Luận văn Thiết kế – hoán cải nâng cấp, lập quy trình chế tạo – lắp ráp– thử nghiệm cần trục cố định liebherr tại cảng – icd Phước Long

Cảng Phước Long ICD được hình thành và đi vào hoạt động chính thức từ năm 1995. Được sự ủng hộ nhiệt thành của quý khách hàng trong suốt thời gian qua, Cảng Phước Long ICD đã chứng minh tính ưu việt của mình. Với vị trí thuận tiện, dây chuyền công nghệ cao, dịch vụ kép kín, đáp ứng mọi nhu cầu chuyển tải xếp dỡ container của các hãng tàu, các công ty xuất nhập khẩu, thương mại, dịch vụ và nhất là sự tín nhiệm của quý khách hàng đã giúp cho Cảng Phước Long ICD có một sự tăng trưởng ổng định, liên tục.

Trong các năm vừa qua, sản lượng thông qua Cảng Phước Long ICD luôn ở top các cảng Việt Nam.

Tính ưu việt của cảng phước long ICD:

Tiết kiệm 30% chi phí cho các hãng tàu mỗi lần cập cảng.

Không hạn chế về giao thông.

Thủ tục hải quan ngay tại cảng – nhanh chóng và thuận tiện.

Giảm chi phí giao nhận vận chuyển cho từng container hàng xuất nhập khẩu.

Biểu giá dịch vụ hợp lý với nhiều chính sách linh hoạt.

v Với phương châm “ thời gian – chất lượng – hiệu quả” ,chúng tôi mong muốn nhận được nhiều hơn nữa sự ủng hộ và hợp tác của quí khách hàng

- Năm 1995: Chính thức thành lập cảng cạn đầu tiên tại việt nam – ICD phước long

- Năm 1997: Là công ty việt nam đầu tiên thực hiện thành công quy trình giải phóng tàu container bằng công nghệ midtream operations

- Năm 1998: Với việc đầu tư nâng cấp trang thiết bị và cải tiến quy trình làm việc cảng ICD đã giải phóng thành công tàu container có trọng tải hơn 1000 teus.

 

doc108 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1460 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Luận văn Thiết kế – hoán cải nâng cấp, lập quy trình chế tạo – lắp ráp– thử nghiệm cần trục cố định liebherr tại cảng – icd Phước Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC Mục Trang Lời nói đầu Mục lục 1 Phần 1. Giới thiệu chung 3 Chương 1: Giới thiệu tổng quan về Cảng- ICD Phước Long 3 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 3 1.2. Cơ sỡ hạ tầng và trang thiết bị 4 1.3. Lợi ích kinh tế 5 Chương 2: Giới thiệu về cần trục cố định Liebherr 7 2.1. Giới thiệu về kết cấu chung 7 2.2. Các thông số làm việc cơ bản 8 Phần 2. Tính toán các cơ cấu cần trục 9 Chương 3: Xác định chế độ làm việc của cơ cấu 9 Chương 4: Tính toán cơ cấu nâng hàng 12 4.1. Giới thiệu 12 4.2. Các số liệu ban đầu 12 4.3. Sơ đồ truyền động 12 4.4. Hệ palăng nâng hàng 12 4.5. Tính chọn cáp nâng 13 4.6. Tính toán tang nâng 15 4.7.Tính chọn thiết bị kẹp cáp 17 4.8. Tính trục tang 19 4.9. Tính chọn ổ đỡ trục tang 21 4.10. Tính chọn puly cáp 22 4.11. Tính chọn và kiểm tra móc 24 4.12. Tính số vòng quay và momen cản trên trục tang 29 4.13. Tính chọn động cơ thủy lực 29 4.14. Tính chọn bộ truyền động 32 4.15. Tính chọn phanh 32 Chương 5: Tính toán cơ cấu quay 35 5.1. Giới thiệu 35 5.2. Các thông số ban đầu 35 5.3. Sơ đồ truyền động 36 5.4. Tính toán và chọn thiết bị tựa quay 36 5.5. Tính momen cản quay 42 5.6. Tính chọn động cơ thủy lực 45 5.7. Tính chọn bộ truyền 47 5.8. Tính chọn phanh 48 5.9. Tính chọn bộ truyền hở 48 Chương 6: Tính toán cơ cấu thay đổi tầm với 51 6.1. Các thông số ban đầu 51 6.2. Sơ đồ truyền động 51 6.3. Chọn hệ palăng nâng cần 52 6.4. Tính chọn cáp nâng cần 53 6.5. Tính lực nâng cần 54 6.6. Tính toán tang 59 6.7. Tính puly cáp 66 6.8. Tính chọn động cơ thủy lực 67 6.9. Tính tỷ số truyền cơ cấu 68 6.10. Tính chọn bộ truyền động 68 6.11. Tính chọn phanh 69 Phần 3. Tính toán thiết kế phần chân cẩu 70 Chương 7: Tính toán kết cấu thép ống trụ đỡ 70 7.1. Giới thiệu chung 70 7.2. Hình thức kết cấu 71 7.3. Các tải trọng tính toán 72 7.4. Các tổ hợp tải trọng 77 7.5. Tính toán nội lực trong kết cấu 78 7.6. Tính nghiệm khả năng chịu lực của chân đế 84 7.7. Xác định tầm với thích hợp ứng với khả năng chịu lực của chân đế 86 Chương 8: Tính toán bulông liên kết mặt bích chân đế 88 8.1. Giới thiệu về kết cấu 88 8.2. Tính toán bulông liên kết 88 Phần 4. Lập quy trình công nghệ chế tạo kết cấu thép và thử nghiệm cần trục LIEBHERR 91 Chương 9: Lập quy trình công nghệ chế tạo kết cấu thép 91 9.1. Giới thiệu 90 9.2. Vật liệu chế tạo 92 9.3. Quy trình công nghệ chế tạo ống trụ 92 Chương 10: Quy trình lắp ráp cần trục. 98 10.1. Yêu cầu chung trong quá trình láp ráp 98 10.2. Quy trình lắp ráp 98 Chương 11: Quy trình thử nghiệm cần trục 102 11.1. Nghiệm thu 102 11.2.Quan sát trình trạng kĩ thuật các cơ cấu 105 Tài liệu tham khảo 106 PHẦN 1 GIỚI THIỆU CHUNG Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CẢNG – ICD PHƯỚC LONG ----------o0o---------- – LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Cảng Phước Long ICD được hình thành và đi vào hoạt động chính thức từ năm 1995. Được sự ủng hộ nhiệt thành của quý khách hàng trong suốt thời gian qua, Cảng Phước Long ICD đã chứng minh tính ưu việt của mình. Với vị trí thuận tiện, dây chuyền công nghệ cao, dịch vụ kép kín, đáp ứng mọi nhu cầu chuyển tải xếp dỡ container của các hãng tàu, các công ty xuất nhập khẩu, thương mại, dịch vụ và nhất là sự tín nhiệm của quý khách hàng đã giúp cho Cảng Phước Long ICD có một sự tăng trưởng ổng định, liên tục. Trong các năm vừa qua, sản lượng thông qua Cảng Phước Long ICD luôn ở top các cảng Việt Nam. Tính ưu việt của cảng phước long ICD: Tiết kiệm 30% chi phí cho các hãng tàu mỗi lần cập cảng. Không hạn chế về giao thông. Thủ tục hải quan ngay tại cảng – nhanh chóng và thuận tiện. Giảm chi phí giao nhận vận chuyển cho từng container hàng xuất nhập khẩu. Biểu giá dịch vụ hợp lý với nhiều chính sách linh hoạt. Với phương châm “ thời gian – chất lượng – hiệu quả” ,chúng tôi mong muốn nhận được nhiều hơn nữa sự ủng hộ và hợp tác của quí khách hàng - Năm 1995: Chính thức thành lập cảng cạn đầu tiên tại việt nam – ICD phước long - Năm 1997: Là công ty việt nam đầu tiên thực hiện thành công quy trình giải phóng tàu container bằng công nghệ midtream operations - Năm 1998: Với việc đầu tư nâng cấp trang thiết bị và cải tiến quy trình làm việc cảng ICD đã giải phóng thành công tàu container có trọng tải hơn 1000 teus. - Năm 2001: Thành lập kho ngoại quan lớn nhất việt nam tại tỉnh bình dương với diện tích 40.000m2 sức chứa gần 100.000 tấn hàng hóa XNK - Năm 2004: Chính thức đưa cảng bình dương vào khai thác – CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ TRANG THIẾT BỊ . - Tổng diện tích : 440.000m2 - Chiều dài cầu cảng : 1.650 m. - 6 phao neo với độ sâu từ 10 – 11 m. - Kho SFC : 5.000 m2 - Kho ngoại quan : 40.000 m2 . - Kho nội địa ; 60.000 m2 Hệ thống bãi ; - Xuất khẩu : 60.000 m2.. - Nhập khẩu : 60.000 m2 - Khu hàng lạnh : 15.000m2 - Bãi rỗng : 200.0002 Trang thiết bị : - 16 xe nâng loại 45T - 12 xe nâng võ rỗng - 10 top lifters 32T - 50 forklifts phục vụ đóng \ dỡ hàng - 16 cẩu nỗi từ 40 – 70T - 8 cẩu bờ trọng tải 80MT - Trạm cân 120 tấn - 55 xà lan có trọng tải 1000 tấn, sức chở 36 teus. - 35 tàu tự hành sức chở 16 – 54 teus - 25 đầu kéo có công suất từ 320 – 1.100 sức ngựa . - 5 trạm điện 500 KVA - 350 ổ cắm cung cấp điện cho container lạnh . - 9 nhân viên giám định có bằng IILC. - 150 đầu kéo và 250 đầu moọc chuyên dùng. Hình 1.1. Một số trang thiết bị của Cảng – ICD Phước Long 1.3 – LỢI ÍCH KINH TẾ. - Dịch vụ 24/ 24h. - ICD phước long luôn cung cấp các dịch vụ như nâng, hạ tại cảng/depot hay việc xếp dỡ tàu – liên tục 24h/ngày - Tiết kiệm chi phí . - Tiết kiệm thời gian hành hải cho tàu . - Giải phóng tàu - Với hoạt động midstream ,pip có thể thực hiện mở một lúc 4 máng ( thay vì 2 máng ) làm hàng dọc theo 2 mạn tàu ,nên việc giải phóng tàu sẽ được rút ngắn tối đa . Cầu bến Không bị hạn chế do thực hiện theo công nghệ midstream operation . An toàn Việc khai thác midstream operation trên sông sài gòn an toàn hơn loại hình midstream operation trên biẻn . Quan hệ với các cảng khác Pip sẵn sàng giao nhận container/ hàng hóa tại các cảng khác ,thỏa mãn mọi yêu cầu của khách hàng, thông quan nhanh chóng. Hình 1.2 – Quan hệ của Cảng với các cảng trong khu vực Chương 2 GIỚI THỆU VỀ CẦN TRỤC LIEBHERR ----------o0o---------- Giới thiệu kết cấu cần trục cố định Liebherr. Cẩu tàu Liebherr là một loại cần trục trên tàu được sử dụng rất phổ biến ở nước ta và thế giới do hãng Liebherr- Đức chế tạo. Là loại cần trục có cần có sức nâng không thay đổi theo tầm với, kết cấu đơn giản và vững chắc. Cần trục là loại dẫn động điện – thủy lực. Phần cột được lắp cố định tại cầu cảng bằng mặt bích. Toàn bộ cần trục bao gồm: trụ xoay, cần, cabin, các cơ cấu và cả phần adapter để hàn nối với ống nối. Hình 2.1: Tổng thể cần trục LIEBHERR móc treo. cáp. cần. cột quay. cabin. Adapter. 7. chân đế cẩu. Kết cấu chung bao gồm: Cột quay: Cột quay là kết cấu thép dạng ống đứng đường kính þ2640x30. Bên trong lắp đặt các cơ cấu: cơ cấu nâng, cơ cấu quay, cơ cấu nâng hạ cần. Cabin điều khiển: Cabin điều khiển lắp đặt trên cột quay có cửa kính an toàn cho người lái. Trong cabin điều khiển có các hệ thống điều khiển. Thanh cần: Cần có kết cấu thép hộp kín, liên kết hàn. Ống nối. Gồm ống nối, mặt bích, móng. Các thông số kỹ thuật cơ bản của cần trục CBB(25) 40/32. Sức nâng khi làm việc với khi dùng móc: 40 tấn. Sức nâng khi làm việc với khi dùng gầu ngạm: 25 tấn. Tầm với lớn nhất: 32(20) m. Tầm với nhỏ nhất: 4.05 m. Tốc độ làm việc: + Nâng 40 tấn : 0 – 18 m/ph. + Nâng 25 tấn : 0 – 26 m/ph. + Nâng móc không : 0 – 31.5 m/ph. Thời gian thay đổi tầm với từ Rmax – Rmin: 0.62 m/ph. Tốc độ quay vòng tối đa: 0.62 v/ph. PHẦN 2 TÍNH TOÁN CÁC CƠ CẤU CẦN TRỤC ---------o0o---------- Chương 3. XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA CẦN TRỤC - ViƯc ®¸nh gi¸ chÕ ®é lµm viƯc ¶nh h­ëng rÊt lín ®Õn c«ng viƯc ®¸nh gi¸, tÝnh to¸n vµ sư dơng chĩng. Cã rÊt nhiỊu tµi liƯu kh¸c nhau h­íng dÉn c¸ch tÝnh to¸n chÕ ®é lµm viƯc nh­ng ë n­íc ta hiƯn nay vÉn dïng cßn dïng theo tiªu chuỊn cị nªn trong phÇn nµy ta sÏ sư dơng c¸ch tÝn to¸n cị ®Ĩ tiƯn cho viƯc sư dơng tµi liƯu hiƯn cã. - Trong mét m¸y n©ng (hay cÇn trơc) c¸c c¬ cÊu cã thĨ lµm viªc toàn chÕ ®é lµm viƯc nh­ng ë n­íc ta hiƯn nay vÉn dïng cßn dïng theo tiªu chuỊn cị nªn trong phÇn nµy ta sÏ sư dơng c¸ch tÝnh to¸n cị ®Ĩ tiƯn cho viƯc sư dơng tµi liƯu hiƯn cã. - Trong mét m¸y n©ng (hay cÇn trơc) c¸c c¬ cÊu cã thĨ lµm viƯc víi c¸c chÕ ®é kh¸c nhau nh­ng chÕ ®é chung cho mét m¸y trơc ®­ỵc tÝnh theo chÕ ®é lµm viƯc cïa c¬ cÊu n©ng. - §¸nh gi¸ chÕ ®é lµm viƯc cïa m¸y trơc th«ng qua c¸c chØ tiªu chÝnh sau ®©y: HƯ sè sư dơng søc n©ng: kQ= (1.1)[1]. Qtb: lµ t¶i träng trung b×nh cđa vËt n©ng. T¶i träng nµy gåm cã träng l­ỵng hµng vµ thiÕt bÞ mang. - CÇn trơc nµy chđ yÕu sư dơng vµo xÕp dì Container có trọng lượng trung bình là. Qtb= 35 T T¶i träng danh nghÜa Q: Q = 40 T VËy: HƯ sè sư dơng c¬ cÊu trong ngµy: kng= (1.4)[1]. - CÇn trơc cã thĨ sÏ lµm viƯc liªn tơc ®¸p øng yªu cÇu lµm viƯc 3 ca trong mét ngµy víi sè giê lµm viƯc trong ngµy cđa cÇn trơc vµo kho¶ng 16 giê. kng= . HƯ sè sư dơng trong n¨m: kn = (1.3)[1]. - Do cÇn trơc lµm viƯc cã thêi vơ nªn trung b×nh mét n¨m sè ngµy lµm viƯc cđa cÇn trơc vµo kho¶ng 200 ngµy. kn = Sè lÇn më m¸y: - §èi víi c¬ cÊu n©ng lµ c¬ cÊu cã sè lÇn më m¸y lín nhÊt trong m¸y trơc. Sè lÇn më m¸y m = 120lÇn/giê. Chu k× lµm viƯc trong mét giê: ak = 20 lần/giờ. NhiƯt ®é m«i tr­êng. Lấy theo nhiệt độ trung bình vào mùa hè C­êng ®é lµm viƯc cđa ®éng c¬: CĐ% (1.5)[1]. T0: thêi gian viƯc trong mét chu k×. T: tỉng thêi gian ho¹t ®éng cđa c¬ cÊu. T0= (tr11[2]) : tỉng thêi gian më m¸y: - C¬ cÊu n©ng: 4 lÇn - C¬ cÊu quay, thay ®ỉi tÇm víi: 2 lÇn - Thêi gian mét lÇn më m¸y: tm=2(s) : tỉng thêi gian chuyĨn ®éng ỉn ®Þnh cđa ®éng c¬: - C¬ cÊu n©ng : (s) - C¬ cÊu quay : - Thay ®ỉi tÇm víi : : tỉng thêi gian phanh(lÊy b»ng 2(s)) : tỉng thêi gian dõng ®Ĩ phèi hỵp víi c¸c c¬ cÊu kh¸c vµ chuÈn bÞ mét m· hµng. -Ta xét cường độâ làm việc của cơ cấu nâng (vì cơ cấu này có thời gian làm việc dài nhất so với số lần mở máy nhiều nhất): = 163,2(s) T0 =4.2+163,2 = 171,2(s) 2 lần mở máy + thời gian làm việc dài nhất của một trong hai cơ cấu (quay và thay đổi tầm với - do hai cơ cấu này có thể cùng đồng thời hoạt động) + thời gian chuẩn bị mã hàng = 2.2+ 36 = 40 (s) T = 171,2 + 40 +4.2 +120 = 345,2 (s) + Kết luận : - Ta lấy chế độ làm việc của cần trục là trung bình. Chương 4. TÍNH TOÁN CƠ CẤU NÂNG HÀNG ----------o0o---------- 4.1- Giới thiệu : - Cơ cấu nâng dùng để nâng hạ vật theo phương thẳng đứng. Ngoại lực là trọng lực và lực quán tính tác dụng lên vật nâng. Cơ cấu nâng của cần trục cố định là 1 hệ thống tời nâng, nó bao gồm 1động cơ thủy lực, bộ giảm tốc hành tinh, 1 tang và bộ phận thắng đĩa được đặt bên trong cơ cấu. - Ngoài tời nâng còn có các thiết bị khác như các puly dùng để dẫn hướng cáp nâng hàng được cố định ở đỉnh và đầu cần. - Tang được lai bằng động cơ thuỷ lực nên khi làm việc tang chỉ chịu xoắn, uốn và nén. Tang được được nối liền với hộp giảm tốc hành tinh làm cho cơ cấu nâng gọn hơn. Cơ cấu nâng này có kết cấu rất hiện đại so với các cần trục có cần khác được sử dụng để nâng hàng nặng và cồng kềnh, vận tốc nâng nhanh, chiều cao nâng lớn. 4.2- Các số liệu ban đầu : - Sức nâng : Qđm = 40 (T). - Tốc độ nâng hàng : Vn = 18 (m/ph). 4.3- Sơ đồ truyền động của cơ cấu nâng : Hình 4.1: Sơ đồ động cơ cấu nâng. 1- Động cơ thuỷ lực; 2-Bộ truyền vi sai vệ; 3- Tang nâng hàng. 4-Gối đỡ. 4.4- Chọn hệ palăng nâng: 4.4.1- Sơ đồ mắc cáp: Hình 4.2: Sơ đồ mắc cáp. 4- Tang nâng; 5- Hệ palăng nâng hàng; 6- Móc treo hàng. 4.4.2- Bội suất của palăng: (1-7) [2] Trong đó : + m = 6 : Số nhánh cáp treo vật. + k = 1 : Số nhánh cáp cuốn lên tang. 4.4.3- Hiệu suất chung của palăng : (2-20) [1] Trong đó : + a = 6 : Bội suất của palăng. + = 0,98 : Hiệu suất của puly. 4.5- Tính chọn cáp nâng hàng: Cáp thép được tính theo độ bền dựa vào tiêu chuẩn nhà nước. - Lực cuốn cáp trên tang khi nâng hàng. (2-19) [1] Trong đó : + Q = 40 (T) : Sức nâng định mức. + a =6 : Bội suất palăng. + h0 =hn . ht = 0.55 : Hiệu suất chung của palăng. - Theo qui định về an toàn, cáp được tính theo kéo và chọn theo lực kéo đứt theo công thức : Sđ ³ Smax . n (2-10) [1] Trong đó : + Sđ (kG) : Lực kéo đứt dây. + Smax = 12077 (kG) : Lực căng lớn nhất trong dây. + n = 5,5 : Hệ số an toàn bền theo bảng (2-2) [1] của chế độ làm việc là trung bình. => Sđ ³ 12077 x 5,5 Sđ ³ 66425 (kG) - Vì Sđ lớn nên việc tra cáp ta dựa vào máy mẫu. Do đó ta có thể chọn loại cáp bện kép loại П K- P theo các yêu cầu sau : + Kí hiệu : 6x19 ( 1+ 6+ 6 ).6 +1 lõi theo tiêu chuẩn ΓOCT 2688 – 69. Hình 4.3: Mặt cắt ngang cáp + Đường kính cáp : 37 (mm). + Giới hạn bền của sợi : 160 (kG/mm2). + Lực kéo đứt cáp : Sđ = 69700 (kG). - Hệ số độ bền dự trữ thực tế của cáp: Trong đó : + Kt : Hệ số an toàn thực tế. + Sđ = 66425 kG : Lực kéo đứt cáp cho phép. + Smax = 12077 kG: Lực căng lớn nhất xuất hiện trên nhánh cáp cuốn lên tang. 4.6 - Tính các kích thước cơ bản của tang : Đường kính tang : - Theo bảng 2.8 [1] ứng với dc=37mm, ta có các thông số tang có rãnh như sau: + Bán kính rãnh r = 21 mm. + Chiều sau h= 11.5 mm. + Bước t= 42 mm. Hình 4.4-Biên dạng của rãnh tang. - Đường kính tang nhỏ nhất cho phép đảm bảo độ bền lâu của cáp. D ³ dc .e (2-12) [1] Trong đó : +D : Đường kính tang đến đáy rãnh cắt. + dc = 37 mm: Đường kính dây cáp quấn trên tang. + e = 18 : Hệ số thực nghiệm, phụ thuộc loại máy và chế độ làm việc, lấy theo bảng (2-4) [1]. Þ D ³ 37.18 = 666 mm. Ta lấy Dt = 0.85D= 566mm Dp= 0.8D= 533mm Chiều dài của tang: Chiều dài tang được tính sao cho khi vật hạ xuống vị trí thấp nhất, tang vẫn còn lại ít nhất 2.5 vòng dây, không kể phần nằm trong thiết bị kẹp. - Chiều dài làm việc của cáp : Lk_= H.a + πD( Z1 +Z2) m (2.10)[1] Trong đó : + H = 30 m : Chiều cao nâng danh nghĩa. + a = 6 : Bội suất của palăng. +D= 0.566 m: đường kính tang. + Z1= 1.5- 2 vòng. + Z2 = 3-4 vòng: số vòng cáp dùng để kẹp. Lk_= 30.6 + π.0.566 (2+3) = 190 m. - Chiều dài làm việc của tang để cuốn cáp m (2.10) [5]. + t = 0.037 m: bước cáp trên tang. + m =4 số lớp cáp cuốn trên tang. + D=0.5 m: đường kính tang tính đến tâm cuốn cáp. + φ = 1 : hệ số cuộn không chặt đối với tang có rãnh. Chiều dày thành tang và chiều cao gờ tang. Theo kinh nghiệm ta có công thức: δ = 0,02D + (6 – 10). = 0,02. 566 + (6 -10)= 21.6 mm Chọn δ = 20 mm. Khi làm việc thành tang bĩ nén, uốn, xoắn. Với chiều dài tang nhỏ hơn 3 lần đường kính của nó, đồng thời tang này cuốn nhiều lớp cáp nên công suấ uốn và xoắn không vượt quá 10 – 15% ứng suất nén. Vì vậy, sức bền của tang được kiểm tra nén, với ứng suất cho phép đã giảm thấp. Kiểm tra sức bền của tang: < []= Tang chế tạo bằng thép hợp kim 20X có δch= 600 N/ mm2. 4.7- Tính kẹp đầu cáp trên tang : Phương pháp cặp đầu cáp trên tang đơn giản và phổ biến nhất hiện nay là dùng bulong kẹp cáp, dùng khóa chêm, tấm đệm… Hình 4.5: Phương pháp kẹp cáp trên tang. Do trên tang luôn có số vòng dự trữ không sử dụng đến, lực tác dụng trực tiếp lên cặp cáp sẽ không phải là lực lớn nhất Smax mà là lực Sk nhỏ hơn, do có ma sát giữa mặt tang với các vòng cáp an toàn đó. Lực tính toán đối với cặp cáp: (2-19) [1] Trong đó : + Smax = 12077(kG) : Lực căng làm việc lớn nhất trong cáp. + f = 0,14 : Hệ số ma sát giữa mặt tang với cáp. + a = 4p : Góc ôm của các vòng dự trữ trên tang. N Lực kéo một bulông : (2-20) [1]. Trong đó : + f1 : Hệ số ma sát giữa cáp và tấm kẹp có tiết diện rãnh hình thang. + b = 40° : góc nghiêng mặt bên của rãnh. + m = 0,14 : Hệ số ma sát giữa mặt tang với cáp. + a = 4p : Góc ôm của các vòng cáp kẹp trên tang. + Z = 2 : Số bulông ở tấm kẹp. + Sk = 97310 (N) : Lực tính toán đối với cặp cáp. (N) Lực uốn bulông : T= f1.N (2-21) [1] Trong đó: + f1 = 0,22 : Hệ số ma sát giữa cáp và tấm kẹp có tiết diện rãnh hình thang. + N = 2133.8 (N) : Lực kéo một bulông Þ T = 0,22 ´ 2133.8= 469.4 (N). Ứng suất tổng trong mỗi bulông : (2-22) [1] Trong đó : + d1 = 20 (mm) : Đường kính chân ren của bulông. + k = 1,5 : Hệ số an toàn kẹp cáp. + l0 = 60 (mm) : Khoảng cách từ đầu bulông đến tang. - Chọn bulông cặp cáp có kí hiệu : Bulông M20 ´ 80 TCVN 95-63. - Chọn thép chế tạo bulông cặp cáp là thép CT3 có ứng suất cho phép là (N/mm2) [3]. Vậy thỏa mãn điều kiện theo yêu cầu. 4.8-Tính Toán Trục Tang - Trục tang nối với trục ra của hộp giảm tốc nên nó không truyền momen xoắn vào trục mà chỉ chịu ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng. - Việc tính toán trục tang ta đưa về một dầm co ùmột gối di động và một gối cố định. Gối cố định là chỗ nối giữa trục ra của hộp giảm tốc và trục vào của tang, còn gối cố định nằm ở chỗ ổ của trục tang đặt trên bệ đỡ. - Sơ đồ tính trục tang: 4.6-Sơ đồ tính trục tang - Hợp lực của lực căng cáp : R = Smax Trong đó : St = Smax =12077 kG : Lực căng trên nhánh cáp Do đó : R =12077 kG - Tải trọng tác dụng lên May – ơ tại điểm C và D là: - Phản lực tại A: RA = - Phản lực tại B: RB = - Moment uốn tại C : MC = RA . 100 = 6793000 N - Moment uốn tại D : MD = RB . 200 = 10568000 N. - Biểu đồ moment uốn có dạng : Hình 4.7 :Biểu đồ momen uốn trục tang - Trục tang được làm bằng thép 50 tôi có giới hạn bền là 70 KG/ mm2 và giới hạn chảy sch = 48 KG/ mm2 và giới hạn mỏi s-1 = 30 KG/ mm2. Trục tang không truyền moen xoắn chỉ chịu uốn. - Đồng thời trục quay cùng với tang khi làm việc nên nó sẽ chịu ứng suất uốn theo chu kỳ đối xứng. - Ứng suất uốn cho phép đối với chu kỳ đối xứng: [s ] = (1-12)[5] Trong đó: + s-1: là giới hạn mỏi của vật liệu làm trục tang + k’: là hệ số tập trung ứng suất theo bảng 1.5[5] + [n]: là hệ số an toàn cho phép của trục tang bảng 1.8[5] [s ] = = 9.4 (KG/ mm2 ) - Đường kính trục tại D được tính theo công thức: d = = 100 (mm) - Chọn đường kính trục theo tiêu chuẩn d = 110 mm. Trục cần kiểm tra tại các tiết diện tập trung ứng suất lớn nhất là tiết diện tại vị trí D ( đặt lực S ) - Trục cần kiểm tra tại khả năng tập trung ứng suất lớn nhất : tiết diện I-I Ta kiểm tra tại tiết diện nguy hiểm nhất Tại tiết diện có đường kính d = 110 mm: - Ưùng suất uốn lớn nhất: su = = 79.4 (kG/mm2 ) Giới hạn mỏi tính toán Hệ số an toàn trục chỉ xét ứng xuất pháp tại điểm D : ns ns Trong đó: + [n]=1,6:hệ số an toàn cho phép trục tang bảng(1-8[5]) + b = 0,9:hệ số chất lượng bề mặt gia công tinh + es =0,72:hệ số kích thước bảng (7-4 ) + sa=su = 79.4 N/mm2 :ứng suất lớn nhất + sm = 0 Suy ra: ns = 2,63 > = 1,6 (7-6) Kết luận: trục đủ bền. 4.9- Chọn ổ đỡ trục tang: 4.8-Sơ đồ tính ổ đỡ trục tang - Tải trọng lớn nhất tác dụng lên ổ khi không có lực dọc trục. R= ( RA . KV + m. A ). Kn . Kt (8.2)[5] Trong đó: + RA = 6793 kG. phản lực tại ổ đỡ. + KV =1. hệ số phụ thuộc vào vòng trong quay hay vòng ngoài quay. Bảng 8-5 [5] + Kn =1. hệ số nhiệt độ. Bảng 8-4 [5] + Kt =1.2. hệ số tải trọng động. Bảng 8-3 [5] + A = 0. Vậy R= ( 6793 x 1 + 0 )x 1 x1.2 = 8151.6 daN. - Tổng số giờ làm việc của trục : T = số năm.365.24.kn.kng Þ T = 5.365.24.0,67.0,5 = 1467 giờ. Với chế độ làm việc trung bình ( CĐ )= 0.25 - Thời gian làm việc thực tế của ổ h = T. (CĐ)= 1468 x 0.25= 366.27 giờ. - Khả năng làm việc yêu cầu của ổ là: C= R ( n. h)0.3 = 6793x ( 50x 366.27)0.3 = 209210. (8.1)[5] Trong đó: n= 50 vog/phút: số vòng quay của ổ. Theo bảng 14P [5], chọn loại ổ bi đỡ một dãy mã 320 theo tiêu chuẩn ГOCT 8328-57. với các thông số d= 110 mm, D = 215 mm, B = 47 mm, C=210000, Q= 12500 daN. 4.10- Tính chọn puly cáp : Vì chế độ làm việc cơ cấu nâng của cần trục là trung bình nên ta chọn vật liệu làm puly cáp được làm bằng thép. Hình 4.9- Puly cáp. Bán kính rãnh puly : r = (0,53 ¸ 0,6). dc (2.7)[1] Trong đó : dc = 37 (mm) : Đường kính cáp. Þ r = (0,53 ¸ 0,6) ´ 37 Þ r = (19.6 ¸ 22.2) (mm) Chọn r = 21 (mm). Góc nghiêng của 2 thành bên rãnh puly : 2a = 40° ¸ 60o Chọn 2a = 45°. Chiều sâu rãnh puly : h = (2 ¸ 2,5). dc (2.8)[1] Trong đó : dc = 37 (mm) : Đường kính cáp. Þ h = (74¸92.5) mm Chọn h = 85mm Đường kính puly : - Ta chọn tất cả puly của cần trục có cùng đường kính để thuận lợi về chế tạo, gia công và sửa chữa giảm được chi phí chế tạo mang tính công nghệ cao. Dựa theo điều kiện (1-2) [6] để đảm bảo độ bền lâu của cáp : DP ³ (e –1 ). dc (2.9)[1]. Trong đó : + dc = 37mm : Đường kính cáp. + e = 18 : Hệ số được tra theo bảng (1-2) [6] tuỳ theo loại máy và chế độ làm việc. Þ DP ³ (18 –1 ) ´ 37 DP ³ 629 mm. Chọn DP = 533 mm. Góc lệch cho phép của cáp : (1-6) [2] Trong đó : + D = 533mm : Đường kính puly. + h = 85 (mm) : Chiều sâu rãnh puly. + g = 6° : Góc lệch cho phép của cáp. + a = 22,5° : Góc nghiêng của 2 thành bên rãnh puly. Þ tg6° = 0,1 Vậy thỏa mãn điều kiện. 4.11- Tính chọn móc treo - Móc và thiết bị treo móc được chọn theo sức nâng định mức Qh = 40T, chế độ làm việc trung bình ta chọn móc có các thông số sau : Sức nângT Chế độ làm việc Đường kính cáp(mm) Kích thước(mm) Khối lượng(T) 40 TB 37 d L γ(0) a b1 b h b2 1.5 110 450 15 140 50 95 140 20 + Nước sản xuất : Nga theo tiêu chuẩn 6628-73. + Vật liệu làm móc : thép 20X + Giới hạn chảy : sch = 250 (N/mm2). 4.11.1- Xác định kích thước và hệ số hình học của móc : Hình 4.10-Tiết diện 1-2 của miệng móc. * Tại tiết diện 1-2: - Diện tích tiết điện hình thang : (mm2) - Khoảng cách từ trọng tâm tiết diện đến thớ trong cùng : (2-1) [3] (mm) e2 = h – e1 = 140-32.8= 77.2 - Bán kính cong của đường trục đi qua trọng tâm tiết diện: [3] Trong đó : + a = 140 mm : Đường kính miệng móc. + e1 = 62.8 mm : Trọng tâm tiết diện. (mm) Chọn r = 135mm. - Hệ số hình học của tiết diện : (2-4) [3] Chọn k = 0,1. * Tại tiết diện 3-4: - Chiều dài tiết diện 3-4: - Diện tích tiết điện hình thang : (mm2) - Khoảng cách từ trọng tâm tiết diện đến thớ trong cùng : (2-1) [3] (mm) e4 = h’ – e3 = 156-69.9= 86.1 mm. 4.11.2- Lực căng dây cáp treo mỗi bên móc, lực pháp tuyến và lực tiếp tuyến tại các tiết diện : Hình 4.11: Sơ đồ tính móc kép. - Lực căng dây cáp treo mỗi bên móc : (3-7) [2] Trong đó : + Q = 40000 kG: Tải trọng nâng danh nghĩa. + c = 1,2 : Hệ số tính đến sự phân bố lực khô

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLV 2009.doc
  • doc01.Bia_1.doc
  • dwg01_Tong the Liebherr_A0.dwg
  • doc02.Bia_2.doc
  • dwg02_Palang va truyen dong.dwg
  • doc03.LOI MO DAU.doc
  • dwg03_Hydraulic Circuit_A0.dwg
  • dwg04_CC NangH_A0.dwg
  • dwg05_CC Quay_A0.dwg
  • dwg06_KCT Ong_A0.dwg
  • dwg07_Che tao_A0.dwg
  • dwg08_Lap dat A0.dwg
Tài liệu liên quan