Luận văn Những giải pháp phát triển thẻ thanh toán tại ngân hàng công thương Việt Nam

Thiếu hệ thống văn bản vàquy phạm pháp luật thẻ: Kinh tế xã hội n-ớc ta ngày

càng phát triển, các nghiệp vụ ngân hàng trong đó có nghiệp vụ thẻ cũng có xu h-ớng

ngày càng đa dạng vàphong phú cả về quy mô lẫn chất l-ợng thì d-ờng nh-các luật lệ,

chế tài vàvăn bản h-ớng dẫn liên quan lại không bắt kịp với sự phát triển của nó. Chẳng

hạn Chính phủ khuyến khích thanh toán liên ngân hàng, khuyến khích ng-ời dân mở tài

khoản tại ngân hàng vàsử dụng các giao dịch th-ơng mại điện tử nh-thanh toán qua

Internet, điện thoại.vv nh-ng cho đến nay Chính phủ vàcác cơ quan chức năng ch-a có

các văn bản h-ớng dẫn chi tiết để hạn chế rủi ro; thiếu các chế tài nghiêm ngặt để bảo vệ

ng-ời tiêu dùng vàtrừng phạt kẻ xấu lợi dụng cơ chế để trục lợi. Do đó không những

không khuyến khích công chúng cũng nh-các ngân hàng tham gia lĩnh vực này màcòn

làm xu h-ớng tội phạm gia tăng trong thời gian tới. Bên cạnh đó, đối t-ợng khách hàng sử

dụng thẻ của Incombank chủ yếu làng-ời lao động có thu nhập cao, cán bộ đi công tác

n-ớc ngoài, công chức nhàn-ớc, nhân viên các khu công nghiệp chế xuất, sinh viên, du

học sinh đi n-ớc ngoài.vv. Trong khi đó Việt Nam còn hàng triệu ng-ời có thu nhập

trung bình sinh sống vàlàm việc tại các nông trang, điền trang, các doanh nghiệp t-nhân

nhỏ, lẻ.vv thì hoàn toàn ch-a đ-ợc đề cập đến trong số l-ợng khách hàng sử dụng thẻ.

Thực tế làhọ không có thông tin về sản phẩm mới này vàcũng không có cơ hội để sử

dụng thẻ trên địa ph-ơng mình.

Luaọn vaờn toỏt nghieọp Hoùc vieõn thửùc hieọn: Nguyeón Thũ Tuự Quyứnh 78

Giaỷng vieõn hửụựng daón khoa hoùc: PGS.TS.Phaùm Vaờn Naờng Trang 79

Hiện nay Việt Nam làthành viên của AFTA vàđang trong lộ trình tiến tới gia nhập

WTO, chúng ta đã vàđang từng b-ớc hội nhập vào nền kinh tế khu vực vàquốc tế. Có thể

khẳng định, hội nhập đã mở ra cho Việt Nam nói chung vàcác chủ thể kinh tế nói riêng

những cơ hội vàthách thức mới đồng thời từng b-ớc đang làm cho môi tr-ờng kinh doanh

của Việt nam thay đổi theo các chiều h-ớng không ngừng tạo ra các áp lực về cạnh tranh,

đòi hỏi các chủ thể kinh tế phải có những nhận thức vàhành động kịp thời để có thể nâng

cao năng lực cạnh tranh trên thị tr-ờng trong n-ớc, khu vực vàquốc tế.

Làmột trong các chủ thể kinh tế đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân,

trong những năm vừa qua, Incombank đã vàđang có những b-ớc chuyển mình đáng kể:

không ngừng đầu t-đổi mới hệ thốngcông nghệ; cung cấp các sản phẩm, dịch vụ ngân

hàng đa dạng đáp ứng nhu cầu của thị tr-ờng; cải tổ cơ cấu tổ chức, gia tăng nguồn vốn tự

có. nhằm củng cố khả năng vàvị thế trên thị tr-ờng tài chính Việt Nam. Tuy nhiên, d-ới

tác động của xu thế phát triển trên thế giới, Incombank lại bắt đầu một cuộc đua trong

một môi tr-ờng cạnh tranh mới, khắc nghiệt hơn do cósự tham gia của các tổ chức tài

chính, ngân hàng n-ớc ngoài trong đó bao gồm cả các tổ chức tài chính, ngân hàng “đại

gia” trong khu vực vàquốc tế. Do đó, để phát triển hoạt động kinh doanh nói chung và

phát triển thẻ thanh toán nói riêng thì Incombank cần phải cónhững phân tích, đánh giá

cụ thể những cơ hội vàthách thức đang gợi mở hoặc sẽ phải đối phó trong thời gian tới.

Qua đó, tìm ra con đ-ờng có thể đảm bảo duy trì vị thế vànâng cao khả năng cạnh tranh,

thẳng tiến trên con đ-ờng hội nhập của n-ớc nhà.

pdf114 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1012 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Luận văn Những giải pháp phát triển thẻ thanh toán tại ngân hàng công thương Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
USD năm 1995 lên 595 tỷ USD năm 2000. Năm 2005 doanh số thanh toán hơn 1.498 tỷ USD, đạt đ−ợc mức tăng tr−ởng lớn nhất so với các khu vực khác trên thế giới. Tốc độ tăng tr−ởng ngoạn mục nμy cũng lμ cơ hội cho thẻ thanh toán tại Việt Nam nói chung, của Incombank nói riêng phát triển. Theo nh− phân tích ở ch−ơng nμy - Thực trạng thẻ thanh toán tại Incombank thì đến cuối năm 2005 tại Việt Nam đã phát hμnh đ−ợc 500.000 thẻ tín dụng vμ khoảng 2.5 triệu thẻ ATM. Tốc độ tăng tr−ởng hμng năm tăng đều vμ có xu h−ớng tăng nhanh trong thời gian tới. Tuy vậy so với dân số 83 triệu ng−ời thì con số trên quá khiêm tốn. Còn có hμng triệu ng−ời ch−a biết đến thẻ cũng nh− ch−a có cơ hội sử dụng thẻ. Do đó, mục tiêu Luaọn vaờn toỏt nghieọp Hoùc vieõn thửùc hieọn: Nguyeón Thũ Tuự Quyứnh 80 Giaỷng vieõn hửụựng daón khoa hoùc: PGS.TS.Phaùm Vaờn Naờng Trang 81 Doanh số thanh toán thẻ của Việt Nam trong năm 2004 đạt khoảng 320 triệu USD, năm 2005 đạt hơn 400 triệu USD. Trong khi đó tổ chức thẻ Visa −ớc tính năm 2006 Việt nam doanh số thanh toán thẻ đạt chừng 500 triệu USD. Rõ rμng với cơ sở hạ tầng vμ công nghệ sẵn có, Việt nam cũng ch−a đạt đ−ợc con số tiềm năng vốn có của mình. Chính điều nμy đòi hỏi các ngân hμng, trong đó có Incombank phải nỗ lực hơn nữa trong thời gian tới để xứng đáng với vị thế vμ tiềm năng vốn có của mình. Nếu không chúng ta sẽ thua ngay trên sân nhμ, trong một thế bị động không đáng có. • Những thay đổi tích cực trong hệ thống ngân hμng th−ơng mại Việt Nam - Cạnh tranh lμnh mạnh giữa các ngân hμng th−ơng mại thúc đẩy sự phát triển dịch vụ thẻ: trên thị tr−ờng thẻ Việt Nam đến nay có hơn 10 ngân hμng tham gia, trong đó không chỉ có ngân hμng th−ơng mại quốc doanh còn có các ngân hμng cổ phẩn, con số nμy sẽ gia tăng trong thời gian tới. Trong bối cảnh cạnh tranh nh− vậy, các ngân hμng sẽ đua nhau đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ thẻ; giảm phí phát hμnh thẻ, phí thu với CSCNT cũng nh− phí rút tiền mặt...vv, đồng thời mở rộng mạng l−ới tiếp thị cũng nh− thực hiện các ch−ơng trình khuyến mại hấp dẫn...vv Do đó khách hμng lμ ng−ời có lợi nhất vμ thị tr−ờng thẻ Việt nam ngμy cμng phong phú. Chẳng hạn riêng sản phẩm thẻ ATM của Incombank thay vì có 1 loại thẻ duy nhất tr−ớc đây thì nay có 4 loại khác nhau; khách hμng thẻ vμng thay vì sau 3-5 ngμy nhận thẻ thì có thể nhận thẻ sau 1h kể từ khi phát hμnh thẻ tại chi nhánh trên địa bμn Hμ nội; khách hμng sử dụng thẻ của Incombank th−ờng nhận thêm các giá trị gia tăng kèm theo thẻ nh− h−ởng bảo hiểm, mua hμng giảm giá tại các điểm mua sắm vμng ...vv. - Cạnh tranh hoμn hảo trong những thị tr−ờng trên thế giới: Xu h−ớng hội nhập giúp cho các ngân hμng có cơ hội cọ xát với thị tr−ờng quốc tế, tiếp thu chuyển giao công nghệ, tiếp cận ph−ơng pháp quản trị ngân hμng hiện đại. Nhờ thế mμ thẻ thanh toán trong n−ớc cũng có cơ hội phát triển. - Xu h−ớng hội nhập ngân hμng: Theo ch−ơng trình của Ngân hμng Nhμ n−ớc, năm 2005, 4 ngân hμng th−ơng mại quốc doanh VCB, BIDV, ArgriBank vμ Incombank phải Luaọn vaờn toỏt nghieọp Hoùc vieõn thửùc hieọn: Nguyeón Thũ Tuự Quyứnh 81 Giaỷng vieõn hửụựng daón khoa hoùc: PGS.TS.Phaùm Vaờn Naờng Trang 82 - Trình độ quản trị ngân hμng từng b−ớc đ−ợc nâng lên: ngân hμng đ−ợc coi lμ một trong những lĩnh vực quan trọng của đất n−ớc nên đ−ợc −u tiên phát triển nguồn nhân lực. Do đó ở đây tập trung đội ngũ nhân viên có năng lực, đầy nhiệt huyết vμ năng động, dễ dμng tiếp cận với sản phẩm mới vμ lμm chủ các công nghệ hiện đại. - Mối liên kết giữa các ngân hμng ngμy cμng chặt chẽ: Bằng chứng lμ sự ra đời của Hiệp hội thanh toán thẻ Việt Nam, các khoá học vμ hội thảo về thẻ liên tục đ−ợc tổ chức trong thời gian qua. Hiệp hội nμy sẽ hoạt động trên 10 lĩnh vực nh− dịch vụ chuyển mạch tμi chính, dịch vụ bảo trì hệ thống ATM, sản xuất vμ gia công thẻ trắng, dịch vụ in thẻ vμ phát hμnh thẻ SmartCard, dịch vụ kết nối thẻ quốc tế, cung ứng các ph−ơng tiện thanh toán, cung cấp vμ bảo trì hệ thống chuyển tiền điện tử. Tr−ớc mắt đầu năm 2007, các ngân hμng sẽ nối mạng ATM với nhau, tạo tiền đề cần thiết cho sự phát triển v−ợt bậc đối với dịch vụ thẻ nμy. . Thách thức 2.5.2 • Cạnh tranh trên thị tr−ờng thẻ đang diễn ra mạnh mẽ, đặc biệt cạnh tranh về giá Thời gian qua các ngân hμng đã triển khai hoạt đông thẻ luôn đ−a ra những sản phẩm, dịch vụ mới để chiếm lĩnh thị tr−ờng, còn các ngân hμng ch−a tham gia thì đã có sự thay đổi trong t− duy, chiến l−ợc kinh doanh, chú trọng phát triển mảng dịch vụ nhiều hơn trong đó hoạt động thẻ đ−ợc −u tiên hμng đầu. Sự cạnh tranh giữa các ngân hμng đã tham thị tr−ờng thẻ vμ các ngân hμng mới tham gia thị tr−ờng đã lμm cho thị tr−ờng thẻ sôi động hơn bao giờ hết. Để chiếm lĩnh thị tr−ờng, các ngân hμng th−ơng mại nh− BIDV, ArgriBank, Đông á đều triển khai các chiến dịch miễn phí phát hμnh thẻ trong thời gian dμi, hay chính sách tặng tiền vμo tμi khoản...vv. Hay nh− ACB vμ VCB liên tục mở rộng các ch−ơng trình Luaọn vaờn toỏt nghieọp Hoùc vieõn thửùc hieọn: Nguyeón Thũ Tuự Quyứnh 82 Giaỷng vieõn hửụựng daón khoa hoùc: PGS.TS.Phaùm Vaờn Naờng Trang 83 • Rμo cản xâm nhập thị tr−ờng đối với một số sản phẩm vμ dịch vụ đi sau nh− Visa/MasterCard Thực tế lμ VCB vμ ACB sau hơn 10 năm hoạt động đã hình thμnh đ−ợc th−ơng hiệu về lĩnh vực thẻ tín dụng. Hai ngân hμng nμy đã đặt đ−ợc ở hầu hết các CSCNT kinh doanh tốt, địa điểm đẹp vμ cμi đặt ATM tại nhiều địa điểm lý t−ởng trong các thμnh phố. Với lợi thế đi tr−ớc, VCB ký hợp đồng độc quyền phát hμnh thẻ Amex tại Việt Nam. Với l−ợng khách hμng đông đảo, VCB vμ ACB có cơ hội mở rộng đối t−ợng sử dụng thẻ tín dụng. Đó chính lμ các rμo cản lớn mμ Incombank phải đối mặt khi đi sau trong lĩnh vực nμy. • Khối liên minh * VCB với 17 ngân hμng cổ phần khác Năm 2004, VCB từ chối tham gia vμo công ty Banknet mμ tự đứng ra thμnh lập liên minh gồm 11 ngân hμng do VCB chủ trì đến nay lμ 17 ngân hμng cổ phần . Hoạt động cơ bản của liên minh lμ liên kết dọc, dựa trên nền tảng công nghệ của VCB, các ngân hμng phát hμnh thẻ ghi nợ có thể rút tiền vμ thanh toán thẻ tại các ATM vμ mạng l−ới CSCNT của VCB trên toμn quốc. Phí phát hμnh vμ thanh toán chia theo tỷ lệ cho các ngân hμng thμnh viên. Liên doanh nμy hoạt động khá hiệu quả, bằng chứng lμ sau gần hơn 2 năm tham gia liên kết ngân TechcomBank đã phát hμnh đ−ợc hơn 100.000 thẻ thẻ Fast Acess. * VNBC gồm 4 thμnh viên : Ngân hμng Đông á, ngân hμng Sμi Gòn Công th−ơng, Habubank, ngân hμng phát triển nhμ đồng bằng Sông cửu long. Hệ thống nμy đã kết nối vμo hệ thống China Union Pay của Trung Quốc. * Liên minh thẻ ANZ gồm ANZ, Sμi gòn th−ơng tín, vμ TMCP Ph−ơng Nam. • Lμn sóng thẻ giả mạo, đặc biệt đang diễn ra nghiêm trọng tại khu vực Châu á - Thái Bình D−ơng Theo tin trong tháng 6/2005, hơn 40 triệu tμi khoản thẻ của công ty Carssystem Solution - công ty chuyên lμm dịch vụ thẻ cho nhiều ngân hμng Luaọn vaờn toỏt nghieọp Hoùc vieõn thửùc hieọn: Nguyeón Thũ Tuự Quyứnh 83 Giaỷng vieõn hửụựng daón khoa hoùc: PGS.TS.Phaùm Vaờn Naờng Trang 84 Thực tế đã có rất nhiều sự cố rò rỉ thông tin thẻ tín dụng quốc tế dẫn đến gian lận vμ giả mạo thẻ. ở các n−ớc phát triển xu h−ớng nμy rất rõ nét vμ bị cảnh sát tấn công quyết liệt. Nay bọn tội phạm chuyển h−ớng sang các thị tr−ờng mới, trong đó có thị tr−ờng thẻ Việt Nam. • Ngoμi ra với xu h−ớng hội nhập các tổ chức th−ơng mại lớn, Incombank còn phải đối mặt với hμng loạt thách thức nh−: - Thách thức của sự thay đổi của môi tr−ờng: sự phát triển của công nghệ thay đổi không ngừng; Sức ép hội nhập vμ những ảnh h−ởng từ cạnh tranh trong khu vực; Tốc độ tăng tr−ởng chóng mặt của thị tr−ờng, đặc biệt lμ tại những vùng thị tr−ờng mới. - Sức ép khi gia nhập vμo WTO vμ thực hiện những cam kết khi tham gia AFTA: xoá bỏ hoμn toμn các rμo cản th−ơng mại, chia sẻ thị tr−ờng thẻ với các doanh nghiệp n−ớc ngoμi, tìm kiếm vμ gây dựng cho mình những đoạn thị tr−ờng phù hợp với năng lực cạnh tranh.. Lĩnh vực thẻ cũng đ−ợc các ngân hμng n−ớc ngoμi rất quan tâm theo h−ớng phát triển dịch vụ gia tăng trên thẻ, vμ để giảm chi phí đầu t− ban đầu, các ngân hμng nμy sẽ tìm cách khai thác ngay cơ sở hạ tầng hiện có của hệ thống thẻ thanh toán của các ngân hμng Việt Nam bằng các biện pháp liên kết dọc, ngang trên thị tr−ờng. Mục tiêu hμng đầu của các ngân hμng n−ớc ngoμi khi vμo thị tr−ờng Việt Nam lμ sẽ nhanh chóng mở rộng thị phần. Giải pháp tối −u của họ trong lúc nμy vμ những năm tới lμ tìm mọi cách mua cổ phần của các ngân hμng trong n−ớc, tiến tới có thể chi phối. Nh− vậy họ sẽ tận dụng vμ phát triển ngay trên thị phần vμ cơ sở hạ tầng hiện có của các ngân hμng Việt Nam, thay vì phải thμnh lập chi nhánh hay thμnh lập ngân hμng 100% vốn n−ớc ngoμi quá tốn kém. Luaọn vaờn toỏt nghieọp Hoùc vieõn thửùc hieọn: Nguyeón Thũ Tuự Quyứnh 84 Giaỷng vieõn hửụựng daón khoa hoùc: PGS.TS.Phaùm Vaờn Naờng Trang 85 ảnh h−ởng của sự giao thoa với nền kinh tế thế giới: sự chuyển đổi tiền tệ vμ khác biệt về chính trị, luật pháp. - - Thị tr−ờng rộng mở, quyền lực của khách hμng lớn hơn: nhu cầu khách hμng sử dụng thẻ ngμy cμng phức tạp vμ đa dạng, họ có nhiều cơ hội lựa chọn hơn, nhiều kênh phân phối vμ thông tin hơn. - Khả năng bị thôn tính bởi các ngân hμng n−ớc ngoμi có tiềm lực vốn, có nhiều kinh nghiệm kinh doanh thẻ quốc tế vμ năng lực cạnh tranh tiềm tμng về thẻ thanh toán. - Sự gia tăng cạnh tranh mạnh mẽ của các ngân hμng cổ phần có chính sách phát triển thẻ thanh toán linh hoạt, cơ chế uyển chuyển. - Thách thức từ những đối thủ cạnh tranh quốc tế: lμ các tổ chức tμi chính, ngân hμng lớn trên thế giới vμ khu vực có kinh nghiệm quản lý thẻ, thông thạo thị tr−ờng quốc tế vμ tiềm lực dồi dμo về nguồn vốn , đồng thời sẽ có những cuộc cạnh tranh nhằm thu hút nhân tμi từ các ngân hμng trong n−ớc, đặc biệt lμ từ các ngân hμng quốc doanh. Kết luận: Qua phân tích vμ đánh giá thực trạng thẻ thanh toán tại Incombank cho thấy sau 6 năm hoạt động, Incombank đã thu đ−ợc nhiều thμnh công rất đáng khích lệ, góp phần khẳng định th−ơng hiệu sản phẩm vμ dịch vụ trên thị tr−ờng, khẳng định sự đúng đắn trong h−ớng mở rộng vμ phát triển dịch vụ thẻ ngân hμng. Mặc dù vậy trong quá trình hoạt động, thẻ thanh toán của Incombank đã dần bộc lộ nhiều bất cập. Do đó cần phải đ−a các các giải pháp vμ đề xuất nhằm mục đích phát triển dịch vụ thẻ ngân hμng nhanh chóng, mang lại những lợi ích to lớn cho các cá nhân, từng chủ thẻ vμ nền kinh tế, đồng thời mong rằng những giải pháp nμy sẽ góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của Incombank so với ngân hμng bạn, chuẩn bị tốt các điều kiện hội nhập kinh tế khu vực vμ thế giới trong thời gian tới. Luaọn vaờn toỏt nghieọp Hoùc vieõn thửùc hieọn: Nguyeón Thũ Tuự Quyứnh 85 Giaỷng vieõn hửụựng daón khoa hoùc: PGS.TS.Phaùm Vaờn Naờng Trang 86 CH−ơNG III Giải pháp phát triển thẻ thanh toán tại Ngân hμng Công th−ơng Việt Nam 3.1. Định h−ớng phát triển thẻ thanh toán tại Incombank Incombank xác định ph−ơng h−ớng vμ nhiệm vụ tr−ớc mắt lμ trở thμnh một trong những ngân hμng đi đầu trong phát triển thẻ thanh toán với sản phẩm đa dạng, giá trị gia tăng v−ợt bậc, chất l−ợng dịch vụ hoμn hảo, tạo cạnh tranh, th−ơng hiệu vμ bản sắc riêng. Cụ thể ở các mục tiêu sau: 9 Xây dựng vμ khẳng định th−ơng hiệu dịch vụ thẻ Incombank trên th−ơng tr−ờng vμ khu vực. 9 Phấn đấu trở thμnh một trong các ngân hμng hμng đầu trên thị tr−ờng thẻ. Củng cố khách hμng truyền thống, chủ động khai thác các thị tr−ờng vμ khách hμng tiềm năng. 9 Liên tục đổi mới công nghệ vμ đa dạng hoá các sản phẩm, tăng c−ờng tiện ích của thẻ, đáp ứng tối đa nhu cầu của nhiều đối t−ợng khách hμng, đặc biệt lμ khách hμng có thu nhập trung bình, thấp. 9 Đặc biệt coi trọng các dịch vụ sau bán vμ phát triển các giá trị gia tăng nhằm tạo ra sự khác biệt vμ khẳng định bản sắc riêng có của thẻ Incombank. 9 Tăng c−ờng hợp tác, liên doanh liên kết với các đối tác trong n−ớc vμ khu vực thông qua hình thức tận dụng ngoại lực vμ liên danh thẻ. 9 Phát triển dịch vụ thẻ theo các tiêu chuẩn chất l−ợng quốc tế. 3.2. Giải pháp nhằm phát triển thẻ thanh toán tại Incombank Để phát triển thẻ thanh toán, Incombank hiện nay đang ra sức tìm kiếm lời giải cho bμi toán khó, đó lμ lμm thế nμo có thể nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm đáp ứng với các biến động vμ thay đổi trong môi tr−ờng kinh doanh khu vực vμ quốc tế trên cơ sở phát huy các thế mạnh vμ tranh thủ các cơ hội, cũng nh− đối phó với những thách thức vμ hạn chế Luaọn vaờn toỏt nghieọp Hoùc vieõn thửùc hieọn: Nguyeón Thũ Tuự Quyứnh 86 Giaỷng vieõn hửụựng daón khoa hoùc: PGS.TS.Phaùm Vaờn Naờng Trang 87 • Giải quyết những hạn chế của Incombank đặc biệt lμ vấn đề công nghệ, khai thác khách hμng, cơ cấu tổ chức thẻ... • Tận dụng các cơ hội, xây dựng các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo khả năng bứt phá trong t−ơng lai. Đứng trên góc độ của nhμ quản trị ngân hμng, để có thể giải quyết đ−ợc các vấn đề nμy, qua nghiên cứu vμ tham khảo kinh nghiệm của các n−ớc trong khu vực vμ trên thế giới, có thể đ−a ra các giải pháp theo các định h−ớng sau: 3.2.1. Đẩy mạnh các chính sách Marketing vμ chăm sóc khách hμng 3.2.1.1 Chính sách Marketing Hiện nay thẻ thanh toán lμ một sản phẩm rất phổ biến đ−ợc sử dụng rộng rãi trong dân c−, nhất lμ ở các thμnh phố lớn. Thẻ thanh toán lμ một trong những sản phẩm chủ lực mμ hầu hết các ngân hμng đang tập trung khai thác, không chỉ vì tiềm năng còn cao mμ còn vì tính tất yếu của nhu cầu phát triển thanh toán không dùng tiền mặt. Tuy nhiên, thị tr−ờng thẻ Việt Nam vẫn còn rộng lớn tạo nên sự cạnh tranh mạnh mẽ... Tuy nhiên nếu sản phẩm vμ dịch vụ thẻ của Incombank rất tốt nh−ng nếu khách hμng không biết đến thì họ vẫn dùng sản phẩm thẻ khác của các đối thủ cạnh tranh. Do đó Incombank cần phải đầu t− mạnh hơn nữa chính sách Marketing, quảng cáo rộng rãi dịch vụ thẻ đến với đông đảo tầng lớp dân c−. Với chính sách nμy, Incombank cần: 3.2.1.1.1 Đẩy mạnh hoạt động Marketing nh− xây dựng các ch−ơng trình quảng cáo, khuyếch tr−ơng các sản phẩm thẻ tổng thể; hình thμnh đội ngũ Marketing đặc biệt gồm Ban lãnh đạo các cấp; xây dựng các ch−ơng trình khách hμng trung thμnh; giao quyền chủ động cho chi nhánh quảng cáo, khuyếch tr−ơng sản phẩm thẻ. Incombank có mạng l−ới chi nhánh rộng khắp, có nhiều khách hμng quan hệ truyền thống, có hình ảnh vμ uy tín của từng chi nhánh trên địa bμn . .. Nên đ−a ra những yêu cầu Marketing tại chi nhánh nh− quảng cáo sản phẩm thẻ, khai thác chủ thẻ, tiên quyết khai thác cơ sở chấp nhận thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng quốc tế, địa điểm đặt ATM, khai thác các nhμ cung cấp sử dụng dịch vụ thanh toán trực tuyến, khai thác các điểm −u đãi cho chủ thẻ của Incomabank, tìm Luaọn vaờn toỏt nghieọp Hoùc vieõn thửùc hieọn: Nguyeón Thũ Tuự Quyứnh 87 Giaỷng vieõn hửụựng daón khoa hoùc: PGS.TS.Phaùm Vaờn Naờng Trang 88 Tμi trợ các ch−ơng trình hỗ trợ sinh viên, học sinh, các ch−ơng trình lễ hội tại địa ph−ơng vμ các thμnh phố lớn. Tại sân bay, nhμ ga, bến xe nơi có tập trung đông đảo ng−ời dân có nhu cầu đi lại th−ờng xuyên thì ngoμi việc treo băng rôn, tờ rơi thì Incombank nên tμi trợ một số xe đẩy hμng hóa trên đó có logo của thẻ Incombank. Khi khách đi lại những Trực tiếp quảng cáo, giới thiệu về sản phẩm thẻ đến tất cả các khách hμng có giao dịch tại chi nhánh vμ các đơn vị của khách hμng tiềm năng. Có thể chủ động tiếp xúc các doanh nghiệp, đặc biệt lμ các cơ quan nhμ n−ớc, các đơn vị hμnh chính sự nghiệp để thực hiện trả l−ơng qua ngân hμng... Đặc biệt nhấn mạnh có thể thiết kế thẻ riêng theo đặc thù của từng đơn vị. Nhân viên tại các chi nhánh không chỉ riêng các nhân viên ở bộ phận thẻ mμ mỗi nhân viên phải hiểu vμ nắm rõ nghiệp vụ nμy để có thể quảng cáo về sản phẩm thẻ nμy trong mọi tr−ờng hợp. Tăng c−ờng quảng cáo trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng nh− báo chí, đμi phát thanh, đμi truyền hình, loa đμi của 64 tỉnh thμnh trong cả n−ớc, gửi email quảng cáo về sản phẩm dịch vụ thẻ. Thiết kế trang Web thẻ của Incombank với nhiều nội dung hơn, hấp dẫn hơn, th−ờng xuyên cập nhật những thông tin về sản phẩm mới, hoặc về sản phẩm sắp phát hμnh. Trên trang Web nên có một sân chơi gồm những phần trao đổi về sản phẩm thẻ của Incombank vμ sẽ có những phần th−ởng có giá trị cho những ý kiến có giá trị. + Tăng c−ờng quảng bá th−ơng hiệu mới E-partner tạo ra một ấn t−ợng hễ nói đến sản phẩm thẻ ghi nợ của Incombank lμ nói đến thẻ E-partner.Việc quảng bá nμy rất quan trọng vμ đòi hỏi phải có sự kết hợp vμ nỗ lực rất lớn từ các chi nhánh. Vì nếu không quảng cáo thì mặc dù sản phẩm của Incombank tốt nh−ng khách hμng sẽ dùng sản phẩm thẻ của các đối thủ cạnh tranh. Các mẫu quảng cáo phải thống nhất toμn hệ thống nh−: hệ thống băng rôn áp phích để treo tại trụ sở chi nhánh, phòng giao dịch, các điểm giao dịch mẫu, các cơ sở chấp nhận thẻ, tại các trung tâm th−ơng mại, khu giải trí; mẫu biển báo có ATM, mẫu trang trí tại cabin của ATM, có cơ sở chấp nhận thanh toán thẻ của Incombank, các tờ rơi ...Các chi nhánh tr−ớc đây đã có những mẫu tự thiết kế tại ATM, cơ sở chấp nhận thẻ cần gấp rút thay thế bằng mẫu thống nhất chung. Luaọn vaờn toỏt nghieọp Hoùc vieõn thửùc hieọn: Nguyeón Thũ Tuự Quyứnh 88 Giaỷng vieõn hửụựng daón khoa hoùc: PGS.TS.Phaùm Vaờn Naờng Trang 89 3.2.1.1.2 Củng cố chính sách giá: Incombank xác định giá sản phẩm dịch vụ thẻ đ−ợc xây dựng trên cơ sở các giá trị khác biệt về sản phẩm dịch vụ vμ nguyên tắc "không cần đối đầu trực tiếp về giá" mμ theo giá trị gia tăng của từng loại sản phẩm; giá đ−ợc xây dựng linh hoạt với các ph−ơng pháp định giá theo từng sản phẩm, giá một lần (phí phát hμnh) hoặc giá nhiều lần (phí th−ờng niên). Đồng thời xây dựng cơ chế cho phép các chi nhánh đ−ợc chủ động điều chỉnh giá tuỳ theo tình hình cụ thể của chi nhánh. Nên có những đợt giảm giá phát hμnh thẻ trong những dịp gần lễ, tết ; mức phí giảm có thể đến + Các chi nhánh Incombank cần phải phân tích, đánh giá giá trị thị tr−ờng của đối thủ cạnh tranh bằng cách tìm hiểu các sản phẩm đ−a ra của các ngân hμng, cách thức áp dụng giá đối với mỗi sản phẩm đối với từng nhóm khách hμng cụ thể, cách thức kênh phân phối (trực tiếp, gián tiếp), các ch−ơng trình khuyếch tr−ơng thẻ của các ngân hμng báo cáo về hội sở chính theo từng tháng để hệ thống có những đối sách theo từng giai đoạn. Đặc biệt dựa trên những thông tin đó để có những chính sách phù hợp cho từng vùng, từng địa bμn. + Khai thác nhμ cung cấp sử dụng dịch vụ thanh toán trực tuyến nh−: b−u điện các tỉnh thμnh, các công ty điện thoại (nh− Mobiphone, Vinaphone, Viettel, Sphone... mạng điện thoại của công ty điện lực), công ty cung cấp điện, n−ớc, truyền hình cáp (HTV, SCTV...) , công ty bảo hiểm... + Khai thác chủ thẻ : đối với thẻ ghi nợ thì đối t−ợng lμ doanh nghiệp có nhu cầu trả l−ơng qua tμi khoản, giới trẻ, học sinh sinh viên, doanh nhân.. Đối với thẻ tín dụng quốc tế đối t−ợng lμ doanh nhân, giới th−ợng l−u(thẻ vμng), công nhân viên doanh nghiệp (thẻ chuẩn), ng−ời có thu nhập trung bình (thẻ chuẩn) , du học sinh, l−u học sinh, ng−ời n−ớc ngoμi sinh sống tại Việt Nam Luaọn vaờn toỏt nghieọp Hoùc vieõn thửùc hieọn: Nguyeón Thũ Tuự Quyứnh 89 Giaỷng vieõn hửụựng daón khoa hoùc: PGS.TS.Phaùm Vaờn Naờng Trang 90 3.2.1.1.3 Đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ thẻ, tăng c−ờng tính năng của thẻ, tạo cho sản phẩm thẻ Incombank nét đặc tr−ng riêng có: Phát triển các sản phẩm mới trên nền tảng các sản phẩm dịch vụ sẵn có. Đặc biệt có thể đáp ứng những tiện ích gia tăng thêm theo đơn đặt hμng của khách + Thẻ ghi nợ : cho phép thấu chi với một số đối t−ợng khách hμng lμ nhân viên ngân hμng, có quan hệ lâu năm với ngân hμng, có tình hình tμi chính lμnh mạnh... để tăng tiện ích cho thẻ ghi nợ của Incombank; phát triển các giá trị gia tăng cho các sản phẩm dịch vụ thẻ nh− tặng học bổng tiếng Anh, bảo hiểm, tặng tạp chí...cho chủ thẻ; hình thμnh các điểm mua hμng giảm giá nh− các trung tâm tiếng Anh, các cửa hμng thời trang, hệ thống nhμ hμng, khách sạn... áp dụng cho chủ thẻ của Incombank. Thẻ ghi nợ của Incombank thẻ Gcard, Ccard, Scard không có sự khác biệt lớn thật sự hấp dẫn cho từng loại thẻ. Incombank nên tập trung nghiên cứu ở điểm nμy. Nh−: thẻ G card dμnh cho khách VIP với sự sang trọng v−ợt trội, dμnh cho các nhμ quản lý nên tập trung −u đãi những dịch vụ dμnh cho những chuyến công tác, những nhμ hμng sang trọng S card dμnh cho giới trẻ, sinh viên học sinh nên −u đãi những dịch vụ dμnh cho sinh viên nh− đ−ợc giảm giá học phí , các lớp học tiếng Anh, vi tính ... khi thanh toán học phí bằng thẻ, hoặc có những phần học bổng cho các lớp học tiếng Anh... Hiện nay chỉ có Incombank có hạn mức chuyển khoản cao nhất cho sản phẩm thẻ ghi nợ lμ 100.000.000đ đây lμ nét riêng có của sản phẩm thẻ ghi nợ Incombank. Riêng sản phẩm E-partner G card nên tăng hạn mức lĩnh tiền mặt vμ chuyển khoản miễn phí lên 40 triệu đồng vμ giảm mức số d− tối thiểu trong tμi khoản thẻ lμ 200.000đ, mức lĩnh tiền mặt tại máy ATM trong ngμy lên 30 triệu đồng. Không nên giới hạn hạn mức chuyển khoản nếu chuyển cho tμi khoản của chính ng−ời đó trong Incombank. Đặc biệt đối với một số doanh nghiệp nhiều công nhân cần Luaọn vaờn toỏt nghieọp Hoùc vieõn thửùc hieọn: Nguyeón Thũ Tuự Quyứnh 90 Giaỷng vieõn hửụựng daón khoa hoùc: PGS.TS.Phaùm Vaờn Naờng Trang 91 + Thẻ cashcard: tiếp tục lμm sống dậy sản phẩm nμy. Sản phẩm nμy có đặc tr−ng lμ thanh toán off-line nên sẽ rất thuận tiện cho những CSCNT ở những nơi khó khăn cho việc thiết lập một đ−ờng truyền. Sản phẩm nμy với chức năng nh− một ví tiền điện tử , có thể cho tặng nh− một món quμ, ng−ời sở hữu thẻ không cần mở tμi khoản tại ngân hμng, có thể mua nh− mua thẻ cμo điện thoại vμ đối với những giao dịch d−ới 500.000đ không cần Password rất thuận tiện cho những giao dịch nhỏ lẻ cần nhanh gọn nh− đi xe buýt, ở các trạm thu phí cầu đ−ờng, bến phμ, xăng, dầu...Tuy nhiên cần điều chỉnh lại mức không cần Password lμ 100.000đ thì phù hợp hơn. +Phát hμnh thẻ tín dụng nội địa: vì thực tế ACB, ngân hμng nông nghiệp đang phát hμnh loại thẻ nμy khá thμnh công. Việc ngân hμng liên kết với một số công ty b−u chính viễn thông, hμng không, du lịch, bảo hiểm , taxi, để cho ra đời các thẻ tín dụng nội địa khác nhau phục vụ khách hμng lμ một h−ớng đi hoμn toμn đúng đắn vμ Incombank nên triển khai cμng sớm cμng tốt. + Ngoμi ra chú trọng đến các đoạn thị tr−ờng còn bỏ ngỏ nh−: giới trẻ, giới trung tuổi, phụ nữ, đμn ông, doanh nhân, trung l−u, lớp bình dân.... để tạo ra các sản phẩm thẻ phù hợp. Nh− thẻ dμnh cho phụ nữ, với thẻ nμy phụ nữ sẽ đ−ợc h−ởng những −u đãi đặc biệt hoặc giảm giá khi sử dụng dịch vụ hoặc mua những hμng hóa dμnh cho phái đẹp, tặng tạp chí dμnh cho phụ nữ, tặng phiếu mua hμng, tặng phiếu khám sức khỏe dμnh cho phụ nữ định kỳ 1năm/1lần tại các trung tâm khám chữa bệnh cho phụ nữ... + Thẻ ghi nợ quốc tế: nghiên cứu vμ triển khai thẻ ghi nợ quốc tế, Visa electron, Maestro Card..Trên thực tế, các tổ chức thẻ lớn đã vμo Việt Nam từ nhiều năm tr−ớc thông qua việc lựa chọn đại lý thanh toán cho mình, tức lμ các ngân hμng trong n−ớc lμ đại lý phát triển hệ thống máy chấp nhận thẻ của các tổ chức thẻ quốc tế phục vụ khách quốc tế mang thẻ vμo chi tiêu tại Việt Nam. Tiếp sau đó, họ chọn một số ngân hμng có khả năng lμm đại lý phát hμnh thẻ trực tiếp cho các cá nhân trong n−ớc. Tuy nhiên, các loại thẻ đ−ợc phát hμnh trong n−ớc chỉ lμ thẻ tín dụng quốc tế với điều kiện phát hμnh khá khó khăn, thế nên số l−ợng phát hμnh tuy phát triển nh−ng ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu. Luaọn vaờn toỏt nghieọp Hoùc vieõn thửùc hieọn: Nguyeón Thũ Tuự Quyứnh 91 Giaỷng vieõn hửụựng daón khoa hoùc: PGS.TS.Phaùm Vaờn Naờng Trang 92 Do thẻ tín dụng về bản chất lμ khách hμng vay tiền ngân hμng để chi tiêu tr−ớc nên khách hμng để đ−ợc phát hμnh thẻ phải chứng minh khả năng tμi chính hoặc phải ký quỹ một số tiền nh− tμi sản đảm bảo đối với ngân hμng. Do việc chứng minh khả năng tμi chính của khách hμng nhiều khi gặp khó khăn nên việc tín chấp phát hμnh thẻ còn hạn chế. Điều nμy khiến khách hμng cảm thấy ngân hμng khó khăn trong việc phát hμnh thẻ, nh−ng thực ra ngân hμng rất cần khách hμng nh−ng vì yêu cầu an toμn nên phải đặt ra một số quy định tr−ớc khi phát hμnh. Nhằm khắc phục tình trạng nμy mμ vẫn đáp ứng đ−ợc nhu cầu thanh toán trên phạm vi quốc tế không phải dùng tiền mặt, thẻ ghi nợ đang tỏ ra lμ giải pháp hữu hiệu. Thẻ ghi nợ đ−ợc kết nối trực tiếp với tμi khoản tại ngân hμng của khách hμng. Điều nμy cho phép khách hμng chi tiêu trực tiếp trên số tiền mình có trong tμi khoản, tμi khoản có bao nhiêu thì mức chi tiêu sẽ bấy nhiêu. Do không nh− thẻ tín dụng lμ vay nợ ngân hμng, nên việc phát hμnh thẻ rất dễ dμng nh− bất kỳ loại thẻ ATM nμo hiện nay trên thị tr−ờng. Về bả

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf45605.pdf
Tài liệu liên quan