Đồ án thiết kế cung cấp điện cho nhà máy nhựa Tiên Tấn (Gò Vấp) là một đề tài lớn. với yêu cầu thiết kế tính toán chi tiết nên đòi hỏi người thiết kế phải vận dụng hầu hết các kiến thức cơ sở cũng như chuyên ngành về hệ thống điện, và áp dụng các tài liệu liên để xử lý tính toán. Qua đồ án này tôi có điều kiện sử dụng những kiến thức đã học vào thực tế và đây là một trong những kinh nghiệm quý báu và nó thực sự cần thiết cho một người kỹ sư tương lai.
Đề tài này là kết quả của những kiến thức mà các thầy cô đã truyền đạt cho tôi. Qua đây tôi muốn cám ơn tất cả các thầy cô trong khoa Điện Điện tử đã truyền đạt và tạo điều kiện tốt để tôi hoàn thành đề tài này .Và đặc biệt cám ơn cô Nguyễn Thị Quang – người đã trực tiếp hướng dẫn tận tình cho tôi hoàn thành tốt đồ án này.
Do yêu cầu về thời gian hoàn thành đề tài nên trong tính toán có thể còn một số sai sót nhỏ kính mong các thầy cô góp ý để đề tài hoàn thiện hơn.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn.
102 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 913 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Luận văn Thiết kế cung cấp điện nhà máy nhựa tiên tấn (gò vấp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM
KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
&
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Đề Tài:
THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN NHÀ MÁY NHỰA TIÊN TẤN (GÒ VẤP)
GVHD : NGUYỄN THỊ QUANG
SVTH : NGUYỄN XUÂN KHU
MSSV : 00ĐĐC057
LỚP : 00ĐC1
TP.HCM, THÁNG 1 NĂM 2005
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
&
TP HCM, ngày ____tháng ____năm 2005
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CUNG CẤP ĐIỆN – TỔNG QUAN VỀ NHÀMÁY Trang 1
I. Tổng quan cung cấp điện Trang 1
II. Tổng quan về nhà máy nhựa Tiên Tấn Trang 2
CHƯƠNG II:XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN Trang 4
A. Xác định phụ tải tính toán động lực Trang 4
B. Tính toán thiết kế chiếu sáng Trang 28
CHƯƠNG III: CHỌN MÁY BIẾN ÁP, MÁY PHÁT, THIẾT KẾ BÙ CÔNG SUẤT Trang 37
I. Chọn máy biến áp Trang 37
II. Chọn máy phát điện Trang 41
III. Tính toán đặt tụ bù cho nhà máy Trang 42
CHƯƠNG IV: CHỌN DÂY DẪN- THIẾT BỊ BẢO VỆ Trang 45
I. Giới thiệu các phương pháp chọn dây dẫn và CB Trang 45
II. Chọn dây cáp – dây dẫn Trang 49
III. Tính ngắn mạch Trang 59
IV. Chọn CB Trang 70
V. Tính tổn thất điện áp Trang 75
CHƯƠNG V: THIẾT KẾ NỐI ĐẤT VÀ CHỐNG SÉT Trang 88
I. Thiết kế nối đất trạm biến áp Trang 88
II. Thiết kế mạng an toàn cho nhà máy Trang 90
III. Thiết kế chống sét đánh trực tiếp Trang 93
10 Bản vẽ A3 kèm theo và các bản thống kê số liệu tính toán
LỜI CẢM ƠN
Đồ án thiết kế cung cấp điện cho nhà máy nhựa Tiên Tấn (Gò Vấp) là một đề tài lớn. với yêu cầu thiết kế tính toán chi tiết nên đòi hỏi người thiết kế phải vận dụng hầu hết các kiến thức cơ sở cũng như chuyên ngành về hệ thống điện, và áp dụng các tài liệu liên để xử lý tính toán. Qua đồ án này tôi có điều kiện sử dụng những kiến thức đã học vào thực tế và đây là một trong những kinh nghiệm quý báu và nó thực sự cần thiết cho một người kỹ sư tương lai.
Đề tài này là kết quả của những kiến thức mà các thầy cô đã truyền đạt cho tôi. Qua đây tôi muốn cám ơn tất cả các thầy cô trong khoa Điện Điện tử đã truyền đạt và tạo điều kiện tốt để tôi hoàn thành đề tài này .Và đặc biệt cám ơn cô Nguyễn Thị Quang – người đã trực tiếp hướng dẫn tận tình cho tôi hoàn thành tốt đồ án này.
Do yêu cầu về thời gian hoàn thành đề tài nên trong tính toán có thể còn một số sai sót nhỏ kính mong các thầy cô góp ý để đề tài hoàn thiện hơn.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn.
Tp.HCM,tháng 1 năm 2005
Sinh viên thực hiện
NGUYỄN XUÂN KHU
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ CUNG CẤP ĐIỆN – TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY
I.TỔNG QUAN VỀ CUNG CẤP ĐIỆN
1.Vai Trò Và Tầm Quan Trọng Của Điện Năng Trong Nền Kinh Tế Quốc Dân
Điện năng giữ một vai trò rất quan trọng trong sản xuất và đời sống. Điện năng được coi là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá trình độ phát triển của một quốc gia.
Hiện nay, nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ, với chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hoá- hiện đại hoá, thì nhu cầu điện năng trong sản xuất và sinh hoạt tăng trưởng không ngừng.
Trong công nghiệp: công nghiệp luôn là khách hàng lớn nhất và yêu cầu về chất lượng điện khá cao.
Trong thương mại dịch vụ: chiếm một tỷ trọng ngày càng tăng trong nền kinh tế quốc dân và trở thành khách hàng quan trọng của điện lực.
Ơû nông thôn: là một phụ tải khổng lồ. Trong công cuộc điện khí hoá nông thôn thì điện năng ở khu vực này càng tăng cao.
Đối với sinh hoạt: phụ tải điện sinh hoạt cũng tăng theo mức sống của người dân, trình độ dân trí ở nước ta ngày càng tăng nên nhu cầu điện năng như là một tất yếu.
Điện năng đặc biệt quan trọng trong an ninh quốc phòng, y tế… ở đây chất lượng điện được quan tâm hàng đầu.
2. Những Yêu Cầu Đối Với Một Đề Án Thiết Kế Cung Cấp Điện
Một đồ án thiết kế cung cấp điện dù bất kỳ đối tượng nào cũng cần thoả mãn các yêu sau:
a. Độ tin cậy cấp điện:
Tuỳ vào mức độ quan trọng của phụ tải điện mà độ tin cậy được đề cao hay không.
Đối với hộ tiêu thụ loại 1: (các công trình quốc gia, hội trường quốc hội, nhà khách chính phủ, ngân hàng nhà nước, đại sứ quán, khu sân bay, khu quân sự…) phải đảm bảo liên tục cấp điện ở mức cao nhất, nghĩa là trong bất kỳ tình huống nào cũng không thể mất điện
Đối với phụ tải loại 2: (những đối tượng kinh tế như nhà máy, xí nghiệp sản xuất công nghiệp, tổ hợp sản xuất…) cần đặt máy phát dự phòng khi mất điện.
Đối với phụ tải loại 3: (khu vực nông thôn) hầu như chưa có điều kiện để cung cấp từ nguồn dự phòng khi mất điện.
b.Chất lượng điện:
Chất lượng điện được đánh giá qua 02 chỉ tiêu là tần số và điện áp. Chỉ tiêu về tần số do hệ thống điều độ điện quốc giađiều chỉnh. Nhiệm vụ của người thiết kế phải đảm bảo chất lượng về điện áp cho khách hàng. Đối với lưới trung và hạ áp thì chỉ tiêu về điện áp chi cho phép dao động trong khoảng ±5%.
c. Độ an toàn:
Một đồ án thiết kế có chất lượng là một đồ án có chất lượng an toàn cao: an toàn cho người vận hành, cho ngươi sử dụng, an toàn cho thiết bị điện và toan bộ công trình.
Người thiết kế ngoài việc tính toán chính xác, chọn dung đúng khí cụ, thiết bị điện con phải nắm vững những quy định về an toàn điện. Thêm vào đó người quản lý vận hành và người vận hành cũng cần có ý thức chấp hành những quy trình, quy tắc vận hành và sử dụng điện an toàn.
d.Tính kinh tế:
Trong quá trình thiết kế thường xuất hiện nhiều phương án, mỗi phương án đều có những ưu ,nhược điểm, đều có những mâu thuẫn giữa mặt kinh tế và kỹ thuật. Nhiệm vụ của người thiết kế phải so sánh và đưa ra được phương án tổng hoà giữa 2 mặt đó và đó là phương án tối ưu.
Ngoài 4 chỉ tiêu trên thì người thiết kế phải làm sao cho hệ thống cấp điện đơn giản nhất, dễ thi công, dễ vận hành và có khả năng mở rộng phát triển thêm trong tương lai.
II.TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY NHỰA TIÊN TẤN.
1. Giới Thiệu Sơ Lược Về Nhà Máy
Nhà máy nhựa Tiên Tấn (Gò Vấp) là đơn vị chuyên sản xuất và cung cấp các sản phẩm về nhựa, chủ yếu là các loại ống PVC ở mọi kích cỡ phục vụ cho ngành nước và sản phẩm nhựa gia dụng. Chủ yếu cung cấp cho thị trường trong nước. Nhà máy nựa Tiên Tấn có hệ thống máy móc, thiết bị hiện đại, mặt khác Ban giám đốc nhà máy và hội đồng quản trị luôn tiếp cận và đổi mới trang thiết bị, mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm. Do đó sản phẩm nhựa do nhà máy làm ra có sức cạnh tranh, luôn được thị trường đón nhận.
Nhà máy có diện tích 9600 m2 là một nhà máy lớn: với diện tích trên nhà máy được chia làm 04 khu vực chính, 3 khu vực sản suất: phân xưởng A, phân xưởng B, phân xưởng C và một khu nhà kho. Trong mỗi phân xưởng sản xuất đều có một phòng kỹ thuật rộng 30 m2 được trang bị những thiết bị chuyên dụng hiện đại, nhằm tạo mẫu mã, kiểm tra chất lượng sản phẩm và một văn phòng phân xưởng rộng 30 m2 đây là nơi quản lý mọi hoạt động sản xuất của phân xưởng .
Ngoài ra nhà máy có một văn phòng nhà máy diện tích 150 m2 là nơi quản lý toàn nhà máy cả về sản xuất và các hoạt động kinh doanh của nhà máy.
Nguồn cung cấp điện cho nhà máy hiện nay là lưới 22 KV. Công suất tiêu thụ của nhà máy khá lớn, sản xuất theo dây chuyền đòi hỏi tính liên tục cung cấp điện cao, do đó yêu cầu của người thiết kế là cần phải tính toán thiết kế chi tiết nhằm đảm bảo chất lượng điện cao cho nhà máy.
2. Đặc Điểm Và Quy Trình Công Nghệ Của Nhà Máy:
Phụ tải tiêu thụ của nhà máy tập trung chủ yếu ở 03 khu vực sản xuất là phân xưởng A, phân xưởng B, phân xưởng C .Các thiết bị điện chủ yếu là điện 3 pha, các thiết bị trong nhà máy làm việc ở chế độ khác nhau: chế độ làm việc dài hạn, ngắn hạn và ngắn hạn lặp lại. Cụ thể:
+ Các thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn: Các loại máy sấy hạt nhựa, máy ép, máy thổi ống, máy hấp,……
+ Các thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn: máy nén khí, các máy nâng, máy kéo……
+ Các thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại: như máy bào, máy phay, máy tiện…
Nguyên liệu đầu vào của quy trình sản xuất của nhà máy là nguyên liệu hạt nhựa PET , được cung cấp từ nhiều nguồn, chủ yếu là từ trong nước.
Sơ Đồ Khối Quy Trình Công Nghệ Của Nhà Máy
Nguyên Liệu Đầu Vào (Hạt Nhựa PET)
Máy hấp keo
Hấp keo khô
Máy ép (Keo thô)
Máy sấy
Keo thành phẩm
Phân loại SP
Gia công
đánh bóng
Máy thổi
Thổi thành sản phẩm
Máy xay
(sản phẩm không hạt)
Thành phẩm
đóng gói
CHƯƠNG II
XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN
A. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC
I. PHÂN CHIA PHỤ TẢI THEO NHÓM VÀ XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI
1. Mục đích xác định tâm phụ tải:
Trong tính toán thiết kế cung cấp điện ngoài yếu tố đảm bảo về cung cấp điện liên tục, thì vấn đề giảm tổn thất điện năng là điều rất quan trọng.
Việc xác định tâm phụ tải để đặt tủ động lực (tủ phân phối) ở tâm phụ tải, nhằm cung cấp điện năng với tổn thất điện áp và tổn thất công suất nhỏ nhất, chi phí kim loại màu hợp lý hơn.
2. Phương pháp xác định tâm phụ tải:
Trong nhà mày dựa vào dây chuyền sản xuất, công nghệ, và vị trí đặt các thiết bị, công suất của thiết bị, người thiết kế sẽ tiến hành phân chia các thiết bị theo nhóm, mỗi nhóm phù hợp với một tủ cấp điện, trường hợp có động cơ công suất lớn vượt trội thì có thể đặt riêng tủ.
Tâm phụ tải được xác định bằng công thức:
X= Y=
Trong đó n : Số thiết bị của nhóm.
Pđmi : công suất định mức của thiết bị thứ i.
Việc lựa chọn vị trí cuối cùng để đặt tủ cấp điện ngoài sự phụ thuộc vào tọa độ tâm phụ tải (X, Y) nó còn phụ thuộc vào cả yếu tố mỹ quan, thuận tiện thao tác trong vận hành..
II. PHÂN NHÓM ,TÍNH TÂM PHỤ TẢI:
1. Phân xưởng A
a. Bảng thống kê thông số thiết bị nhóm 1
Bảng số 1
Stt
Tên thiết bị
Ký hiệu mặt bằng
Số lượng
Pđm
(Kw)
Cos j
Ksd
Tọa độ
X(cm)
Tọa độ
Y(cm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
Quạt hút
1
1
4,5
0,6
0,6
7
16,5
2
Máy sấy
5
1
9
0,6
0,65
7,5
18,5
3
Quạt hút
1
1
4,5
0,6
0,6
10
16,5
4
Máy sấy
5
1
9
0,6
0,65
11
18,5
5
Quạt hút
1
1
4,5
0,6
0,6
17
16,5
6
Máy sấy
5
1
9
0,6
0,65
15
18,5
7
Môtơ
6
1
4,5
0,65
0,6
15
14,5
8
Quạt hút
1
1
4,5
0,6
0,6
14
16,5
9
Máy hấp
2
1
10
0,75
0,65
10
13
10
Máy hấp
2
1
10
0,75
0,65
13
13
11
Máy ép
4
1
40
0,8
0,7
9
14,5
12
Máy thổi
3
1
13
0,8
0,7
7
13
Tổng cộng
12
122,5
0,72
0,67
10,4
15,4
Xác định tọa độ tâm phụ tải nhóm 1
=
Y1=
= Tâm phụ tải nhóm 1 (10,4; 15,4) cm
b.Bảng thống kê thông số thiết bị nhóm 2
Bảng số 2
Stt
Tên thiết bị
Ký hiệu mặt bằng
Số lượng
Pđm
(Kw)
Cos j
Ksd
Tọa độ
X(cm)
Tọa độ
Y(cm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
Máy thổi
8
1
3
0,8
0,6
7
9
2
Máy làm sạch
10
1
8
0,85
0,65
7
4,5
3
Máy làm sạch
10
1
8
0,85
0,65
10
4,5
4
Máy làm sạch
10
1
8
0,85
0,65
14
4,5
5
Máy thổi
9
1
9,8
0,8
0,6
10
9
6
Máy thổi
9
1
9,8
0,8
0,6
14
9
7
Máy làm sạch
10
1
8
0,85
0,65
17
11
8
Máy làm sạch
10
1
8
0,85
0,65
20,5
11
9
Máy thổi
8
1
3
0,8
0,6
17
9
10
Máy thổi
8
1
3
0,8
0,6
20,5
9
11
Máy hấp
2
1
10
0,8
0,65
9,5
2,5
12
Máy hấp
11
1
45
0,9
0,7
19
7
Tổng cộng
12
123,6
0,85
0,65
13
6
Xác định tâm phụ tải nhóm 2
=
=
=
= Tâm phụ tải nhóm 2: (13;6) cm
c.Bảng thống kê thông số thiết bị nhóm 3
Bảng số 3
Stt
Tên thiết bị
Ký hiệu mặt bằng
Số lượng
Pđm
(Kw)
Cos j
Ksd
Tọa độ
X(cm)
Tọa độ
Y(cm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
Máy thổi
12
1
8
0,65
0,6
24
9
2
Máy hấp
2
1
10
0,75
0,65
2
10
3
Máy hấp
2
1
10
0,75
0,65
28
13
4
Máy thổi keo
13
1
14
0,8
0,7
32
13
5
Máy thổi
12
1
8
0,65
0,6
28
9
6
Máy thổi
12
1
8
0,65
0,6
32
9
7
Máy thổi
8
1
3
0,65
0,6
24
4,5
8
Máy hấp
2
1
10
0,75
0,65
28
2,5
9
Máy thổi
9
1
4,8
0,65
0,6
28
4,5
10
Máy thổi
9
1
4,8
0,65
0,6
32
4,5
11
Máy ép
4
1
40
0,8
0,75
31
14,5
Tổng cộng
11
120,6
0,74
0,68
29,9
11
Xác định tâm phụ tải nhóm 3
=
=
=
= Tâm phụ tải nhóm 3: (29,2; 11) cm
d.Bảng thống kê thông số thiết bị nhóm 4
Bảng số 4
Stt
Tên thiết bị
Ký hiệu mặt bằng
Số lượng
Pđm
(Kw)
Cos j
Ksd
Tọa độ
X(cm)
Tọa độ
Y(cm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
Quạt hút bụi
14
1
4,5
0,7
0,6
20
16,5
2
Máy sấy keo
15
1
9
0,65
0,65
18,5
18,5
3
Môtor
7
1
12
0,7
0,7
17
13
4
Môtor
7
1
12
0,7
0,7
20,5
13
5
Quạt hút bụi
14
1
4,5
0,7
0,6
24
16,5
6
Máy sấy keo
15
1
9
0,65
0,65
23
18,5
7
Quạt hút bụi
14
1
4,5
0,7
0,6
28
16,5
8
Môtor
7
1
12
0,7
0,7
26
14,5
9
Quạt hút bụi
14
1
4,5
0,7
0,6
32
16,5
10
Máy sấy keo
15
1
9
0,65
0,6
28,5
18,5
11
Máy ép
4
1
40
0,8
0,7
22
14,5
Tổng cộng
11
121
0,72
0,67
22,6
15,4
Xác định tâm phụ tải nhóm 4
=
=
= 15,4 (cm)
Tâm phụ tải nhóm 4: (22,6; 15,4) cm
*Xác định tâm phụ tải của phân xưởng A
Tọa độ X của tâm phụ tải được xác định:
=
Tọa độ tâm phụ tải của phân xưởng A là (18,8 ; 12) (cm)
2. Phân xưởng B
a.Bảng thống kê thông số thiết bị nhóm 1
Bảng số 5
Stt
Tên thiết bị
Ký hiệu mặt bằng
Số lượng
Pđm
(Kw)
Cos j
Ksd
Tọa độ
X(cm)
Tọa độ
Y(cm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
Quạt hút
1
1
10
0,7
0,65
9,5
16
2
Máy thổi
11
1
2
0,65
0,6
7,5
14
3
Motor
12
1
3
0,65
0,6
9,5
14
4
Máy thổi
11
1
2
0,65
0,6
5,5
14
5
Máy sấy
9
1
7
0,7
0,65
7
12
6
Máy sấy
9
1
7
0,7
0,65
9,5
12
7
Máy sấy
9
1
7
0,7
0,65
12
12
8
Máy thổi
11
1
2
0,65
0,6
13
14
9
Máy làm sạch
14
1
5
0,7
0,65
11,5
14
10
Lò luyện khuôn
7
1
10
0,8
0,7
7
10
11
Lò luyện khuôn
7
1
10
0,8
0,7
12
10
12
Lò luyện khuôn
7
1
10
0,8
0,7
16,5
10
13
Máy sấy
9
1
7
0,7
0,65
14,5
12
14
Máy sấy
9
1
7
0,7
0,65
15,5
12
15
Máy thổi
11
1
2
0,65
0,6
15,5
14
16
Máy xay
13
1
4,8
0,65
0,6
15,5
14
17
Motor
12
1
3
0,65
0,6
14
14
18
Quạt hút
1
1
10
0,7
0,65
17,5
16
19
Máy nén khí
15
1
34
0,8
0,7
16
15,5
Tổng cộng
19
142,8
0,74
0,66
12,4
13,3
Xác định tọa độ tâm phụ tải nhóm 1
Tính toán tương tự ta có tâm phụ tải nhóm 1 (12,4 ; 13,3) cm
b.Bảng thống kê thông số thiết bị nhóm 2
Bảng số 6
Stt
Tên thiết bị
Ký hiệu mặt bằng
Số lượng
Pđm
(Kw)
Cos j
Ksd
Tọa độ
X(cm)
Tọa độ
Y(cm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
Máy thổi
8
1
12
0,7
0,6
22,5
10
2
Máy thổi
8
1
12
0,7
0,6
27
10
3
Máy sấy
9
1
7
0,7
0,65
20
12
4
Máy sấy
9
1
7
0,7
0,65
22
12
5
Máy sấy
9
1
7
0,7
0,65
26
12
6
Máy sấy
9
1
7
0,7
0,65
28
12
7
Máy xay
13
1
4,8
0,65
0,6
20
14
8
Quạt hút
1
1
10
0,7
0,65
25
16
9
Motor
12
1
3
0,65
0,6
22,5
14
10
Máy xay
13
1
4,8
0,65
0,6
24,5
14
11
Máy xay
13
1
4,8
0,65
0,6
27
14
12
Máy xay
13
1
4,8
0,65
0,6
29,5
14
13
Máy ép
10
1
42
0,8
0,7
32,5
12
14
Máy thổi
8
1
12
0,7
0,6
32,5
10
Tổng cộng
19
138,2
0,72
0,64
27,7
12
Xác định tọa độ tâm phụ tải nhóm 2
Tương tự ta có tọa độ tâm phụ tải của nhóm 2 là: (27,7 ; 12) cm
c.Bảng thống kê thông số thiết bị nhóm 3
Bảng số 7
Stt
Tên thiết bị
Ký hiệu mặt bằng
Số lượng
Pđm
(Kw)
Cos j
Ksd
Tọa độ
X(cm)
Tọa độ
Y(cm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
Máy sấy
4
1
9
0,8
0,65
21
1,5
2
Máy sấy
4
1
9
0,8
0,65
24
1,5
3
Môtor
3
1
3
0,7
0,65
20,5
4,5
4
Môtor
3
1
3
0,7
0,65
23
4,5
5
Môtor
3
1
3
0,7
0,65
25,5
4,5
6
Môtor
3
1
3
0,7
0,65
27,5
4,5
7
Môtor
3
1
3
0,7
0,65
30
4,5
8
Môtor
3
1
3
0,7
0,65
32,5
4,5
9
Máy sấy
4
1
9
0,8
0,65
21
1,5
10
Máy sấy
4
1
9
0,8
0,65
24
1,5
11
Máy sấy
4
1
9
0,8
0,65
27
1,5
12
Máy nén khí
5
1
40
0,8
0,7
20
7
13
Máy nén khí
5
1
40
0,8
0,7
30
7
Tổng cộng
13
143
0,78
0,67
22,5
4,9
tọa độ tâm phụ tải nhóm 3 là: (25,8 ; 4,9) cm
d.Bảng thống kê thông số thiết bị nhóm 4
Bảng số 8
Stt
Tên thiết bị
Ký hiệu mặt bằng
Số lượng
Pđm
(Kw)
Cos j
Ksd
Tọa độ
X(cm)
Tọa độ
Y(cm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
Máy sấy
4
1
9
0,8
0,65
6
1,5
2
Máy sấy
4
1
9
0,8
0,65
8,5
1,5
3
Quạt hút
1
1
10
0,7
0,65
6
4,5
4
Quạt hút
1
1
10
0,7
0,65
8,5
4,5
5
Máy hấp
2
1
8
0,65
0,6
13
4,5
6
Quạt hút
1
1
10
0,7
0,65
11
4,5
7
Máy hấp
2
1
8
0,65
0,6
18
4,5
8
Máy hấp
2
1
8
0,65
0,6
15,5
4,5
9
Máy sấy
4
1
9
0,8
0,65
18
1,5
10
Máy sấy
4
1
9
0,8
0,65
14,5
1,5
11
Máy sấy
4
1
9
0,8
0,65
11,5
1,5
12
Máy nén khí
5
1
40
0,8
0,7
7,5
7
Tổng cộng
12
139
0,75
0,65
19
8,6
tọa độ tâm phụ tải nhóm 4 là: (10,5 ‘ 4) cm
Xác định tọa độ tâm phụ tải của phân xưởng B
=
=
Tọa độ tâm phụ tải của phân xưởng B (19; 8,6) cm
3.Phân xưởng C
a.Bảng thống kê thông số thiết bị nhóm 1
Bảng số 9
Stt
Tên thiết bị
Ký hiệu mặt bằng
Số lượng
Pđm
(Kw)
Cos j
Ksd
Tọa độ
X(cm)
Tọa độ
Y(cm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
Máy cắt
1
1
3
0,6
0,2
8,5
1,5
2
Máy cắt
1
1
3
0,6
0,2
10
1,5
3
Quạt lò rèn
2
1
4
0,65
0,25
11,5
1,5
4
Quạt lò rèn
2
1
4
0,65
0,25
13
1,5
5
Bể ngâm
3
1
3,2
0,65
0,3
9,5
3
6
Bê ngâm
3
1
3,2
0,65
0,3
12,5
3
7
Bàn thử nghiệm
4
1
2
0,75
0,25
8,5
5
8
Bàn thử nghiệm
4
1
2
0,75
0,25
11
5
9
Bàn thử nghiệm
4
1
2
0,75
0,25
13
5
10
Máy mài đá
5
1
3
0,65
0,15
10
7
11
Máy mài đá
5
1
3
0,65
0,15
12
7
12
Máy tiện
6
1
14
0,85
0,25
11
8,5
Tổng cộng
12
46,4
0,71
0,24
11,2
4,5
Xác định tọa độ tâm phụ tải nhóm 1
Tâm phụ tải nhóm 1: (11,2 ; 4,5) cm
b.Bảng thống kê thông số thiết bị nhóm 2
Bảng số 10
Stt
Tên thiết bị
Ký hiệu mặt bằng
Số lượng
Pđm
(Kw)
Cos j
Ksd
Tọa độ
X(cm)
Tọa độ
Y(cm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
Máy cắt
1
1
3
0,65
0,2
11,5
12,5
2
Máy cắt
1
1
3
0,65
0,2
13
12,5
3
Máy mài đá
9
1
1
0,65
0,15
10
12,5
4
Máy tiện
6
1
14
0,85
0,25
10
14
5
Máy cắt
1
1
3
0,6
0,2
11,5
14
6
Máy mài thô
7
1
8
0,8
0,2
13
14
7
Máy mài đá
9
1
1
0,65
0,15
10
16
8
Máy cắt
1
1
3
0,6
0,2
10
18
9
Bàn thử nghiệm
10
1
2
0,65
0,25
11,5
16
10
Máy phay
8
1
5
0,8
0,3
11,5
18
11
Bàn thử nghiệm
10
1
2
0,65
0,25
13
16
12
Máy mài thô
7
1
8
0,8
0,2
13
18
Tổng cộng
12
53
0,74
0,19
11,6
17,6
Xác định tọa độ tâm phụ tải nhóm 2
Tâm phụ tải nhóm 2: (11,6 ; 17,6) cm
c.Bảng thống kê thông số thiết bị nhóm 3
Bảng số 11
Stt
Tên thiết bị
Ký hiệu mặt bằng
Số lượng
Pđm
(Kw)
Cos j
Ksd
Tọa độ
X(cm)
Tọa độ
Y(cm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
Máy phay
8
1
5
0,7
0,3
7
12,5
2
Máy phay
8
1
5
0,7
0,3
5,5
12,5
3
Máy cắt
1
1
3
0,65
0,2
7
14
4
Máy cắt
1
1
3
0,65
0,2
5,5
14
5
Máy phay
8
1
5
0,7
0,3
8,5
12,5
6
Máy mài thô
7
1
8
0,8
0,3
8,5
14
7
Máy cắt
1
1
3
0,65
0,2
5,5
16
8
Quạt lò rèn
2
1
4
0,75
0,25
5,5
18
9
Bàn thử nghiệm
10
1
2
0,65
0,25
8,5
18
10
Quạt lò rèn
2
1
4
0,75
0,25
7
18
11
Máy cắt
1
1
3
0,65
0,2
8,5
16
12
Máy cắt
1
1
3
0,65
0,2
7
16
Tổng cộng
12
48
0,708
0,38
7
14,7
Xác định tọa độ tâm phụ tải nhóm 3
Tâm phụ tải nhóm 3: (7 ; 14,7) cm
*Xác định tọa độ tâm phụ tải của phân xưởng C
=
=
Tọa độ tâm phụ tải của phân xưởng C (10; 12,5) cm
III. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN:
1. Mục đích:
Phụ tải tính toán hay phụ tải tính toán theo điều kiện phát nóng đó là phụ tải giả thiết không đổi lâu dài của các phần tử trong hệ thống cung cấp điện.
Việc xác định phụ tải tính toán nhằm mục đích là cơ sở cho việc chọn lựa dây dẫn và các thiết bị trong lưới.
2. Phương pháp xác định phụ tải tính toán:
Nguyên tắc chung để tính toán phụ tải của hệ thống điện là tính từ thiết bị dùng điện ngược trở về nguồn.
Hiện nay trong các tài liệu giới thiệu rất nhiều phương pháp tính phụ tải tính toán, mỗi phương pháp đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng. Những phương pháp tính đơn giản tiện lợi thì kết quả không thật chính xác, và ngược lại, những phương pháp cho kết quả có độ chính xác cao thì tính toán lại rất phức tạp . Do vậy tùy theo giai đoạn thiết kế và yêu cầu cụ thể của từng giai đoạn để chọn phương pháp tính cho phù hợp.
Trong luận án này em chọn phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số sử dụng (Ksd) phương pháp này phù hợp với điều kiện, số liệu ban đầu, yêu cầu cung cấp điện của nhà máy và kết quả tương đối chính xác.
Theo phương pháp này, sau khi nhà máy đã có thiết kế chi tiết cho từng phân xưởng, ta đã có các thông tin chính xác về mặt bằng, bố trí máy móc, thiết bị, biết được công suất và quá trình công nghệ của từng thiết bị, từ đó ta có thể bắt tay vào thiết kế mạng hạ áp sau khi phân nhóm các thiết bị.
Các bước tính toán:
+ Tính số thiết bị hiệu quả – Nhq
Trong đó: Pđmi: công suất định mức của thiết bị thứ i
n: số thiết bị trong nhóm
+ Tính hệ số sử dụng -Ksd
Trong đó: Ksdi : hệ số sử dụng của thiết bị thứ i
+ Hệ sốcực đại Kmax; tra bảng 2 – 2 trang 112- TL1
Từ
+ Hệ công suất trung bình nhóm:
Trong đó:: hệ số cosj của thiết bị thứ i
Từ đó suy ra được hệ số tgj nhóm - tgj nhóm
+ Công suất trung bình nhóm:
(kw)
(KVAR)
+ Công suất tính toán:
Nếu Nhq < 4 và n < 4 thì ;
Nếu Nhq ³ 4 và n > 4
(Kw)
Qtt= 1,1 . Qtb nếu Nhq £ 10
Qtt= Qtb nếu Nhq > 10
+ Công suất tính toán của toàn phân xưởng
. Tủ động lực (KVA)
. Tủ phân phối (KVA)
Trong đó : Kđt: Hệ số đồng thời lấy vào khoảng 0,85 ¸1 phụ thuộc vào số phần tử đi vào tủ phâ phối.
+ Dòng tính toán nhóm:
(A)
Trong đó: Uđm: điện áp định mức của lưới: Uđm= 0,38 (KV)
3. Xác định phụ tải đỉnh
Phụ tải đỉnh nhọn được định nghĩa là phụ tải cực đại ngắn hạn trong thời gian 1 ¸ 2 giây. Mục đích tính toán phụ tải này là dùng để kiểm tra tổn thất điện áp cho phép, kiểm tra điều kiện khởi động của các động cơ, chọn cầu chì, các thiết bị bảo vệ, chỉnh định dòng điện tác dộng của các bảo vệ Rơle.
Sự xuất hiện phụ tải đỉnh nhọn chủ yếu là do mở máy các động cơ, dòng điện xung ở các lò, các máy biến áp hàn.
. Phương pháp xác định phụ tải đỉnh:
Dòng đỉnh nhọn hay gọi tắt là dòng đỉnh của nhóm thiết bị tính bằng công thức:
Trong công thức trên:
- là dòng điện mở máy lớn nhất của một động cơ trong nhóm.
- là dòng điện định mức (đã quy đổi về chế độ dài hạn) của động cơ.
- là hệ số sử dụng của động cơ có dòng mở máy lớn nhất.
Itt - là dòng điện tính toán của nhóm thiết bị đang xét
Giá trị dòng mở máy của các