Thanh niên là lực lượng xã hội to lớn, góp phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Ngày nay, thanh niên có trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật, khoa học công nghệ cao hơn trước, đời sống vật chất, tinh thần và sức khoẻ được nâng cao, có khát vọng vươn lên, không cam chịu đói nghèo, lạc hậu, mong muốn xây dựng đất nước theo mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Ý thức tự lập thân, lập nghiệp, lòng nhân ái, nhân văn, tính tích cực xã hội, tinh thần xung phong tình nguyện của thanh niên đang được phát huy và thể hiện trên nhiều lĩnh vực.
Công cuộc đổi mới đất nước trong những năm qua đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế, xã hội. Nền kinh tế thị trường đã đem lại cho ta những điều "kỳ diệu", tuy nhiên nó cũng là mảnh đất màu mỡ nảy sinh lối sống ích kỷ, vụ lợi, những thói hư tật xấu, những tệ nạn x• hội đ• và đang từng ngày, từng giờ làm băng hoại những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc, phá vỡ nhiều nét đẹp của văn hóa truyền thống. Mặt trái của cơ chế thị trường đã tạo ra một bộ phận không nhỏ lớp người trong x• hội nói chung, một bộ phận thanh niên nói riêng đang phải đối mặt với nhiều thách thức mới, như sự phân hoá giàu nghèo, những biểu hiện xuống cấp về đạo đức xã hội, lối sống thực dụng
Trên thực tế, đang có một bộ phận thanh niên sống theo hệ giá trị, chuẩn mực ít nhiều khác lạ với hệ giá trị, chuẩn mực truyền thống, đơn thuần chạy theo lợi ích vật chất, ít quan tâm đến cộng đồng. Thậm chí còn có thanh niên quay lưng lại với quá khứ, với những giá trị truyền thống. Những hiện tượng đó làm xuất hiện tư tưởng hoài nghi vào thế hệ trẻ tương lai của đất nước, một số người e ngại thanh niên đang đánh mất những giá trị truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam và chạy theo những giá trị đã bị Tây hoá.
Tuy nhiên, tình trạng này thế nào? quy mô, mức độ, biểu hiện của chúng ra sao? Đang là vấn đề cần tiếp tục quan tâm, tìm hiểu làm rõ.Chính vì lẽ đó tôi đã chọn vấn đề nghiên cứu: “Thái độ của thanh niên đô thị hiện nay đối với một số giá trị truyền thống”.
Câu hỏi nghiên cứu là: Thực trạng và hình thức biểu hiện thái độ của thanh niên đối với một số giá trị truyền thống trong điều kiện hiện nay thế nào? Những yếu tố nào tác động đến thái độ và hình thức biểu hiện việc tiếp thu giá trị truyền thống của thanh niên? Cần những giải pháp nào để nâng cao nhận thức, tăng cuờng thái độ đúng của thanh niên đối với những giá trị truyền thống?
124 trang |
Chia sẻ: zimbreakhd07 | Lượt xem: 1496 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Luận văn Thái độ của thanh niên đô thị hiện nay đối với một số giá trị truyền thống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Th¸i ®é cña thanh niªn ®« thÞ hiÖn nay ®èi víi mét sè gi¸ trÞ truyÒn thèng
HÀ NỘI - 2009
Môc lôc
Trang
më ®Çu
1
Ch¬ng 1: C¬ së lý luËn cña vÊn ®Ò nghiªn cøu
13
1.1. Gi¸ trÞ truyÒn thèng cña d©n téc ViÖt Nam - sù h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn
13
1.2. Gi¸ trÞ truyÒn thèng ViÖt Nam tríc xu thÕ toµn cÇu ho¸
23
1.3. Mét sè kh¸i niÖm c«ng cô
25
1.4. Mét sè lý thuyÕt vµ quan ®iÓm cña c¸c nhµ x· héi häc ®îc vËn dông trong ®Ò tµi nghiªn cøu
36
Ch¬ng 2: Thùc tr¹ng vµ nh÷ng nh©n tè t¸c ®éng ®Õn th¸i ®é cña thanh niªn ®« thÞ hiÖn nay ®èi víi mét sè gi¸ trÞ truyÒn thèng
43
2.1. §Æc ®iÓm tù nhiªn - kinh tÕ - x· héi cña ®Þa bµn nghiªn cøu
43
2.2. Th¸i ®é cña thanh niªn ®èi víi mét sè gi¸ trÞ truyÒn thèng
46
2.3. Nh÷ng nh©n tè t¸c ®éng ®Õn th¸i ®é cña thanh niªn ®èi víi mét sè gi¸ trÞ truyÒn thèng
77
Ch¬ng 3: Xu híng biÕn ®æi vµ gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao nhËn thøc vµ ho¹t ®éng cña thanh niªn trong tiÕp thu vµ thùc hiÖn c¸c gi¸ trÞ truyÒn thèng
92
3.1. Dù b¸o xu híng biÕn ®æi c¸c gi¸ trÞ truyÒn thèng trong nh÷ng n¨m s¾p tíi
92
3.2. Mét sè gi¶i ph¸p nh»m t¨ng cêng gi¸o dôc gi¸ trÞ truyÒn thèng cho thanh niªn trong giai ®o¹n hiÖn nay
99
KÕt luËn
110
danh môc tµi liÖu tham kh¶o
112
phô lôc
Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t
BHYT : Bảo hiểm y tế
BĐXH : Biến đổi xã hội
CNXH : Chủ nghĩa xã hội
CNH, HĐH : Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
ĐVTN : Đoàn viên thanh niên
GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo
GTTT : Giá trị truyền thống
KHHGĐ : Kế hoạch hoá gia đình
KTTT : Kinh tế thị trường
LHTN : Liện hiệp thanh niên
TNCS : Thanh niên cộng sản
Danh môc c¸c b¶ng, biÓu trong luËn v¨n
TT
Tªn c¸c b¶ng, biÓu
Trang
B¶ng 2.1:
Ý kiến của thanh niên về sự cần thiết phát huy truyền thống đoàn kết
59
B¶ng 2.2:
Ý kiến của thanh niên về sự cần thiết phát huy truyền thống nhân ái
62
B¶ng 2.3:
Tương quan giữa nghề nghiệp của thanh niên được hỏi đối với thái độ học tập
73
B¶ng 2.4:
Tỷ lệ ý kiến về đầu tư thêm thời gian cho học tập và quy định theo giới tính
82
Biểu 2.1:
Những giá trị thanh niên cho là cần thiết hiện nay
48
Biểu 2.2:
Tỷ lệ lựa chọn các giá trị được cho là quan trọng nhất trong cuộc sống của người trả lời
50
Biểu 2.3:
Tự đánh giá về lòng yêu nước của bản thân
53
Biểu 2.4:
Phản ứng của người trả lời trước một số sự kiện xảy ra với đất nước
55
Biểu 2.5:
Phản ứng của người trả lời khi trong tình huống giả định “Khi đất nuớc có chiến tranh”
56
Biểu 2.6:
Lựa chọn ra trận và đi du học
57
Biểu 2.7:
Thái độ khi có người vì lợi ích cá nhân mà sẵn sàng bỏ qua tập thể
60
Biểu 2.8:
Các việc làm để học tập và phát huy truyền thống đoàn kết
60
Biểu 2.9:
Lựa chọn có sẵn sàng tha thứ và giúp đỡ người đã từng mắc lỗi với mình hay không?
63
Biểu 2.10:
Tỷ lệ thanh niên tham gia vào các phong trào để phát huy giá trị truyền thống về lòng nhân ái, bao dung, yêu thương con người
64
Biểu 2.11:
Đánh giá về sự cần thiết phát huy các giá trị cần cù chịu khó trong đời sống học tập và thanh niên
67
BiÓu 2.12:
Thanh niên làm gì để phát huy truyền thống cần cù, chịu khó.
68
BiÓu 2.13:
Thanh niên nhận định về sự cần thiết của giá trị hiếu học
71
BiÓu 2.14:
Đánh giá về tinh thần học tập, lao động của thanh niên hiện nay
72
BiÓu 2.15:
Mục đích học tập của thanh niên
74
BiÓu 2.16:
Mục đích học tập quan trọng
76
BiÓu 2.17:
Lý do khiến một số thanh niên có thái độ không đúng với một số giá trị truyền thống
78
BiÓu 2.18:
Lý do khác khiến một số thanh niên có thái độ không đúng với một số giá trị truyền thống
79
BiÓu 2.19:
Vai trò của gia đình đối với cuộc sống của thanh niên
83
BiÓu 2.20:
Thanh niên đánh giá về mức độ ảnh hưởng của kinh tế thị trường đối với giá trị truyền thống
87
BiÓu 2.21:
Ảnh hưởng của kinh tế thị trường và giao lưu hợp tác quốc tế đến thái độ của thanh niên đối với giá trị truyền thống
88
BiÓu 2.22:
Tương quan giữa nghề nghiệp và ý kiến về ảnh hưởng của kinh tế thị trường đến thái độ của thanh niên với các giá trị truyền thống
89
BiÓu 2.23:
Tương quan nghề nghiệp và ảnh hưởng của “kinh tế thị trường, giao lưu hợp tác quốc tế khiến thanh niên đi ngược lại với một số giá trị truyền thống”
90
MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Thanh niên là lực lượng xã hội to lớn, góp phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Ngày nay, thanh niên có trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật, khoa học công nghệ cao hơn trước, đời sống vật chất, tinh thần và sức khoẻ được nâng cao, có khát vọng vươn lên, không cam chịu đói nghèo, lạc hậu, mong muốn xây dựng đất nước theo mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Ý thức tự lập thân, lập nghiệp, lòng nhân ái, nhân văn, tính tích cực xã hội, tinh thần xung phong tình nguyện của thanh niên đang được phát huy và thể hiện trên nhiều lĩnh vực.
Công cuộc đổi mới đất nước trong những năm qua đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế, xã hội. Nền kinh tÕ thÞ trêng ®· ®em l¹i cho ta nh÷ng ®iÒu "kú diÖu", tuy nhiªn nã còng lµ m¶nh ®Êt mµu mì n¶y sinh lèi sèng Ých kû, vô lîi, nh÷ng thãi h tËt xÊu, nh÷ng tÖ n¹n x· héi ®· vµ ®ang tõng ngµy, tõng giê lµm b¨ng ho¹i nh÷ng gi¸ trÞ ®¹o ®øc truyÒn thèng cña d©n téc, ph¸ vì nhiÒu nÐt ®Ñp cña v¨n hãa truyÒn thèng. MÆt tr¸i cña c¬ chÕ thÞ trêng ®· t¹o ra mét bé phËn kh«ng nhá líp ngêi trong x· héi nãi chung, mét bé phËn thanh niªn nãi riªng đang phải đối mặt với nhiều thách thức mới, như sự phân hoá giàu nghèo, những biểu hiện xuống cấp về đạo đức xã hội, lối sống thực dụng…
Trên thực tế, đang có một bộ phận thanh niên sống theo hệ giá trị, chuẩn mực ít nhiều khác lạ với hệ giá trị, chuẩn mực truyền thống, đơn thuần chạy theo lợi ích vật chất, ít quan tâm đến cộng đồng. Thậm chí còn có thanh niên quay lưng lại với quá khứ, với những giá trị truyền thống. Những hiện tượng đó làm xuất hiện tư tưởng hoài nghi vào thế hệ trẻ tương lai của đất nước, một số người e ngại thanh niên đang đánh mất những giá trị truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam và chạy theo những giá trị đã bị Tây hoá.
Tuy nhiên, tình trạng này thế nào? quy mô, mức độ, biểu hiện của chúng ra sao? Đang là vấn đề cần tiếp tục quan tâm, tìm hiểu làm rõ.Chính vì lẽ đó tôi đã chọn vấn đề nghiên cứu: “Thái độ của thanh niên đô thị hiện nay đối với một số giá trị truyền thống”.
Câu hỏi nghiên cứu là: Thực trạng và hình thức biểu hiện thái độ của thanh niên đối với một số giá trị truyền thống trong điều kiện hiện nay thế nào? Những yếu tố nào tác động đến thái độ và hình thức biểu hiện việc tiếp thu giá trị truyền thống của thanh niên? Cần những giải pháp nào để nâng cao nhận thức, tăng cuờng thái độ đúng của thanh niên đối với những giá trị truyền thống?
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn
Nghiên cứu về giá trị truyền thống của cộng đồng dân cư nói chung và nghiên cứu về giá trị truyền thống và định hướng theo các giá trị truyền thống của thanh niên trong thời đại ngày nay nói riêng, đã và đang là mảng đề tài được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm giải quyết.
Mảng nghiên cứu Những vấn đề về giá trị và giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam đã có không ít các học giả trong và ngoài nước quan tâm. Nhiều sách, báo, công trình nghiên cứu đã đề cập từ nhiều góc độ khác nhau về vấn đề này. Trong thời gian có hạn, trình độ và kinh nghiệm của tác giả còn chưa nhiều, tác giả của luận văn chỉ xin điểm qua một số những công trình nghiên cứu tiêu biểu bước đầu đặt cơ sở định hướng cho việc nghiên cứu tiếp cận các vấn đề có liên quan tới giá trị, giá trị truyền thống của thanh niên hiện nay.
Viết về truyền thống dân tộc, trước tiên cần kể đến công trình nghiên cứu của tác giả Trần Văn Giàu về “Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam” (Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 1980). Trong cuốn sách này, Trần Văn Giàu đã phân tích sự vận động của các giá trị truyền thống dân tộc qua các giai đoạn phát triển khác nhau của lịch sử. Những giá trị truyền thống dân tộc mà tác giả nghiên cứu là những vấn đề về chủ nghĩa yêu nước, truyền thống đoàn kết, tinh thần lạc quan, tình thương người và tính cố kết cộng đồng. Đây là những giá trị trung tâm mà dân tộc Việt Nam đã kết tinh được từ hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Đây cũng là nền tảng tri thức hữu ích cho việc tiếp cận và phân tích về “Thái độ của thanh niên đối với một số giá trị truyền thống dân tộc”.
Đề tài KX 07-02 “Các giá trị truyền thống và con người Việt Nam hiện nay” (thuộc chương trình cấp Nhà nước KX 07 “ Các giá trị truyền thống và con người Việt Nam: Mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế xã hội” do Giáo sư Phan Huy Lê làm chủ nhiệm). Đề tài đã quan tâm nghiên cứu khá sâu sắc về các giá trị truyền thống dân tộc nhìn trong quá trình hình thành, phát triển, biến đổi của chúng. Đề tài cũng đã nêu ra và phân tích các nội dung cấu thành giá trị truyền thống dân tộc trong mối quan hệ với bản sắc văn hoá dân tộc, giữa cái chung và cái riêng, giữa mặt tích cực cần kế thừa, phát huy và những mặt hạn chế lỗi thời cần khắc phục. Đề tài đã khảo sát mối quan hệ giữa cái “truyền thống” với cái “hiện đại” ở con người Việt Nam hiện nay. Đề tài xác định những giá trị truyền thống nào đang cần được kế thừa và phát huy, những yếu tố tiêu cực lạc hậu nào cần được xoá bỏ trong quá trình đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) đất nước.
Những giá trị tinh thần được các tác giả đi sâu phân tích khá thống nhất với những nguyên tắc đạo đức mới được đưa ra trong cuốn “Tư tưởng Hồ Chí Minh về Văn hoá” (Ban tư tưởng văn hoá Trung ương, Hà Nội, 2003). Đó là chủ nghĩa tập thể, lao động tự giác và sáng tạo, chủ nghĩa yêu nước kết hợp với chủ nghĩa quốc tế, chủ nghĩa nhân đạo. Những nguyên tắc này là một trong những cơ sở để tác giả của luận văn lựa chọn các tiêu chí nghiên cứu về các giá trị truyền thống dân tộc.
Tác giả Phan Huy Ngọc với công trình nghiên cứu “Bản sắc văn hoá Việt Nam” (Nhà xuất bản Văn hoá thông tin, 2004) cung cấp cho chúng ta những hiểu biết sâu sắc về cội nguồn văn hoá Việt Nam và sự hình thành một số giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Trong đó không chỉ có tinh thần đoàn kết, đức tính cần cù lao động mà cả tinh thần hiếu học của người Việt Nam. Sự phân tích sâu sắc của tác giả Phan Huy Ngọc cung cấp cho chúng ta những tri thức quan trọng để tìm hiểu những giá trị tốt đẹp đã và đang được thanh niên ngày nay kế tục.
Cuốn “Về phát triển văn hoá và xây dựng con người trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá” của tác giả Phạm Minh Hạc và Nguyễn Khoa Điềm (Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003) đã dành riêng một chương viết về thực trạng đạo đức, lối sống, tư tưởng chính trị của thanh niên hiện nay. Trong đó các tác giả đã phân tích các số liệu tổng hợp được từ cuộc khảo sát xã hội học về “Lối sống, đạo đức và chuẩn giá trị xã hội mới” (Đề tài khoa học xã hội KX - 04.03, Hà Nội, 1998). Trong phần viết này các tác giả không chỉ đi sâu phân tích vai trò của lối sống, đạo đức và các chuẩn giá trị mà cả những biểu hiện, sự biến đổi của những yếu tố đó trong thanh niên hiện nay thông qua thái độ của thanh niên đối với một số giá trị cơ bản như tình tương thân tương ái, giữ chữ tín, yêu lao động, tự hào về truyền thống dân tộc. Đây là những dữ liệu hữu ích cho tác giả của luận văn tiến hành so sánh đối với nhận thức và thái độ của thanh niên về một số giá trị truyền thống dân tộc hiện nay.
Cuốn “Phát triển văn hoá, giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc kết hợp với tinh thần nhân loại” của Phạm Minh Hạc (Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội năm 1996) không chỉ đi sâu phân tích vai trò của bản sắc dân tộc mà còn nhấn mạnh đến việc giáo dục truyền thống dân tộc trong điều kiện hiện nay. Khi đề cập đến vấn đề giáo dục truyền thống, tác giả đề cao việc truyền thụ các vốn văn hoá dân tộc giữa các thế hệ để có thể bảo tồn, phát huy văn hoá dân tộc, biến nó thành sức mạnh tinh thần của dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, tác giả cũng đặt ra vấn đề trong giáo dục truyền thống không phải chỉ chú ý đến quốc hồn, quốc tuý của dân tộc mà còn phải chú ý đến tính khoa học, hiện đại và phải kết hợp được các giá trị văn hoá dân tộc với tinh hoa văn hoá nhân loại.
Mảng nghiên cứu về giá trị, định hướng giá trị trong mối quan hệ với thanh thiếu niên hiện nay, có thể điểm qua một số nghiên cứu tiêu biểu như: Luận án tiến sĩ của tác giả Đỗ Ngọc Hà về “Định hướng giá trị của thanh niên sinh viên hiện nay” (2002) và bài viết cũng của tác giả này về “Một số vấn đề quan điểm tiếp cận phát triển trong nghiên cứu sự chuyển đổi định hướng giá trị của thanh niên hiện nay” (Thế hệ trẻ Việt Nam – nghiên cứu lý luận và thực tiễn, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2001). Những nghiên cứu trên cho thấy vai trò và tác động của các giá trị bao gồm cả các giá trị truyền thống và hiện đại dưới ảnh hưởng của kinh tế thị trường đến thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay. Các nghiên cứu này tập trung làm rõ những mặt chung nhất quy định sự tồn tại của nhân cách và hoạt động sống của thanh niên. Đặc biệt, tác giả đã đưa ra mô hình lý thuyết nghiên cứu đặc trưng định hướng giá trị của thanh niên. Mô hình này khá hữu ích cho các nghiên cứu về giá trị nói chung và các định hướng giá trị đối với thanh niên nói riêng. Tuy nhiên, cả hai công trình nghiên cứu trên chủ yếu quan tâm tới hệ thống giá trị đang được hình thành trong thanh niên chứ chưa quan tâm nhiều đến các tác động và biểu hiện của các giá trị truyền thống trong thanh niên hiện nay.
Tác giả Đặng Cảnh Khanh với bài viết “Vai trò của gia đình trong việc giáo dục các giá trị truyền thống cho thanh thiếu niên” (đăng trong cuốn Thế hệ trẻ Việt Nam – nghiên cứu lý luận và thực tiễn, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2001) cùng với cuốn sách về “Gia đình, trẻ em và sự kế thừa các giá trị truyền thống” (Nhà xuất bản lao động xã hội, Hà Nội, năm 2003) đã tập trung phân tích các giá trị truyền thống nhưng ở một khía cạnh khác đó là nhấn mạnh tới vai trò của gia đình đối với việc giáo dục giá trị truyền thống. Nghiên cứu này đi sâu nghiên cứu vị trí, vai trò của gia đình cùng với những mối quan hệ của nó từ truyền thống tới hiện đại. Qua đó, tác giả làm rõ sự biến đổi của gia đình và những chuẩn mực của gia đình dưới tác động của sự thay đổi các điều kiện kinh tế - xã hội. Nghiên cứu không chỉ khẳng định vai trò to lớn trong việc bảo lưu, giáo dục giá trị này cho thanh thiếu niên mà còn đưa ra một số giải pháp tăng cường vai trò của gia đình đối với việc giáo dục giá trị truyền thống cho thanh thiếu niên trong điều kiện hiện nay. Một số vấn đề trong gia đình cùng những giải pháp giáo dục mà tác giả đề xuất rất hữu ích cho việc tìm kiếm các giải pháp giáo dục giá trị truyền thống trong gia đình và xã hội. Tuy nhiên, nghiên cứu của tác giả Đặng Cảnh Khanh cũng chưa quan tâm nhiều tới thái độ và biểu hiện của nó trong kế thừa, phát huy các giá trị truyền thống trong thanh niên hiện nay.
Cũng trong cuốn sách trên và cùng bàn về các giá trị gia đình, tác giả Nguyễn Minh Tâm với bài viết “Thanh niên Việt Nam với việc giữ gìn và phát huy các giá trị gia đình” đã đi sâu phân tích một số giá trị của gia đình như giá trị đạo đức (tình, hiếu, nghĩa), giá trị kinh tế (coi giá trị vật chất chỉ là phương tiện đảm bảo cuộc sống gia đình chứ không thể trở thành mục tiêu của gia đình). Cuốn sách này cũng đi sâu tìm hiểu sự biến đổi của giá trị đối với thanh niên hiện nay, song chỉ dừng lại ở việc phân tích những giá trị của gia đình và sự biến đổi của nó trong thanh niên chứ không phân tích thái độ của thanh niên Việt Nam với các giá trị truyền thống của dân tộc.
Cuốn sách “Tổng quan tình hình thanh niên, công tác Đoàn và phong trào thiếu nhi” của Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh với phần viết “Định hướng giá trị và nhu cầu của thanh niên”. Mặc dù, không quan tâm nhiều đến các giá trị truyền thống nhưng đã đề cập đến một số giá trị khác của thanh niên như các giá trị sống, các giá trị đạo đức xã hội, giá trị đối với mối quan hệ giữa tập thể và cá nhân... Những nội dung này cho chúng tôi hiểu biết thêm về một số giá trị đang định hướng hiện nay của thanh niên, từ đó có cơ sở để so sánh, đối chiếu với các giá trị truyền thống.
Bài viết “Nhận thức của sinh viên sư phạm về các giá trị truyền thống trong học tập” của tác giả Nguyễn Văn Bắc đăng trên tạp chí Tâm lý học (số 3/2006) cũng đã quan tâm đến nhận thức của sinh viên hiện nay đối với giá trị truyền thống dân tộc, biểu hiện cụ thể trong lĩnh vực học tập. Ở đây những giá trị truyền thống được tác giả quan tâm là những giá trị tiêu biểu trong hệ giá trị truyền thống như lòng thân ái, đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập. Tuy nhiên, kết quả khảo sát của tác giả mới chỉ thể hiện ở một đối tượng là sinh viên ngành sư phạm (Đại học sư phạm Huế).
Ngoài ra còn một số công trình nghiên cứu khác cũng đề cập đến giá trị, định hướng giá trị trong mối quan hệ với thanh niên như đề tài cấp Nhà nước KX04 – 09 của Dương Tự Đam: “Niềm tin lý tưởng và định hướng giá trị của thanh niên hiện nay”; Hoặc trong cuốn Kỷ yếu Hội thảo khoa học (1999), tác giả Nguyễn Thị Bích Điểm có bài “Một số vấn đề về định hướng giá trị và lối sống của thanh niên”; Tổng luận cấp Bộ của tác giả Lê Xuân Hoàn (1995) về “ Lối sống của thanh niên Việt nam trong điều kiện đổi mới hiện nay”; tác giả Nguyễn Văn Buồm (1998) cũng có bài “Tình hình thanh niên Việt Nam hiện nay”, đề tài của Viện nghiên cứu Thanh niên; Uỷ ban Quốc gia về thanh niên Việt Nam (2001), “Tình hình Thanh niên Việt Nam”; Tác giả Lê Thi với cuốn “Vai trò của gia đình trong việc xây dựng nhân cách con người Việt Nam”, Nhà xuất bản Phụ nữ, Hà Nội 1997... Những nghiên cứu này thường tập trung vào phân tích các giá trị của thanh niên hiện nay dưới tác động của sự biến đổi các điều kiện kinh tế, xã hội, chứ chưa quan tâm nhiều tới sự biến đổi của các giá trị truyền thống. Do vậy, nghiên cứu về sự thay đổi trong thái độ và các hình thức biểu hiện của thanh niên đối với một số giá trị truyền thống hiện nay tuy không phải là vấn đề mới những vẫn còn là mảng đề tài còn nhiều khoảng trống. Vì lẽ đó, đề tài nghiên cứu “Thái độ của thanh niên đô thị hiện nay đối với một số giá trị truyền thống” (qua khảo sát tại thành phố Ninh Bình) được thực hiện với hy vọng góp thêm một nghiên cứu nữa để làm rõ hơn về những thay đổi trong giá trị truyền thống của một bộ phận thanh niên ở thành thị dưới tác động của kinh tế thị trường, mở cửa hiện nay.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Làm rõ thái độ của thanh niên đô thị hiện nay đối với một số giá trị truyền thống, từ đó xác định những nhân tố tác động cũng như giải pháp nhằm định hướng cho thanh niên trong rèn luyện, học tập và công tác.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ cơ sở lý luận và những khái niệm cơ bản có liên quan đến thái độ của thanh niên đô thị đối với một số giá trị truyền thống.
- Điều tra và thu thập các thông tin bao gồm cả những thông tin có sẵn để phân tích và làm rõ thực trạng thái độ của thanh niên hiện nay đối với những giá trị truyền thống như: chủ nghĩa yêu nước, lòng nhân ái, tình yêu thương con người, truyền thống đoàn kết, đức tính cần cù lao động, truyền thống hiếu học.
- Phân tích và làm rõ các nhân tố tác động đến thái độ của thanh niên đối với học tập, phát huy những giá trị truyền thống trong giai đoạn hiện nay.
- Đưa ra những giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao thái độ của thanh niên trong việc phát huy các giá trị truyền thống.
4. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Thái độ của thanh niên đô thị hiện nay đối với một số giá trị truyền thống.
4.2. Khách thể nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu của đề tài là thanh niên có độ tuổi từ 17 - 30, thuộc 4 nhóm đối tượng đang sống và hoạt động tại thành phố Ninh Bình gồm:
- Nhóm thanh niên sinh viên (Trường Đại học Hoa Lư, Trường Cao đẳng Y, Trường Cao đẳng LILAMAI Ninh Bình).
- Nhóm Thanh niên học sinh (Trường THPT Trần Hưng Đạo, Đinh Tiên Hoàng - Thành phố Ninh Bình).
- Nhóm thanh niên công nhân (Công ty May xuất khẩu Ninh Bình, Công ty Bia Ninh Bình).
- Nhóm thanh niên viên chức (Công an Ninh Bình, Đài truyền hình Ninh Bình, Khối cơ quan thuộc UBND thành phố Ninh Bình).
4.3. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Thành phố Ninh Bình.
- Về thời gian: nghiên cứu được tiến hành từ tháng 4 đến tháng 8 năm 2009.
- Về nội dung: Đề tài nghiên cứu về thái độ của thanh niên đối với một số giá trị truyền thống tiêu biểu đã hình thành nên bản sắc của con người Việt Nam. Những giá trị truyền thống mà luận văn lựa chọn nghiên cứu đó là:
- Chủ nghĩa yêu nước
- Lòng nhân ái, tình yêu thương con người
- Truyền thống đoàn kết
- Đức tính cần cù, chịu khó, tiết kiệm
- Truyền thống hiếu học
5. Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyết
5.1. Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết 1: Kinh tế thị trường và toàn cầu hoá đã tác động mạnh mẽ tới quan niệm và cách biểu hiện của thanh niên đô thị đối với một số giá trị truyền thống.
Giả thuyết 2: Thái độ của thanh niên đối với một số giá trị truyền thống phụ thuộc vào các đặc điểm cá nhân như tuổi, giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp, mức sống.
Giả thuyết 3: Một số thanh niên đô thị hiện nay đang có xu hướng chuyển theo những giá trị hiện đại, ít chú ý đến những giá trị truyền thống.
5.2. Khung lý thuyết
Đặc điểm cá nhân
- Độ tuổi
- Giới tính
- Trình độ học vấn
- Nghề nghiệp
Thái độ của thanh niên đô thị đối với giá trị truyền thống:
- Chủ nghĩa yêu nước
- Lòng nhân ái, tình yêu thương con người
- Truyền thống đoàn kết
- Đức tính cần cù, chịu khó, tiết kiệm
- Truyền thống hiếu học
Điều kiện kinh tế – xã hội
Môi trường xã hội hoá
- Gia đình
- Nhà trường
- Xã hội
HÖ biÕn sè:
Đề tài đã xác định hệ thống các biến số như sau:
* BiÕn sè ®éc lËp:
+ Các đặc điểm cá nhân:
- Giíi tÝnh
- §é tuæi hiÖn nay
- Trình độ häc vÊn
- Nghề nghiệp hiện nay
+ Môi trường xã hội hoá:
- Gia đình
- Nhà trường
- Xã hội
* BiÕn sè phô thuéc:
- Thái độ của thanh niên đối với chủ nghĩa yêu nước
- Thái độ của thanh niên đối với lòng nhân ái, tình yêu thương con người.
- Thái độ của thanh niên đối với truyền thống đoàn kết.
- Thái độ của thanh niên đối với đức tính cần cù, chịu khó tiết kiệm
- Thái độ của thanh niên đối với truyền thống hiếu học
6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp luận
- Dựa vào lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minh và quan điểm, đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam về giữ gìn và phát huy những giá trị truyền thống trong điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Dựa vào lý thuyết và tư tưởng của một số nhà xã hội học trong nghiên cứu về giá trị truyền thống và phát huy những giá trị truyền thống như: lý thuyết lựa chọn hợp lý, lý thuyết về biến đổi xã hội.
6.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể
- Phương pháp nghiên cứu định tính:
+ Phương pháp phân tích tài liệu: Thu thập và phân tích các tài liệu có sẵn gồm: báo cáo, thống kê, công trình nghiên cứu đã có về giá trị, giá trị truyền thống có liên quan đến thái độ và hành động của thanh niên đô thị trong giai đoạn hiện nay.
+ Phương pháp phỏng vấn sâu: Đề tài thực hiện 12 cuộc phỏng vấn sâu được chia đều cho 4 nhóm đối tượng thanh niên.
- Phương pháp nghiên cứu định lượng:
- Đề tài sử dụng phương pháp trưng cầu ý kiến bằng bảng câu hỏi đã dược chuẩn bị sẵn, tổng số phiếu phát ra là 350 và số phiếu thu về là 332 phiếu.
- Cơ cấu mẫu
+ Cơ cấu mẫu theo giới tính: - Nam (160 = 48,2%).
- Nữ (172 = 31,8%).
+ Cơ cấu mẫu theo nghề nghiệp: - Thanh niên công chức (79 = 23,8%)
- Thanh niên công nhân (89 = 26,8%)
- Thanh niên sinh viên (78 = 23,5%)
- Thanh niên học sinh (86 = 25,9%).
+ Cơ cấu mẫu theo độ tuổi: - Từ 17 – 23 tuổi (159= 47,9%)
- Từ 24 – 30 tuổi (173 = 52,1%)
+ Cơ cấu mẫu theo trình độ học vấn: - THCS, THPT (189= 56,9%)
- Cao đẳng, đại học (143 = 43,1%)
+
Mẫu được chọn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống có tính tới một số đặc trưng xã hội khác như giới tính, trình độ, nghề nghiệp...
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- Bổ sung thêm thông tin hữu ích cho một số khoảng trống trong nghiên cứu về thanh niên đô thị với giá trị truyền thống, đặc biệt về thái độ của thanh niên với các giá trị truyền thống.
- Góp phần cung cấp những thông tin chính xác, đặt cơ sở khoa học cho việc hoạch định chính sách liên quan đến giáo dục truyền thống cho thanh niên, nhất là thanh niên đô thị hiện nay.
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được chia thành 3 chương, 9 tiết.
Ch¬ng 1
C¥ Së Lý LUËN CñA VÊN §Ò NGHI£N CøU
1.1. GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM - SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
1.1.1. Khái quát về một số giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam
Nh÷ng gi¸ trÞ truyÒn thèng cña d©n téc ViÖt Nam ®îc h×nh thµnh, kết tinh vµ ph¸t triÓn qua hµng ngh×n n¨m lao ®éng s¸ng t¹o, chiÕn ®Êu kiªn cêng cña c¶ d©n téc; lµ kÕt qu¶ cña sù thèng nhÊt biÖn chøng gi÷a nh©n tè chñ quan vµ yÕu tè kh¸ch quan.
ViÖt Nam lµ mét quèc gia n»m trong khu vực §«ng Nam ¸, có bờ biển dài, địa hình phức tạp gồm cả miÒn nói, ®ång b»ng và ven biÓn. KhÝ hËu nhiÖt ®íi giã mïa nãng Èm, giµu tµi ngu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luan van.doc