Luận văn Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với trường trung học phổ thông ngoài cụng lập

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm về sự nghiệp giáo dục. Người chỉ ra rằng: “Muốn giữ vững nền độc lập, muốn cho dân mạnh nước giàu, mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà mà trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ” [20, tr.3]. Người cũng chỉ cho chúng ta con đường thoát khỏi cảnh yếu hèn đó là con đường phát triển giáo dục: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”. Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập (tháng 9/1945), Bác đã viết: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu” [18, tr.33]. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục thể hiện qua câu nói bất hủ của Người: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”. Tư tưởng xuyên suốt của Chủ tịch Hồ Chí Minh về công tác giáo dục luôn toả sáng tính cách mạng, tính nhân dân và tính dân tộc sâu sắc. Cả cuộc đời cách mạng, Người chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là: “Làm sao cho nước ta được độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành” [20, tr.161].

Thấm nhuần tư tưởng của Hồ Chủ Tịch, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách và biện pháp phát triển nền giáo dục của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Hệ thống mạng lưới trường lớp đã được phủ kín khắp các bản làng, thôn xóm trong cả nước để thực hiện mục tiêu xoá mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, tiến tới phổ cập trung học cơ sở, phổ cập trung học phổ thông.Vấn đề phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo đã và đang được toàn xã hội quan tâm. Đảng và Nhà nước ta đang tập trung và ưu tiên hơn trong việc đầu tư đối với các vùng khó khăn và đã thu được một số kết quả, thể hiện tính ưu việt của chế độ ta trong giáo dục.

Đại hội toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định mục tiêu tổng quát của chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001- 2010 là đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại “con đường công nghiệp hoá - hiện đại hoá của nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian so với các nước đi trước, vừa có những bước tuần tự, vừa có những bước nhảy vọt.”. Để đạt được các mục tiêu nói trên, giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ có vai trò quyết định, là nhu cầu bức thiết của đất nước ta trong giai đoạn hiện nay.

Quan điểm nhất quán của Đảng và Nhà nước ta là phát triển kinh tế đi đôi với thúc đẩy tiến bộ xã hội. Ngay từ đầu thời kỳ đổi mới, Đảng và Nhà nước ta đã kịp thời đổi mới tư duy và cách làm giáo dục, đề ra những chủ trương chuyển đổi hệ thống giáo dục quốc dân từ mục tiêu phục vụ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Từ quan điểm, đường lối của Đảng về giáo dục và đào tạo, Nhà nước ta đã thể chế hóa thành các văn bản pháp luật để tổ chức thực hiện trong thực tế: Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2001): "Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Nhà nước và xã hội phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài." (Điều 35); Luật Giáo dục được Quốc hội thông qua vào tháng 12/1998 (Sửa đổi, bổ sung năm 2005); Nghị định số 43/2000/NĐ-CP ngày 30/8/2000 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Nghị quyết số 40/2000/QH10 về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông và Nghị quyết 41/2000/QH10 về thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở của Quốc hội khóa X thông qua ngày 09/12/2000.

Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 xác định mục tiêu, giải pháp và các bước đi theo phương châm đa dạng hoá, chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, xây dựng một nền giáo dục có tính chất thực tiễn và hiệu quả, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng, đưa nền giáo dục nước ta sớm tiến kịp các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài, góp phần đắc lực thực hiện mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2001-2010.

Nhằm thực hiện chủ trương của Đảng cũng như mục tiêu của Nhà nước, nhiều loại hình giáo dục đã được mở ra, trong đó có giỏo dục ngoài cụng lập. Phát triển giáo dục ngoài công lập là đũi hỏi khỏch quan của cuộc sống, có cơ sở lý luận và thực tiễn. Trong hoàn cảnh đất nước cũn nhiều khú khăn, ngân sách của nhà nước chưa đủ để đầu tư lớn hơn cho giáo dục, thỡ việc huy động rộng rói cỏc nguồn lực để phát triển sự nghiệp giáo dục là một đũi hỏi tất yếu. Điều này đó được khẳng định trong các văn bản pháp quy và càng ngày càng được thể chế hoá một cách chặt chẽ, đồng bộ. Trong quá trỡnh triển khai, cỏc chớnh sỏch của trung ương cũng như của địa phương về các trường ngoài công lập đó ngày càng hoàn thiện theo hướng có lợi cho các nhà đầu tư, phù hợp với yêu cầu của người học. Điều đó đó tạo điều kiện cho các trường ngoài công lập gần đây phát triển cả về chất lượng và số lượng.

Nhỡn một cách bao quát, càng ngày giáo dục ngoài công lập nói chung và các trường ngoài công lập ở trung học phổ thông nói riêng càng đạt được nhiều thành tựu to lớn và có vai trũ quan trọng hơn trong sự nghiệp phát triển giáo dục của đất nước, đặc biệt là góp phần thúc đẩy tiến độ phổ cập giáo dục trung học, đáp ứng được nhu cầu học tập rộng rói của học sinh.

Bên cạnh nhiều thành tựu đó đạt được, đến nay, các trường trung học phổ thông ngoài công lập cũng bộc lộ khá rừ những mặt hạn chế, cần phải được nhanh chóng khắc phục. Chẳng hạn như mạng lưới các trường ngoài cụng lập phõn bố bất hợp lý, cơ sở vật chất thiếu thốn, đội ngũ giáo viên và cỏn bộ quản lý vừa thiếu vừa cũn nhiều bất cập, việc huy động và sử dụng các nguồn lực chưa khoa học, chưa mang lại hiệu quả mong muốn Đặc biệt là việc quản lý, chỉ đạo loại hỡnh trường này từ trung ương tới địa phương nhỡn chung cũn lỏng lẻo và cú nhiều hạn chế, khiến cho chất lượng đào tạo của loại hỡnh trường này chưa cao, nhà trường phát triển thiếu bền vững, thậm chí vận hành cú phần phiến diện. ở một số địa phương, nhất là ở một số thành phố lớn đó những trường phát sinh mâu thuẫn, tiêu cực đến mức buộc phải giải thể.

Thực tế gần hai chục năm qua cho thấy, chủ trương xó hội hoỏ giỏo dục của Đảng và Nhà nước là hoàn toàn đúng đắn ở cả phương diện lý luận và thực tiễn. Điều đó có nghĩa là trong tương lai sẽ có nhiều trường ngoài công lập nói chung, trung học phổ thông ngoài công lập nói riêng tiếp tục được ra đời. Nhưng để loại hỡnh trường ngoài cụng lập cú thể phỏt triển theo chiều hướng lành mạnh, chất lượng đào tạo ngày một nâng cao thỡ khụng thể khụng cú sự nghiờn cứu đầy đủ về quản lý nhà nước đối với loại hỡnh trường này, để từ đó đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước đối với cỏc trường trung học phổ thụng ngoài cụng lập.

Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đó lựa chọn đề tài: “Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với trường trung học phổ thông ngoài cụng lập” làm đề tài luận văn cao học Quản lý Hành chớnh cụng.

 

doc94 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1107 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Luận văn Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với trường trung học phổ thông ngoài cụng lập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm về sự nghiệp giáo dục. Người chỉ ra rằng: “Muốn giữ vững nền độc lập, muốn cho dân mạnh nước giàu, mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà mà trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ” [20, tr.3]. Người cũng chỉ cho chúng ta con đường thoát khỏi cảnh yếu hèn đó là con đường phát triển giáo dục: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”. Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập (tháng 9/1945), Bác đã viết: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu” [18, tr.33]. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục thể hiện qua câu nói bất hủ của Người: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”. Tư tưởng xuyên suốt của Chủ tịch Hồ Chí Minh về công tác giáo dục luôn toả sáng tính cách mạng, tính nhân dân và tính dân tộc sâu sắc. Cả cuộc đời cách mạng, Người chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là: “Làm sao cho nước ta được độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành” [20, tr.161]. Thấm nhuần tư tưởng của Hồ Chủ Tịch, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách và biện pháp phát triển nền giáo dục của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Hệ thống mạng lưới trường lớp đã được phủ kín khắp các bản làng, thôn xóm trong cả nước để thực hiện mục tiêu xoá mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, tiến tới phổ cập trung học cơ sở, phổ cập trung học phổ thông...Vấn đề phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo đã và đang được toàn xã hội quan tâm. Đảng và Nhà nước ta đang tập trung và ưu tiên hơn trong việc đầu tư đối với các vùng khó khăn và đã thu được một số kết quả, thể hiện tính ưu việt của chế độ ta trong giáo dục. Đại hội toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định mục tiêu tổng quát của chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001- 2010 là đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại “con đường công nghiệp hoá - hiện đại hoá của nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian so với các nước đi trước, vừa có những bước tuần tự, vừa có những bước nhảy vọt...”. Để đạt được các mục tiêu nói trên, giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ có vai trò quyết định, là nhu cầu bức thiết của đất nước ta trong giai đoạn hiện nay. Quan điểm nhất quán của Đảng và Nhà nước ta là phát triển kinh tế đi đôi với thúc đẩy tiến bộ xã hội. Ngay từ đầu thời kỳ đổi mới, Đảng và Nhà nước ta đã kịp thời đổi mới tư duy và cách làm giáo dục, đề ra những chủ trương chuyển đổi hệ thống giáo dục quốc dân từ mục tiêu phục vụ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Từ quan điểm, đường lối của Đảng về giáo dục và đào tạo, Nhà nước ta đã thể chế hóa thành các văn bản pháp luật để tổ chức thực hiện trong thực tế: Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2001): "Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Nhà nước và xã hội phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài..." (Điều 35); Luật Giáo dục được Quốc hội thông qua vào tháng 12/1998 (Sửa đổi, bổ sung năm 2005); Nghị định số 43/2000/NĐ-CP ngày 30/8/2000 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Nghị quyết số 40/2000/QH10 về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông và Nghị quyết 41/2000/QH10 về thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở của Quốc hội khóa X thông qua ngày 09/12/2000... Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 xác định mục tiêu, giải pháp và các bước đi theo phương châm đa dạng hoá, chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, xây dựng một nền giáo dục có tính chất thực tiễn và hiệu quả, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng, đưa nền giáo dục nước ta sớm tiến kịp các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài, góp phần đắc lực thực hiện mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2001-2010. Nhằm thực hiện chủ trương của Đảng cũng như mục tiêu của Nhà nước, nhiều loại hình giáo dục đã được mở ra, trong đó có giỏo dục ngoài cụng lập. Phát triển giỏo dục ngoài cụng lập là đũi hỏi khỏch quan của cuộc sống, cú cơ sở lý luận và thực tiễn. Trong hoàn cảnh đất nước cũn nhiều khú khăn, ngõn sỏch của nhà nước chưa đủ để đầu tư lớn hơn cho giỏo dục, thỡ việc huy động rộng rói cỏc nguồn lực để phỏt triển sự nghiệp giỏo dục là một đũi hỏi tất yếu. Điều này đó được khẳng định trong cỏc văn bản phỏp quy và càng ngày càng được thể chế hoỏ một cỏch chặt chẽ, đồng bộ. Trong quỏ trỡnh triển khai, cỏc chớnh sỏch của trung ương cũng như của địa phương về cỏc trường ngoài cụng lập đó ngày càng hoàn thiện theo hướng cú lợi cho cỏc nhà đầu tư, phự hợp với yờu cầu của người học. Điều đú đó tạo điều kiện cho cỏc trường ngoài cụng lập gần đõy phỏt triển cả về chất lượng và số lượng. Nhỡn một cỏch bao quỏt, càng ngày giỏo dục ngoài cụng lập núi chung và cỏc trường ngoài cụng lập ở trung học phổ thụng núi riờng càng đạt được nhiều thành tựu to lớn và cú vai trũ quan trọng hơn trong sự nghiệp phỏt triển giỏo dục của đất nước, đặc biệt là gúp phần thỳc đẩy tiến độ phổ cập giỏo dục trung học, đỏp ứng được nhu cầu học tập rộng rói của học sinh. Bờn cạnh nhiều thành tựu đó đạt được, đến nay, cỏc trường trung học phổ thụng ngoài cụng lập cũng bộc lộ khỏ rừ những mặt hạn chế, cần phải được nhanh chúng khắc phục. Chẳng hạn như mạng lưới cỏc trường ngoài cụng lập phõn bố bất hợp lý, cơ sở vật chất thiếu thốn, đội ngũ giỏo viờn và cỏn bộ quản lý vừa thiếu vừa cũn nhiều bất cập, việc huy động và sử dụng cỏc nguồn lực chưa khoa học, chưa mang lại hiệu quả mong muốn…Đặc biệt là việc quản lý, chỉ đạo loại hỡnh trường này từ trung ương tới địa phương nhỡn chung cũn lỏng lẻo và cú nhiều hạn chế, khiến cho chất lượng đào tạo của loại hỡnh trường này chưa cao, nhà trường phỏt triển thiếu bền vững, thậm chớ vận hành cú phần phiến diện. ở một số địa phương, nhất là ở một số thành phố lớn đó những trường phỏt sinh mõu thuẫn, tiờu cực đến mức buộc phải giải thể. Thực tế gần hai chục năm qua cho thấy, chủ trương xó hội hoỏ giỏo dục của Đảng và Nhà nước là hoàn toàn đỳng đắn ở cả phương diện lý luận và thực tiễn. Điều đú cú nghĩa là trong tương lai sẽ cú nhiều trường ngoài cụng lập núi chung, trung học phổ thụng ngoài cụng lập núi riờng tiếp tục được ra đời. Nhưng để loại hỡnh trường ngoài cụng lập cú thể phỏt triển theo chiều hướng lành mạnh, chất lượng đào tạo ngày một nõng cao thỡ khụng thể khụng cú sự nghiờn cứu đầy đủ về quản lý nhà nước đối với loại hỡnh trường này, để từ đú đề xuất những giải phỏp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước đối với cỏc trường trung học phổ thụng ngoài cụng lập. Xuất phát từ những lý do trên, tỏc giả đó lựa chọn đề tài: “Quản lý nhà nước bằng phỏp luật đối với trường trung học phổ thụng ngoài cụng lập” làm đề tài luận văn cao học Quản lý Hành chớnh cụng. 2. Tình hình nghiên cứu Liờn quan đến đề tài, đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học được cụng bố ở trong nước như: - Trường tư và trường ngoài cụng lập ở cỏc nước phỏt triển phương Tõy - Nguyễn Thị Hiền, tạp chớ Thụng tin giỏo dục, số 64, năm 1997. Tỏc giả đó khỏi quỏt sự khỏc biệt giữa trường cụng lập cũng như chớnh sỏch phỏt triển cỏc trường tư ở một số nước phỏt triển như: Anh, Phỏp, Đức...; - Một số vấn đề cấp bỏch trong cụng tỏc tổ chức quản lớ cỏc trường phổ thụng dõn lập - Nguyễn Văn Đản, Thụng tin khoa học giỏo dục, số 67, năm 1998. Bài bỏo nờu lờn những hạn chế trong cụng tỏc quản lý cỏc trường phổ thụng ngoài dõn như: sự quan tõm chưa đỳng mức của cỏc cơ quan quản lý, hệ thống văn bản phỏp luật cho cỏc trường này cũn thiếu, chưa rừ, sự kiểm tra, giỏm sỏt của cỏc cơ quan cú thẩm quyền cũn lỏng lẻo...; những khú khăn của cỏc trường phổ thụng dõn lập về đất đai, tài chớnh, đối tượng tuyển sinh, chất lượng giỏo viờn... Trờn cơ sở đú, bài bỏo đó nờu ra một số vấn đề cần thực hiện như: cần cú những quy định cụ thể về trường phổ thụng dõn lập, cú cơ chế cụ thể về đất đai, tài chớnh cho trường phổ thụng ngoài dõn lập, tăng cường cụng tỏc kiểm tra đối với giỏo dục phổ thụng ngoài dõn lập...; - Cỏc giải phỏp cải tiến cơ chế quản lý trường trung học phổ thụng dõn lập thành phố Hải Phũng - Nguyễn Thị Mai, Luận văn Thạc sĩ chuyờn ngành "Quản lý và tổ chức cụng tỏc văn húa giỏo dục", Mó số: 5.07.03. Năm 2000. Luận văn đó đỏnh giỏ thực trạng cơ chế quản lý trường trung học phổ thụng dõn lập tại Hải Phũng, đề xuất cỏc giải phỏp cải tiến cơ chế quản lý cỏc trường trung học phổ thụng dõn lập ở Hải Phũng như: tiếp tục hoàn thiện văn bản quy phạm phỏp luật về giỏo dục phổ thụng dõn lập, đẩy mạnh phõn cấp quản lý, nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ, cụng chức làm cụng tỏc quản lý ở Hải Phũng...; - Những cơ sở lý luận và thực tiễn để xõy dựng qui chế trường phổ thụng ngoài cụng lập, Đề tài cấp Bộ, mó số B 97- 49- 40 - TS. Nguyễn Văn Đản (Viện Khoa học giỏo dục) làm chủ nhiệm, năm 2001. Nhúm nghiờn cứu đề tài đó chỉ ra những cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xõy dựng quy chế trường phổ thụng ngoài cụng lập như: xuất phỏt từ quan điểm, đường lối của Đảng về giỏo dục và xó hội húa giỏo dục, vai trũ của sự tham gia xó hội vào cụng tỏc giỏo dục, thực trạng tổ chức và hoạt động của cỏc trường phổ thụng ngoài cụng lập những năm trước 2000... để làm căn cứ xõy dựng quy chế trường phổ thụng ngoài dõn lập; - Giỏo dục phổ thụng ngoài cụng lập thành tựu và tồn tại - Phạm Quang Sỏng, tạp chớ Thụng tin giỏo dục số 114/2005. Tỏc giả đó nờu lờn những thành tựu của giỏo dục phổ thụng ngoài cụng lập như: sự phỏt triển mạnh về số lượng, sự thu hỳt vốn đầu tư của xó hội vào lĩnh vực giỏo dục, tạo ra sự cạnh tranh giữa khu vực cụng và khu vực tư trong giỏo dục, nhiều cơ sở giỏo dục phổ thụng ngoài dõn lập đó tạo được vị trớ vững chắc trong xó hội, cú chất lượng đào tạo tốt. Bờn cạnh đú, tỏc giả cũng đó chỉ ra những hạn chế như: nhiều trường cú sở vật chất cũn nghốo nàn; đội ngũ giỏo viờn cơ hữu cũn thiếu; chất lượng giỏo dục chưa cao; thực hiện quy chế chưa nghiờm...; - Thực trạng và giải phỏp củng cố, phỏt triển cỏc trường ngoài cụng lập ngành học mầm non, phổ thụng, giỏo dục chuyờn nghiệp trờn địa bàn Hà Nội đến năm 2010 - Đề tài khoa học cấp thành phố năm 2006. Nội dung đề tài đó phõn tớch, đỏnh giỏ thực trạng cỏc trường ngoài cụng lập ngành học mầm non, phổ thụng, giỏo dục chuyờn nghiệp trờn địa bàn Hà Nội từ khi đổi mới đến 2004 và đề xuất cỏc giải phỏp củng cố, phỏt triển chỳng. Về thực trạng, đề tài đó nờu ra những kết quả đạt được của cỏc trường ngoài cụng lập ngành học mầm non, phổ thụng, giỏo dục chuyờn nghiệp trờn địa bàn Hà Nội như: Sự phỏt triển về số lượng cỏc trường, số học sinh; sự phỏt triển về cơ sở vật chất, đổi mới nội dung, phương phỏp giỏo dục; bờn cạnh đú, đề tài chỉ ra những yếu kộm như: năng lực quản lý của Hội đồng quản trị, Hiệu trưởng, sự thiếu hụt của đội ngũ giảng viờn cơ hữu; chất lượng giỏo dục; bất cập trong quản lý nhà nước đối với cỏc trường ngoài cụng lập ngành học mầm non, phổ thụng, giỏo dục chuyờn nghiệp trờn địa bàn Hà Nội. Trờn cơ sở đú, đề tài đó đề xuất một loạt cỏc giải phỏp để củng cố, phỏt triển chỳng: Thành phố cú chớnh sỏch cụ thể để tạo kiện thuận lợi trong việc cỏc trường thuờ đất; đảm bảo sự bỡnh đẳng giữa trường cụng lập và trường dõn lập; nõng cao chất lượng bộ mỏy làm cụng tỏc quản lý trong cỏc trường; đổi mới nội dung quản lý nhà nước đối với cỏc trường ngoài cụng lập ngành học mầm non, phổ thụng, giỏo dục chuyờn nghiệp trờn địa bàn Hà Nội... Nhỡn chung, cỏc cụng trỡnh trờn đõy mới chỉ dừng ở việc nghiờn cứu lý luận và chỉ ra những tồn tại của trường ngoài cụng lập núi chung, chưa cú cụng trỡnh nào trực tiếp nghiờn cứu về trường trung học phổ thụng ngoài cụng lập. Vỡ thế cú thể coi đây là công trình đầu tiên nghiên cứu dưới góc độ quản lý nhà nước đối với trường trung học phổ thụng ngoài cụng lập. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn - Mục đích nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu cơ sơ lý luận của việc QLNN bằng pháp luật đối với trường ngoài cụng lập núi chung, trung học phổ thụng ngoài cụng lập núi riờng; từ đú đánh giá thực trạng của hoạt động này trong những năm qua, trên cơ sở đó đề xuất những phương hướng và giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với trường trung học phổ thụng ngoài cụng lập ở Việt Nam hiện nay. - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Xây dựng khái niệm và chỉ ra những đặc điểm của QLNN bằng pháp luật đối với trường trung học phổ thụng ngoài cụng lập, đồng thời phân tích vai trò, nội dung của QLNN bằng pháp luật đối với trường ngoài cụng lập; + Nêu lên những đặc thù và những yêu cầu khách quan của việc tăng cường quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với trường trung học phổ thụng ngoài cụng lập; + Đánh giá những kết quả đạt được, cũng như những hạn chế cơ bản trong QLNN bằng pháp luật đối với trường trung học phổ thụng ngoài cụng lập ở nước ta trong những năm qua và chỉ ra nguyên nhân của những hạn chế đó. + Đưa ra những quan điểm có tính định hướng và một số giải pháp cụ thể nhằm tăng cường QLNN bằng pháp luật đối với trường trung học phổ thụng ngoài cụng lập ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. 4. Phạm vi nghiên cứu của luận văn QLNN bằng pháp luật đối với trường ngoài cụng lập là một vấn đề rộng và phức tạp, bởi hiện nay, hệ thống cỏc trường ngoài cụng lập đó phỏt triển khỏ đồng bộ từ mẫu giỏo đến tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thụng, trung học dạy nghề, cao đẳng và đại học. Trong phạm vi một luận văn thạc sỹ, đề tài chỉ nghiên cứu những vấn đề lý luận về quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với trường ngoài cụng lập thuộc hệ trung học phổ thụng và thực tiễn QLNN đối với loại hỡnh này. Cỏc trường trung học chuyờn nghiệp, trung học dạy nghề cũng khụng nằm trong phạm vi nghiờn cứu của đề tài này. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn Luận văn được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối, chính sách của Đảng, phỏp luật của Nhà nước về phỏt triển giỏo dục nói chung, giỏo dục ngoài cụng lập núi riờng và QLNN bằng pháp luật đối với trường trung học phổ thụng ngoài cụng lập. - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn được thực hiện trên cơ sở của phép duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, kết hợp các phương pháp: khảo sỏt, phân tích, tổng hợp, so sánh, phương pháp lịch sử cụ thể trong quá trình nghiên cứu để giải quyết vấn đề một cách toàn diện. 6. Đóng góp mới về mặt khoa học của luận văn Luận văn đã xây dựng được khái niệm: QLNN bằng pháp luật đối với đối với trường trung học phổ thụng ngoài cụng lập; phõn tớch những đặc điểm cơ bản, vai trò, nội dung của QLNN bằng pháp luật đối với trường trung học phổ thụng ngoài cụng lập ở Việt Nam hiện nay.Trên cơ sở đó nghiên cứu một cách hệ thống thực trạng QLNN bằng pháp luật đối với trường trung học phổ thụng ngoài cụng lập, từ đú đưa ra các quan điểm và giải pháp nhằm tăng cường QLNN bằng pháp luật đối với trường trung học phổ thụng ngoài cụng lập ở Việt Nam hiện nay. 7. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần cung cấp thêm những cơ sở khoa học cho hoạt động nghiên cứu lý luận về QLNN bằng pháp luật đối với trường trung học phổ thụng ngoài cụng lập. Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các hoạt động nghiên cứu, giảng dạy và học tập trong các trường đào tạo bồi dưỡng cỏn bộ. Đặc biệt, những kết quả đó có ý nghĩa góp phần tăng cường QLNN bằng pháp luật đối với trường trung học phổ thụng ngoài cụng lập ở Việt Nam hiện nay. 8. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương. Chương 1 Cơ sở lý luận của quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với trường Trung học phổ thông ngoài công lập 1.1. khái quát về Giáo dục ngoài công lập 1.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của cỏc trường ngoài cụng lập 1.1.1.1. Khỏi quỏt về trường ngoài cụng lập ở nước ngoài a. Sự hỡnh thành và phỏt triển trường ngoài cụng lập ở nước ngoài Trường ngoài cụng lập ở đõy được hiểu là trường khụng được nhà nước thành lập, đầu tư và quản lý một cỏch toàn diện. Hiện nay, trờn thế giới cú nhiều tờn gọi khỏc nhau về trường ngoài cụng lập, hơn nữa cỏc hỡnh thức tổ chức và hoạt động của loại hỡnh trường này cũng cú nhiều nột khỏc nhau. Trong lịch sử hình thành trường học ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, những trường học đầu tiên xuất hiện đều do cá nhân hoặc do một tổ chức tôn giáo (nhà thờ, nhà chùa) thành lập và quản lý. ở giai đoạn này, nhà nước dường như chưa có vai trò gì trong việc hình thành trường học mà thông qua việc tổ chức các kỳ thi tuyển chọn nhân tài, cấp văn bằng chứng chỉ nhằm lựa chọn đội ngũ củng cố bộ máy cai trị các cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương để khẳng định bàn tay của mình. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của xã hội, đặc biệt là khi châu Âu chuyển sang xã hội công nghiệp đã làm biến đổi cách thức giáo dục và quản lý. Mô hình trường làng không còn thích hợp nữa, khi mà người lớn đã chuyển từ lao động trên đồng ruộng sang lao động trong nhà máy; chuyển lao động theo thời vụ sang làm theo ca, kíp..., từ đó bắt đầu hình thành hệ thống trường học do Nhà nước đầu tư xây dựng và trẻ em cũng được học theo kỳ, theo giờ. Loại hình trường học này phát triển nhanh chóng, tồn tại song song với các loại hình trường ra đời trước đó và dần chiếm ưu thế, các trường ngoài công lập hầu như không còn tồn tại. Nhưng từ cuối thế kỷ XX đến nay, mô hình trường ngoài công lập trong đó có trường trung học phổ thông phát triển khá rộng khắp, nhất là ở những nước công nghiệp phát triển. Sở dĩ có tình hình đó vì không những ở những nước nghèo mà ngay ở cả những nước giàu, người ta cũng ý thức được rằng Nhà nước không thể có điều kiện đầu tư đầy đủ cho sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của hệ thống giáo dục; muốn cho giáo dục phát triển phải trông cậy vào nhiều nguồn lực khác nhau trong xã hội. Bởi thế, giáo dục ngoài công lập nói chung và giáo dục trung học ngoài công lập nói riêng ngày một phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt, ở những nước thuộc hệ thống XHCN trước đây, mặc dù đã tan rã hay có nhiều điều chỉnh căn bản đường hướng phát triển thì loại hình trường ngoài công lập đều xuất hiện khá nhiều ở mọi cấp học, ngành học. Theo số liệu thống kờ chưa đầy đủ, năm 2004, ở nước Phỏp cứ 5 học sinh phổ thụng học ở trường do nhà nước thành lập và quản lý thỡ cú khoảng 1 em theo học tại cỏc trường do cỏ nhõn hoặc tổ chức xó hội đầu tư và điều hành. Riờng ở bậc đại học nước Phỏp cú tới 14% sinh viờn với khoảng 30% số trường ngoài cụng lập. Tại Mỹ, mói tới những năm cuối cựng của thế kỉ XIX mới xuất hiện những trường trung học cụng lập đầu tiờn ở bang New York. Nhưng sau đú, hệ thống giỏo dục cụng lập của nước này đó phỏt triển với tốc độ nhanh, và giỏo dục trung học được coi là bắt buộc với mọi người, mọi tốn phớ đào tạo đều do Nhà nước chi trả. Tuy vậy, đến thập niờn đầu của thế kỉ XX, ước tớnh cú khoảng 40% học sinh trung học của toàn nước Mỹ học ở cỏc trường khụng phải do nhà nước xõy dựng và điều hành. Và đến năm 2000 đó cú khoảng 25 % số trường tiểu học và trung học với khoảng 11% học sinh học ở loại trường này. Đỏng lưu ý là ở nước Mỹ, học phớ ở trường ngoài cụng lập rất cao, số học sinh trung học ở cỏc trường ngoài cụng lập phần đụng là con nhà khỏ giả, họ cú những đũi hỏi riờng mà chỉ cỏc trường ngài cụng lập mới cú thể đỏp ứng được. Tại Trung Quốc, Hiến phỏp qui định rừ, cỏc cỏ nhõn cũng như cỏc tổ chức kinh tế xó hội đều cú quyền mở trường. Tuy nhiờn tại đất nước cú bề dày lịch sử này, loại hỡnh trường ngoài cụng lập phỏt triển muộn hơn nhiều so với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới. Theo số liệu thống kờ năm 2001, tỉ lệ học sinh ngoài cụng lập ở trung học chỉ khoảng 3% (tiểu học khoảng 1,5 %, đại học khoảng 1,2%). Đến nay kinh phớ chi cho giỏo dục ở Trung Quốc phần lớn đều khụng phải do Nhà nước chịu trỏch nhiệm. Mỗi địa phương cú những quan niệm khỏc nhau về phỏt triển giỏo dục núi chung và phỏt triển giỏo dục ngoài cụng lập núi riờng. Song, nhỡn chung ở hầu hết cỏc tỉnh của đất nước hơn 1,3 tỉ ba dõn này, khoảng 5 năm gần đõy hệ thống cỏc trường trung học ngoài cụng lập đó phỏt triển với tốc độ khỏ mau lẹ. Tại Hàn Quốc, loại hỡnh trường ngoài cụng lập phỏt triển mạnh mẽ ở cả tiểu học, trung học, cao đẳng và đại học. Và một điều đỏng lưu ý là ở quốc gia này, cỏc trường ngoài cụng lập cũng được Nhà nước đầu tư một phần đỏng kể về kinh phớ. Đồng thời cỏc trường này cũng được Nhà nước quản lý, chỉ đạo khỏ thống nhất và chặt chẽ. Theo số liệu thống kờ năm 2004, Hàn Quốc cú khoảng gần một nửa học sinh trung học phổ thụng học tại những trường ngoài cụng lập. (Số học sinh học học trường ngoài cụng lập ở cao đẳng khoảng 80%, đại học là 75%). Ở Thỏi Lan, Nhà nước chi trả hoàn toàn kinh phớ học bậc phổ thụng cho mọi học sinh. Chớnh vỡ thế số học sinh ngoài cụng lập đó giảm mạnh vào thập niờn cuối của thế kỉ XX. Nếu như năm 1990 ở quốc gia này cú tới hơn 20% số học sinh trung học ngoài cụng lập, thỡ đến năm 2000 chỉ cũn khụng đầy một nửa. Trong khi đú, số sinh viờn cao đẳng và đại học ngoài cụng lập lại gia tăng nhanh chúng. Đến những năm gần đõy họ đó chiếm tới gần một nửa số sinh viờn trong toàn quốc. Tại Singapore cú sự chuyển giao quyền làm chủ ở cỏc trường cụng. Năm 1987, quốc gia này thầnh lập cỏc trường Độc lập, đến năn 1999 xuất hiện cỏc trường tự trị. Cỏc trường cụng được phộp chuyển thành cỏc trường tư hoạt động bằng ngõn sỏch của Nhà nước, nhưng nhà trường vẫn được thu học phớ theo qui định của Chớnh phủ. Ở Tanzania mấy năm gần đõy cũng cú sự gia tăng nhanh chúng cỏc trường ngoài cụng lập. Tuy vậy, nhỡn bao quỏt trờn toàn thế giới, tỷ lệ học sinh cỏc trường ngoài cụng lập thấp hơn trường cụng lập rất nhiều. Chẳng hạn ở Mỹ chỉ cú 11%; ở Phỏp là 17%; ở Liờn xụ cũ và Đụng Âu là 5%. Đến những năm đầu tiờn của thế kỉ XXI trong 154 nước trờn thế giới, cú 46 % số nước cú tỉ lệ dưới 10% học sinh, 43% số nước cú tỉ lệ từ 10 đến 40% và 7,3 % số nước cú 41- 48% học sinh ngoài cụng lập. b. Chớnh sỏch của cỏc nước đối với giỏo dục ngoài cụng lập Thực tế cho thấy, đối với cỏc trường ngoài cụng lập mỗi nước đều cú những chớnh sỏch riờng khỏ đa dạng. Đa số cỏc nước khụng thừa nhận sự đầu tư, kinh doanh giỏo dục vỡ lợi nhuận kinh tế. Do đú, trờn danh nghĩa, hệ thống giỏo dục ngoài cụng lập được thành lập khụng nhằm mục tiờu lợi nhuận. Nhưng cũng cú một số nước (tiờu biểu là Mỹ và Anh), phỏp luật cho phộp cú thể kinh doanh giỏo dục nghề nghiệp vỡ lợi ớch kinh tế. Phần lớn cỏc nước, nhất là cỏc quốc gia cụng nghiệp phỏt triển tuy ở những mức độ rất khỏc nhau nhưng đều cú trợ cấp kinh phớ bằng cỏch này hay cỏch khỏc cho những trường ngoài cụng lập (như Anh, Phỏp, Đức, Nhật Bản, Ca-na-đa...). Thậm chớ cú một số nước như Anh, úc, Phỏp,…khoản trợ cấp của Nhà nước cho cỏc trường trung học ngoài cụng lập bằng cỏc trường trung học cụng lập. Bờn cạnh đú, cụng tỏc quản lý, chỉ đạo của Nhà nước đối với cỏc trường ngoài cụng lập cũng cú nhiều điểm khỏc biệt tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể và sự nhỡn nhận của mỗi quốc gia. Trừ một số trường tụn giỏo, cũn lại cỏc trường này đều cú sự quản lý của nhà nước nhưng theo những mức độ khỏc nhau. ở những nước cú nền giỏo dục phỏt triển như Mỹ, Anh, Phỏp, Nhật Bản,…việc quản lý cỏc trường ngoài cụng lập dược tiến hành bởi một bộ mỏy từ trung ương tới địa phương, được tổ chức khỏ chặt chẽ. Tuy vậy, trong một hai, thập niờn gần đõy, cỏc nước này thiờn về xu hướng chỉ quản lý về việc đỏnh giỏ chất lượng dạy học, cấp phỏt văn bằng chứng chỉ, cũn lại cho phộp cỏc trường ngoài cụng lập cú quyền tự chủ ngày càng cao trong nhiều lĩnh vực từ việc tuyển sinh đến việc xỏc định phương thức hoạt động, nội dung giảng dạy, quản lý và sử dụng tài chớnh, nhõn lực… Mặc dự vậy, cỏc nước núi trờn đều thể hiện quan điểm chung là làm sao tạo được những cơ hội thuận lợi, khuyến khớch cỏc cỏ nhõn, cỏc tổ chức kinh tế- xó hội tham gia thỳc đẩy sự phỏt triển của giỏo dục. c. Một số loại hỡnh trường ngoài cụng lập ở nước ngoài Tuỳ theo điều kiện kinh tế, xó hội và cỏch thức nhỡn nhận của mỗi quốc gia, loại hỡnh trường ngoài cụng lập trờn thế giới đó hỡnh thành và phỏt triển khỏ phong phỳ, đa dạng và mang những tờn gọi khỏc nhau. Cú thể kể ra một số loại trường ngoài cụng lập tiờu biểu như: - Trường do tư nhõn thành lập, bỏ tiền xõy dựng và quản lý, điều hành; - Trường do Nhà nước thành lập, bỏ tiền xõy dựng, nhưng Nhà nước giao cho tư nhõn quản lý và điều hành; - Trường do Nhà nước và tư nhõn cựng thành lập, cựng bỏ tiền xõy dựng và cựng quản lý điều hành. - Trường tụn giỏo (trường dũng) do nhà thờ xõy dựng và quản lý hầu như rất ớt chịu sự quản lý của Nhà nước; - Trường do cỏ nhõn hoặc tổ chức nướ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLuanvan.doc
  • docBia.doc
Tài liệu liên quan