ, nõng cao chất lượng và đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh đào tạo nghề.[13, tr.52-53].
Song, nền giỏo dục đào tạo của tỉnh Bắc Giang cũn nhiều mặt hạn chế, cả về quy mụ, chất lượng, cụng tỏc quản lý, đội ngũ giỏo viờn và ở tất cả cỏc cấp học mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thụng.
Những mặt ưu điểm và hạn chế trên có nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân quan trọng, mang tính quyết định là sự quan tâm lónh đạo của Đảng bộ tỉnh mà trực tiếp, thường xuyên là Tỉnh uỷ và các cấp uỷ đảng trong tỉnh đối với sự nghiệp giáo dục đào tạo của tỉnh. Thực tiễn đang đặt ra yêu cầu phải tăng cường sự lónh đạo của Tỉnh uỷ đối với ngành giáo dục đào tạo tỉnh Bắc Giang trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới. Đảng phải không ngừng đổi mới nội dung và phương thức lãnh đạo nói chung, trong đó có phương thức lãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dục đào tạo, trước hết là giáo dục phổ thông. Do đó, việc nghiên cứu nhằm đề ra các giải pháp đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dục và đào tạo đang đặt ra hết sức cần thiết.
139 trang |
Chia sẻ: zimbreakhd07 | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Luận văn Tỉnh ủy Bắc Giang lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông trong giai đoạn hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tỉnh uỷ bắc giang lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông Trong giai đoạn hiện nay
Hà Nội - 2009
Mục lục
Trang
Mở đầu
1
Chương 1: TỈNH UỶ BẮC GIANG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THễNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY- CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN
9
1.1. Quan niệm, vị trớ, vai trũ của giỏo dục và giỏo dục phổ thụng
9
1.2. Quan niệm, nội dung, phương thức lónh đạo của Tỉnh uỷ Bắc Giang đối với giỏo dục phổ thụng
25
Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHỔ THễNG VÀ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA TỈNH UỶ BẮC GIANG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THễNG HIỆN NAY
50
2.1. Khỏi quỏt đặc điểm tự nhiờn, kinh tế - xó hội và thực trạng giỏo dục phổ thụng của tỉnh Bắc Giang
50
2.2. Sự lónh đạo của Tỉnh uỷ Bắc Giang đối với giỏo dục phổ thụng - Thực trạng, nguyờn nhõn và những kinh nghiệm
65
Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA TỈNH UỶ BẮC GIANG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THễNG HIỆN NAY
82
3.1. Dự bỏo tỡnh hỡnh và mục tiờu, phương hướng phỏt triển giỏo dục phổ thụng của tỉnh Bắc giang đến năm 2015 và 2020
82
3.2.Những giải phỏp chủ yếu tăng cường sự lónh đạo của Tỉnh uỷ Bắc Giang đối với phỏt triển giỏo dục phổ thụng giai đoạn hiện nay
91
Những đề xuất, kiến nghị
123
Kết luận
125
Danh mục tài liệu tham khảo
128
Phụ lục
MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Giỏo dục là một hoạt động đặc thự của xó hội loài người. Từ khi hỡnh thành, tồn tại và phỏt triển, xó hội loài người đạt được những thành tựu, những bước tiến vĩ đại như ngày nay chớnh là kết quả của quỏ trỡnh lao động sỏng tạo, đấu tranh và cải tạo thế giới của con người. Loài người cú được kết quả như vậy là nhờ quỏ trỡnh giỏo dục thường xuyờn, liờn tục và khụng ngừng sỏng tạo của cỏc thế hệ loài người kế tiếp nhau.
Giỏo dục đặc biệt cần thiết đối với sự phỏt triển của mỗi con người và của cả xó hội. Năng lực của một con người bao gồm toàn bộ thể lực, trớ lực, phẩm chất đạo đức, nhõn cỏch. Năng lực đú phần lớn do giỏo dục đào tạo mà cú, nú làm cho con người trở nờn cú ớch, cú giỏ trị, cú chất lượng, hiệu quả của lao động cũng vỡ thế mà tăng lờn khụng ngừng, làm cho xó hội loài người liờn tục phỏt triển. Loài người đó và đang cú ngày càng nhiều phỏt minh khoa học, cụng nghệ được ứng dụng vào cuộc sống, làm cho năng suất lao động xó hội tăng lờn vượt bậc, thụng qua giỏo dục, đào tạo, nguồn nhõn lực cú trỡnh độ học vấn ngày càng cao, ngày càng tạo ra nhiều của cải vật chất và văn hoỏ, xó hội.Vị trớ của giỏo dục ngày càng cú ý nghĩa quyết định đối với sự phỏt triển của mỗi con người, mỗi gia đỡnh, mỗi địa phương, đơn vị và mỗi quốc gia, dõn tộc, nhất là trong thời kỳ kinh tế tri thức hiện nay.
Nhận thức rừ vị trớ, vai trũ của giỏo dục đào tạo, đối với sự phỏt triển của con người và đất nước, nờn ngay từ khi thành lập cho đến nay, Đảng ta đó đặc biệt quan tõm đến nền giỏo dục của nước nhà. Trong cỏc thời kỳ cỏch mạng Đảng đó kịp thời đề ra những chủ trương, nghị quyết đỳng đắn để lónh đạo phỏt triển sự nghiệp giỏo dục đào tạo trong cả nước. Vỡ thế từ một quốc gia nghốo nàn, lạc hậu, hầu hết người dõn đều mự chữ bởi chớnh sỏch ngu dõn thuộc địa dó man của thực dõn Phỏp và bọn địa chủ phong kiến ỏp bức kộo dài ngút một thế kỷ, giờ đõy nền giỏo dục đào tạo ở Việt Nam đó đạt được nhiều thành tựu hết sức to lớn. Việt Nam cú tỉ lệ dõn số biết chữ, trỡnh độ giỏo dục trung học và đại học cao hơn nhiều so với cỏc quốc gia cú thu nhập đầu người tương đương. Hằng năm số lượng học sinh, sinh viờn đều tăng từ 1,8 đến 2 triệu người. Mạng lưới giỏo dục phỏt triển rộng khắp toàn quốc, từ thành thị đến nụng thụn, miền nỳi, hải đảo, đó tạo cơ hội cho con em cỏc gia đỡnh ở khắp cỏc miền được đến trường (nhất là cấp tiểu học) tạo sự cụng bằng được hưởng thụ, tiếp cận giỏo dục. Cỏc hỡnh thức tổ chức trong giỏo dục đào tạo ngày càng đa dạng và mở rộng hơn, nhiều hỡnh thức giỏo dục được triển khai như: chớnh quy, tại chức, giỏo dục thường xuyờn, giỏo dục từ xa...Chất lượng giỏo dục ở cỏc cấp học và trỡnh độ đào tạo cú chuyển biến. Nội dung dạy học và kiến thức của học sinh phổ thụng đó cú tiến bộ, toàn diện hơn. Trỡnh độ hiểu biết, năng lực tiếp cận tri thức mới của học sinh, sinh viờn được nõng cao. Cụng tỏc quản lý chất lượng giỏo dục được đặc biệt chỳ trọng...
Tuy nhiờn đứng trước yờu cầu thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước và hội nhập hợp tỏc quốc tế, đũi hỏi nguồn nhõn lực phải cú chất lượng cao, thỡ nền giỏo dục nước nhà núi chung và giỏo dục phổ thụng núi riờng cũn bộc lộ nhiều mặt bất cập, yếu kộm. Chỳng ta đang đứng trước nhiều thỏch thức lớn. Cơ cấu hệ thống giỏo dục quốc dõn chưa đồng bộ, thiếu tớnh liờn thụng giữa cỏc cấp học và cỏc trỡnh độ đào tạo. Chất lượng và hiệu quả của giỏo dục đào tạo cũn hạn chế về kiến thức, kỹ năng, phương phỏp tư duy khoa học cũn thấp hơn so với trỡnh độ của cỏc nước tiờn tiến trong khu vực. Nội dung giỏo dục tuy được đổi mới nhưng cũn nhiều mặt hạn chế. Đội ngũ giỏo viờn và cỏn bộ quản lý giỏo dục cũn nhiều điểm bất cập, chưa đỏp ứng được nhiệm vụ giỏo dục trong thời kỳ mới...Với đũi hỏi từ thực tiễn hiện nay, Đảng cần tăng cường hơn nữa sự lónh đạo đối với cụng tỏc giỏo dục và đào tạo.
Trong những năm qua, cựng với sự phỏt triển về kinh tế - xó hội, ngành giỏo dục, đào tạo tỉnh Bắc Giang đó đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Quy mụ cơ sở giỏo dục đào tạo ngày càng được mở rộng; đa dạng hoỏ loại hỡnh đào tạo, đỏp ứng nhu cầu học tập của người dõn. Chất lượng giỏo dục từng bước được nõng lờn ở tất cả cỏc cấp học. Tỷ lệ học sinh lờn lớp và đỗ vào cỏc trường đại học, cao đẳng năm sau cao hơn năm trước. Bắc Giang là tỉnh được xếp thứ 10 trong cỏc tỉnh, thành phố của toàn quốc về chất lượng giỏo dục. Đội ngũ giỏo viờn cơ bản đỏp ứng được yờu cầu giảng dạy...
Bắc Giang cỏch Thủ đụ Hà Nội 50 km về phớa Bắc và nằm trờn hành lang kinh tế Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh nờn cú điều kiện phỏt triển kinh tế cụng nghiệp trong tương lai gần. Những năm gần đõy, nguồn vốn FDI được đầu tư vào tỉnh, thu hỳt hàng nghỡn lao động địa phương. Yờu cầu đặt ra đối với địa phương là phải đỏp ứng yờu cầu chất lượng nguồn nhõn lực. Vỡ vậy Tỉnh uỷ Bắc Giang đó đặc biệt quan tõm phỏt triển giỏo dục, đào tạo. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI khẳng định:
Phỏt triển hợp lý, đa dạng cỏc loại hỡnh trường, lớp. Đổi mới mạnh mẽ phương phỏp dạy và học, cụng tỏc quản lý giỏo dục; đẩy nhanh tiến độ xõy dựng trường chuẩn, tớch cực thực hiện phổ cập bậc trung học, nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện...Mở rộng quy mụ, nõng cao chất lượng và đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh đào tạo nghề...[13, tr.52-53].
Song, nền giỏo dục đào tạo của tỉnh Bắc Giang cũn nhiều mặt hạn chế, cả về quy mụ, chất lượng, cụng tỏc quản lý, đội ngũ giỏo viờn và ở tất cả cỏc cấp học mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thụng.
Những mặt ưu điểm và hạn chế trờn cú nhiều nguyờn nhõn, trong đú nguyờn nhõn quan trọng, mang tớnh quyết định là sự quan tõm lónh đạo của Đảng bộ tỉnh mà trực tiếp, thường xuyờn là Tỉnh uỷ và cỏc cấp uỷ đảng trong tỉnh đối với sự nghiệp giỏo dục đào tạo của tỉnh. Thực tiễn đang đặt ra yờu cầu phải tăng cường sự lónh đạo của Tỉnh uỷ đối với ngành giỏo dục đào tạo tỉnh Bắc Giang trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới. Đảng phải không ngừng đổi mới nội dung và phương thức lãnh đạo nói chung, trong đó có phương thức lãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dục đào tạo, trước hết là giáo dục phổ thông. Do đó, việc nghiên cứu nhằm đề ra các giải pháp đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dục và đào tạo đang đặt ra hết sức cần thiết.
Với những lý do trờn, tụi lựa chọn đề tài : "Tỉnh uỷ Bắc Giang lónh đạo phỏt triển giỏo dục phổ thụng trong giai đoạn hiện nay’’ làm luận văn thạc sỹ chuyờn ngành xõy dựng Đảng tại Học viện Chớnh trị - Hành chớnh Quốc gia Hồ Chớ Minh. Với mong muốn gúp phần nõng cao chất lượng, hiệu quả giỏo dục, đào tạo của tỉnh nhà, nơi tụi hiện đang cụng tỏc.
Tỡnh hỡnh nghiờn cứu liờn quan đến đề tài
Vấn đề Đảng lónh đạo đối với giỏo dục đào tạo là vấn đề quan trọng, do đú đó được nhiều nhà khoa học, nhiều tỏc giả nghiờn cứu ở cỏc khớa cạnh khỏc nhau, đó cú khụng ớt đề tài cấp nhà nước, cấp bộ, sỏch chuyờn khảo, bài viết trờn cỏc tạp chớ nghiờn cứu, tiờu biểu như:
- Phạm Văn Đồng "Vấn đề giỏo dục - đào tạo" Nxb Chớnh trị quốc gia, số XB.01553/XB-QLXD 1/7/1999.
- Đỗ Mười "Phỏt triển mạnh giỏo dục-đào tạo phục vụ đắc lực sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại húa đất nước" , Nxb Giỏo dục - mó số:8G230M6.
- Nguyễn Trọng Bảo (1996), Gia đình, nhà trường, xã hội với việc phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, sử dụng và đãi ngộ người tài, Nxb Giáo dục, Hà Nội;
- Phạm Minh Hạc (1966), Phát triển giáo dục - phát triển con người - phục vụ phát triển kinh tế xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội;
- Vũ Đình Cự (chủ biên) (1999), Giáo dục hướng tới thế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội;
- Nguyễn Hữu Châu (1999), Về định hướng chiến lược giáo dục đầu thế kỷ XXI của một số nước trên thế giới, Viện Khoa học giáo dục;
- Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách. Đào tạo nhân lực, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội;
- Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội;
- Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội;
- Nguyễn Đăng Tiến (chủ biên) (1996), Lịch sử giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
- Luận cứ khoa học cho vịờc đổi mới chớnh sỏch xó hội, (1994) Chương trỡnh khoa học- cụng nghệ cấp nhà nước KX.04.
- Chiến lược phỏt triển giỏo dục 2001-2010 (2002) Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
- Đặng Hữu "Phỏt triển kinh tế tri thức, rỳt ngắn quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước" (2001), Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.
-"Phỏt triển giỏo dục đỏp ứng yờu cầu đào tạo nhõn lực phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, từng bước phỏt triển kinh tế trớ thức". Kỷ yếu hội thảo khoa học: Kinh tế tri thức với đào tạo nguồn nhõn lực ở Việt Nam trong thập niờn đầu của thế kỷ XXI. Đại học Kinh tế Quốc dõn, 8/2002
- Nguyễn Thị Bỡnh (2008) Suy nghĩ về chiến lược con người trong giai đoạn mới". Tạp chớ Cộng sản. Số 792/2008.
-"Một cỏch tiếp cận phạm trự Nhõn tố con người trong lý thuyết phỏt triển và phương ỏn đo đạc" của Đặng Quốc Bảo, Trương Thị Thuý Hằng, Tạp chớ Thụng tin Khoa học xó hội, 4/2003, Viện Thụng tin khoa học xó hội, Trung tõm Khoa học xó hội và nhõn văn Quốc gia.
- Hà Nhật Thăng (1999), "Về cơ sở lý luận của việc thiết kế chiến lược giáo dục", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (10).
- Nguyễn Thị Mỹ Trang (1997), "Phát triển đảng viên trong đội ngũ các nhà giáo tương lai", Tạp chí Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, (7).
- Tạ Thế Truyền (1997), "Giải quyết tốt quan hệ giữa cái chung và cái riêng trong công tác cán bộ ngành giáo dục-đào tạo", Tạp chí Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, (12).
- Mai Hương Giang "Chỡa khoỏ mở hướng nõng cao chất lượng giỏo dục phổ thụng ở nước ta hiện nay" Tạp chớ Cộng sản. Số 21/2008.
- Đặng Thị Minh Hảo (2003), Nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên trong các trường trung học phổ thông ở Hà Nội giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh;
- Nguyễn Sỹ Quyết Tâm (2003), Giáo dục đạo đức xã hội chủ nghĩa qua môn giáo dục công dân cho học sinh trung học phổ thông ở Bà Rịa - Vũng Tàu hiện nay, Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh;
- Đặng Thanh Phương (2004), Giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho thanh niên, sinh viên Thủ đô trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh;
- Phan Quốc Huy (1996), Đảng Cộng sản Việt Nam với sự nghiệp đổi mới ngành giáo dục đại học nước nhà (1987 - 1995), Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh;
- Bùi Mạnh Hằng (1998), Một số quan điểm của Đảng về giáo dục và đào tạo trong công cuộc đổi mới 1986 - 1996 (qua thực tiễn ở tỉnh Đắc Lắc), Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh;
- Nguyễn Thành Phương (1998), Đảng bộ An Giang thực hiện đường lối giáo dục trong thời kỳ đổi mới (1986 - 1996), Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh;
Cỏc đề tài, cụng trỡnh nghiờn cứu, bài viết nờu trờn đó phõn tớch khỏ đầy đủ thực trạng và giải phỏp nõng cao chất lượng giỏo dục- đào tạo ở nước ta hiện nay. Tuy nhiờn cũng cũn nhiều ý kiến khỏc nhau về quan điểm, phương phỏp, cỏch thức nõng cao chất lượng giỏo dục đào tạo, chưa cú đề tài nào đi sõu khảo sỏt, nghiờn cứu một cỏch toàn diện, cú hệ thống về sự lónh đạo của Đảng bộ tỉnh Bắc Giang đối với giỏo dục phổ thụng trong giai đoạn hiện nay.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
3.1. Mục đích
Trên cơ sở những phân tích lý luận và thực tiễn, luận văn đề xuất một số giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ Bắc Giang đối với phát triển giáo dục phổ thông đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá của tỉnh giai đoạn hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ
- Phân tích làm rõ vị trí, vai trò khách quan, tính tất yếu về sự lãnh đạo của Đảng đối với phát triển giáo dục phổ thông trong cách mạng xã hội chủ nghĩa;
- Đánh giá thực trạng, chỉ ra nguyên nhân của ưu điểm, khuyết điểm và bài học kinh nghiệm về sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ Bắc Giang đối với phát triển giáo dục phổ thông;
- Đề xuất những giải pháp có tính khả thi, nhằm tăng cường sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ Bắc Giang đối với phát triển giáo dục phổ thông giai đoạn hiện nay.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là sự lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông của Tỉnh uỷ Bắc Giang.
Luận văn tập trung nghiên cứu sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ Bắc Giang đối với phát triển giáo dục phổ thông, trong thời gian từ năm 2000 đến nay. Những giải pháp đưa ra có giá trị đến năm 2015 và 2020.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn
Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng Đảng, về lãnh đạo phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo nói chung và giáo dục phổ thông nói riêng; nhất là những quan điểm của Đảng trong thời kỳ đổi mới từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) đến nay, đặc biệt là Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VII) và Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) về giáo dục và đào tạo.
Phương pháp nghiên cứu gồm: Phương pháp phân tích và tổng hợp, lôgíc và lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp điều tra xã hội học, tổng kết thực tiễn. Đồng thời, với việc thu thập thông tin và xử lý các tài liệu có liên quan đến đề tài.
6. Những đóng góp về khoa học của luận văn
- Đánh giá đúng thực trạng, rút ra những kinh nghiệm về sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ Bắc Giang với phát triển giáo dục phổ thông trong thời gian vừa qua.
- Đưa ra những giải pháp nhằm tăng cường sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ Bắc Giang đối với phát triển giáo dục phổ thông đến năm 2015 và những năm tiếp theo.
7. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- Hệ thống những vấn đề lý luận về sự lãnh đạo của Đảng nói chung và của Tỉnh uỷ Bắc Giang nói riêng đối với phát triển giáo dục phổ thông trong giai đoạn hiện nay.
- Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần giúp các cấp uỷ đảng địa phương trong việc tăng cường lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông.
- Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác chỉ đạo, lãnh đạo thực tiễn đối với phát triển giáo dục phổ thông của địa phương; đồng thời là tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu, giảng dạy ở các trường học thuộc địa bàn của tỉnh Bắc Giang.
Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, cỏc phụ lục, nội dung của luận văn gồm 3 chương, 06 tiết.
Chương 1
TỈNH UỶ BẮC GIANG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THễNG HIỆN NAY – Cơ sở Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. QUAN NIỆM, VỊ TRÍ, VAI TRề CỦA GIÁO DỤC VÀ GIÁO DỤC PHỔ THễNG
1.1.1. Quan niệm, vị trớ, vai trũ của giỏo dục
Hiện nay trờn thế giới cú nhiều quan niệm khỏc nhau về giỏo dục. Theo từ điển Tiếng Việt, Viện Ngụn ngữ học, Nhà xuất bản Đà nẵng, Trung tõm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng xuất bản năm 2006, giỏo dục cú hai nghĩa chớnh:
Thứ nhất (là động từ) chỉ “ hoạt động nhằm tỏc động một cỏch cú hệ thống đến sự phỏt triển tinh thần, thể chất của một đối tượng nào đú làm cho đối tượng ấy dần dần cú được những phẩm chất và năng lực như yờu cầu đề ra. Thứ hai (là danh từ) chỉ “hệ thống cỏc biện phỏp và cơ quan giảng dạy- giỏo dục của một nước [65, tr.394].
Trước C.Mỏc, cỏc nhà xó hội học cũn nhầm lẫn hoặc cố tỡnh đỏnh đồng hiện tượng giỏo dục của con người với hoạt động bản năng tự nhiờn của sinh vật. Tiếp thu tri thức của khoa học, C.Mỏc và F.Ănghen lý giải nguồn gốc loài người và nguồn gốc tri thức (trong đú cú nguồn gốc của giỏo dục). Trong xó hội nguyờn thuỷ, con người cú nhu cầu truyền thụ và lĩnh hội tri thức giữa cỏc thành viờn trong cụng xó thị tộc - hiện tượng giỏo dục xuất hiện, là giỏo dục nguyờn thuỷ với đặc điểm là giỏo dục bỡnh đẳng cho mọi người. Quỏ trỡnh giỏo dục nảy sinh chớnh trong quỏ trỡnh lao động sản xuất và quan hệ xó hội. Mỗi người lao động vừa là người dạy vừa là người học. Giỏo dục chớnh là những tri thức cần thiết cho đời sống như kinh nghiệm sản xuất, kinh nghiệm chống sự đe doạ của thiờn nhiờn.
Cuối thời kỳ cụng xó thị tộc, do xuất hiện kẻ giàu, người nghốo nờn giỏo dục mất đi tớnh bỡnh đẳng mà thay vào đú là giỏo dục mang tớnh giai cấp, thể hiện ở mục đớch, nội dung, phương phỏp, hỡnh thức, tớnh chất của nền giỏo dục, của phạm trự giỏo dục.
Chế độ chiếm hữu nụ lệ dựng ra trường học để dạy con cỏi họ những tri thức về số học, hỡnh học, y học, thiờn văn học, tớnh toỏn, sử dụng số pi, tớnh diện tớch hỡnh trũn, tam giỏc, hỡnh nún…đú là những tri thức cần cú để giai cấp chủ nụ điều hành xó hội và bảo vệ nhà nước chủ nụ.
Hy Lạp cổ đại coi giỏo dục là nhiệm vụ quan trọng của nhà nước, của xó hội, giỏo dục là cụng cụ bảo vệ nhà nước chủ nụ; giỏo dục nhằm phỏt triển con người nhiều mặt (nhất là vừ nghệ và ý thức của giai cấp chủ nụ); giỏo dục coi trọng thực hành và giỏo dục cho phụ nữ cũng được quan tõm nhằm để phụ nữ tự vệ, khoẻ mạnh sinh ra lớp cụng dõn khoẻ mạnh.
Platụn - nhà giỏo dục tiờu biểu Hy Lạp cổ đại cho rằng, việc giỏo dục con người được diễn ra trong một hệ thống giỏo dục hoàn chỉnh, phải được tiến hành từ sớm theo địa chỉ sau này cho từng đối tượng. Giỏo dục là chức năng của xó hội do nhà nước đảm nhiệm.
Arixtốt cho rằng mỗi người đều do ba yếu tố cấu thành đú là: xương thịt, ý chớ, lý trớ, nờn giỏo dục đỳng đắn là đồng thời một lỳc phải tỏc động vào ba yếu tố trờn bằng ba nội dung tương ứng là thể dục, đức dục và trớ dục.
Khổng Tử đỏnh giỏ cao vai trũ của giỏo dục, ụng cho rằng con người muốn thành người phải được giỏo dục và mọi người đều được giỏo dục (trừ loại tiểu nhõn và phụ nữ). Nhà trường phong kiến dồn hết cụng sức, trớ tuệ vào việc rốn luyện chữ “Nhõn” cho người quõn tử, đú là nền đạo đức phong kiến trong quan điểm Nho giỏo của Khổng Tử. Trong quỏ trỡnh dạy học, ụng quan tõm đến việc cắt nghĩa kỹ một số quan điểm quan trọng nhất để từ đú học trũ tự giải đỏp cỏc vấn đề cũn lại. Đồng thời trong khi giải đỏp cho học trũ chữ “Nhõn”, ụng đi từ đặc điểm của từng đối tượng để giải đỏp và ụng chỳ trọng nguyờn tắc liờn hệ với thực tiễn.
Mặc Tử phờ phỏn thuyết định mệnh của Khổng Tử, ụng cho rằng giỏo dục để người thương yờu người, làm lợi cho dõn, trừ hại cho dõn; đú là con người phỏt triển về tỡnh cảm, đạo đức và kỹ năng lao động làm cho người đúi cú ăn, rột cú mặc, lao động vất vả được nghỉ ngơi. Mặc Tử đỏnh giỏ cao vai trũ của thực tiễn, của hoạt động cỏc giỏc quan của trẻ trong quỏ trỡnh nhận thức. ễng cho rằng học là phải hành, phải đàm thoại với học sinh để buộc học sinh phải suy luận - đú chớnh là phương phỏp, là con đường để trẻ nhận thức thế giới tốt nhất.
Tụmỏt Morơ quan niệm giỏo dục phải bỡnh đẳng cho mọi trẻ em, giỏo dục bằng tiếng mẹ đẻ và coi trọng tự nhiờn. Giỏo dục đề cao phương phỏp trực quan, thớ nghiệm và thực hành trong quỏ trỡnh dạy học cho học sinh. Đồng thời giỏo dục phỏt triển trẻ em về nhiều mặt như: thể chất, đạo đức, trớ tuệ và kỹ năng lao động.
J.A.Comenxki quan niệm giỏo dục phải phự hợp với tự nhiờn; con người là thực thể của tự nhiờn, mà tự nhiờn diễn ra theo quy luật của nú nờn giỏo dục con người cũng phải tuõn theo quy luật của tự nhiờn. Mỗi khi xõy dựng lý luận giỏo dục hoặc tổ chức cỏc hoạt động giỏo dục thực tiễn, ụng luụn đối chiếu với sinh hoạt của cỏ cõy, hoa lỏ xem phự hợp với tự nhiờn hay khụng. ễng quan niệm sự phự hợp với quy luật tự nhiờn của trẻ em thể hiện ở cỏc giai đoạn phỏt triển theo lứa tuổi. ễng là người đầu tiờn trong lịch sử tổ chức học sinh theo lớp và học theo bài. Chương trỡnh giỏo dục của học sinh được ấn định với nội dung nhất định và được chia thành bài. Trong quỏ trỡnh học tập được chia thành năm học. ễng quan niệm nguyờn tắc dạy học phải mang tớnh trực quan, dạy học phải vừa sức, cú hệ thống, liờn tục, thực tiễn và phải đảm bảo tớnh bền vững. Quan niệm đú của ụng đến nay cũn nguyờn giỏ trị.
J.J.Ruxụ đưa ra quan điểm: Giỏo dục tự nhiờn và tự do. Muốn giỏo dục con người phải căn cứ vào đặc điểm tự nhiờn của chỳng, trong quỏ trỡnh giỏo dục khụng được ỏp đặt trẻ về phớa người lớn mà phải căn cứ vào đặc điểm tự nhiờn của trẻ để giỏo dục và giỏo dục trẻ một cỏch tự do. ễng chia trẻ em thành bốn thời kỳ lứa tuổi và mỗi thời kỳ cú đặc điểm riờng của chỳng. Vỡ vậy giỏo dục phải tuõn theo sự phỏt triển của từng thời kỳ lứa tuổi.
Quan niệm giỏo dục theo mụ hỡnh: “Nhà trường mới” của Reddie được ỏp dụng đầu tiờn ở nước Anh sau đú lan sang Mỹ, Phỏp, Bỉ, Thuỵ Sỹ, rồi trở thành hiện tượng quốc tế rộng rói. “Nhà trường mới” coi trọng hoạt động thể dục thể thao, tăng cường luyện tập, đi dạo, quan sỏt. Lý luận đi sau thực tiễn. Việc giảng dạy phải dựa vào hoạt động cỏ nhõn, đỏp ứng hứng thỳ của trẻ em, gọi là phương phỏp tớch cực và tự do; mỗi ngày trẻ em học hai mụn và giảng dạy ngoại ngữ bằng phương phỏp trực tiếp. Tổ chức quản lý nhà trường theo nguyờn tắc dõn chủ.
Do khoa học tự nhiờn phỏt triển mạnh đó tỏc động đến giỏo dục, xuất hiện nền giỏo dục thực nghiệm. Theo đú giỏo dục thực nghiệm là nghiờn cứu trẻ em bằng phương phỏp thực nghiệm trong phũng thớ nghiệm để xõy dựng lý thuyết giỏo dục mới và tổ chức cỏc hoạt động thực tiễn giỏo dục đương thời. Cỏc nhà giỏo dục thực nghiệm quan niệm phương phỏp nghiờn cứu của họ là khoa học, là khỏch quan, họ dựng những phương phỏp điều tra đặc biệt gọi là trắc nghiệm, để nghiờn cứu trẻ em. Bằng phương phỏp trắc nghiệm cỏc nhà nhi đồng học cho rằng trớ tuệ và đạo đức, nhõn cỏch của trẻ em mang tớnh di truyền. Vỡ thế, con nhà giàu cú tõm hồn lành mạnh, cú trớ tuệ mở mang, cũn con nhà lao động, nhà nghốo vĩnh viễn chỉ thuộc hạng trẻ em ốm yếu, bạc nhược, khụng cú thiờn hướng học tập.
J.Dewey đưa ra quan điểm giỏo dục - ông thừa nhận vị trớ to lớn của giỏo dục, nhưng ụng cho rằng giỏo dục trớ tuệ chỉ để chỉ dành riờng cho con cỏi của giai cấp thống trị xó hội. Con em người lao động chỉ cú khuynh hướng là hoạt động thực tiễn nờn hệ thống giỏo dục cho con em lao động chỉ nhằm phỏt triển mọi tiềm năng về hoạt động thực tiễn. Nhiệm vụ giỏo dục cho con em người lao động là trang bị cho họ biết “làm thế nào” mà khụng cần biết “tại sao làm như thế”. ễng cho rằng giỏo dục chỉ là một quỏ trỡnh phỏt triển những xu thế bẩm sinh về lý trớ và tỡnh cảm. Nghĩa là ụng phủ định việc rốn luyện nhõn cỏch mà khụng nhằm đỏp ứng những hứng thỳ và xu hướng riờng của trẻ. ễng nhấn mạnh việc giỏo dục phải lấy trẻ em là trung tõm của mọi quỏ trỡnh sư phạm, nhưng ụng lại hạ thấp đến mức độ triệt tiờu vai trũ của nhà giỏo dục.
C.Mỏc và F. Ănghen quan niệm nền giỏo dục mới, sau khi giành được chớnh quyền là giỏo dục cụng cộng và khụng mất tiền cho mọi trẻ em, giỏo dục kết hợp với sản xuất vật chất. Mục đớch giỏo dục là trung tõm của mọi lý luận giỏo dục, là mẫu nhõn cỏch ở mỗi con người mà nhà trường và xó hội phải cú trỏch nhiệm tạo ra. Cỏc ụng quan niệm nội dung giỏo dục phải giỏo dục đức dục, trớ dục, thể dục, mỹ dục và giỏo dục lao động. Quan niệm của Mỏc về giỏo dục là bước phỏt triển cao của tư tưởng giỏo dục nhõn loại trờn cơ sở khoa học của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
V.I. Lờnin quan niệm giỏo dục khụng mất tiền và bắt buộc, phổ thụng và bỏch khoa, nghĩa là dạy, giỏo dục và thực tiễn về tất cả cỏc ngành sản xuất chủ yếu, cho cỏc trẻ em trai, gỏi từ 16 tuổi trở xuống; kết hợp chặt chẽ cụng tỏc giỏo dục với cụng tỏc lao động sản xuất xó hội; nhà nước đài thọ cho toàn thể học sinh cỏc khoản chi phớ về ăn, mặc và cỏc dụng cụ học tập. V.I. Lờ nin làm phong phỳ thờm tư tưởng giỏo dục kỹ thuật tổng hợp do Mỏc nờu lờn bằng sự chỉ dẫn cụ thể, đú là: Giỏo dục kỹ thuật tổng hợp là vấn đề cú tớnh nguyờn tắc của nền giỏo dục xó hội chủ nghĩa; trỏnh chuyờn mụn hoỏ quỏ sớm, đồng thời mở rộng cỏc mụn học phổ thụng trong cỏc trường chuyờn; sử dụng mọi lực lượng xó hội vào việc giỏo dục kỹ thuật tổng hợp, mở bảo tàng, triển lóm về giỏo dục khoa học kỹ thuật.
Chủ tịc
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LUAN_VAN.doc