Luận văn Nhân tố chủ quan với việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường tỉnh Phú Thọ hiện nay

Đất nước ta có 54 thành phần dân tộc cùng cư trú. Mỗi dân tộc đều có bản sắc riêng của mình được kết tinh với hàng ngàn năm văn hiến. Cùng với dòng chảy của thời gian và những biến động của lịch sử, văn hóa của mỗi dân tộc cũng vận động, biến đổi theo những quy luật nhất định, vừa liên tục, vừa đứt đoạn, vừa độc lập, vừa kế thừa, vừa có sự đan xen những yếu tố mới và cũ để làm nên những nét độc đáo rất riêng của mỗi dân tộc và góp phần tạo nên âm hưởng văn hóa chung của cả cộng đồng người Việt.

Ngày nay, xu thế toàn cầu hóa, quốc tế hóa mọi mặt của đời sống xã hội, đã tạo điều kiện cho các quốc gia, dân tộc trên thế giới cơ hội để phát triển kinh tế, nâng cao mức sống và thu nhập, có cơ hội giao lưu và tạo thêm nhiều giá trị văn hóa mới làm giàu thêm bản sắc văn hóa của dân tộc mình. Tuy nhiên, bên cạnh những thời cơ, vận hội của sự phát triển là nguy cơ phân hóa giàu nghèo và sự bất bình đẳng trong hưởng thụ văn hóa. Hơn nữa, các thế lực thù địch vẫn tiến hành âm mưu diễn biến hòa bình, đặc biệt là trên mặt trận văn hóa - tư tưởng, chống lại sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta. Do vậy, khẳng định hệ giá trị văn hóa dân tộc đang là vấn đề cấp thiết vừa có tính thời sự vừa lâu dài đối với đất nước ta. Đây là vấn đề không mới, rất nhiều văn kiện của Đảng, chính sách của Nhà nước đã đề ra chủ trương, giải pháp cụ thể việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của các dân tộc đặc biệt là vùng văn hóa các dân tộc thiểu số. Tổng kết 5 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương năm, (khóa VIII) Đảng chủ trương: Phải tiếp tục cụ thể bằng hệ thống các chính sách mạnh, tạo điều kiện cần thiết để văn hóa các dân tộc thiểu số phát triển trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam.

Trong cộng đồng đa dân tộc, dân tộc Mường chiếm tỷ lệ dân số đông thứ 4 sau các dân tộc Kinh, Tày, Thái, họ cư trú trên vùng địa bàn đồi núi thấp thuộc các tỉnh Hòa Bình, Thanh Hóa, Hà Tây. Đặc biệt với kiểu địa bàn trung du và miền núi như tỉnh Phú Thọ, sự phong phú về cảnh quan, môi trường đã tác động rất lớn đến đời sống văn hóa người Mường ở đây, làm nên một đời sống văn hóa dân gian khá phong phú như lễ hội, trang phục, thơ, ca, tín ngưỡng. đậm tính triết lý nhân sinh. Trước sự tác động và biến đổi của thế giới, có không ít những giá trị văn hóa truyền thống của người Mường chỉ còn tồn tại trong ký ức của những người già. Trong rất nhiều nguyên nhân dẫn tới sự mai một, biến thái, đứt gãy những giá trị văn hóa của các dân tộc thiểu số nói chung, dân tộc Mường nói riêng có nguyên nhân ở sự nhận thức lệch lạc, quản lý yéu kém của một bộ phận cán bộ đảng viên; có nguyên nhân nằm trong chính bản thân những con người, những tầng lớp kế thừa văn hóa của dân tộc ấy. Cho nên, việc bồi dưỡng, nâng cao nhận thức và vai trò lãnh, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể nhân dân; giáo dục ý thức, tinh thần chủ động giữ gìn, phát huy tinh hoa văn hóa của mỗi tộc người là hết sức cần thiết.

 

doc106 trang | Chia sẻ: zimbreakhd07 | Lượt xem: 1203 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Luận văn Nhân tố chủ quan với việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường tỉnh Phú Thọ hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất nước ta có 54 thành phần dân tộc cùng cư trú. Mỗi dân tộc đều có bản sắc riêng của mình được kết tinh với hàng ngàn năm văn hiến. Cùng với dòng chảy của thời gian và những biến động của lịch sử, văn hóa của mỗi dân tộc cũng vận động, biến đổi theo những quy luật nhất định, vừa liên tục, vừa đứt đoạn, vừa độc lập, vừa kế thừa, vừa có sự đan xen những yếu tố mới và cũ để làm nên những nét độc đáo rất riêng của mỗi dân tộc và góp phần tạo nên âm hưởng văn hóa chung của cả cộng đồng người Việt. Ngày nay, xu thế toàn cầu hóa, quốc tế hóa mọi mặt của đời sống xã hội, đã tạo điều kiện cho các quốc gia, dân tộc trên thế giới cơ hội để phát triển kinh tế, nâng cao mức sống và thu nhập, có cơ hội giao lưu và tạo thêm nhiều giá trị văn hóa mới làm giàu thêm bản sắc văn hóa của dân tộc mình. Tuy nhiên, bên cạnh những thời cơ, vận hội của sự phát triển là nguy cơ phân hóa giàu nghèo và sự bất bình đẳng trong hưởng thụ văn hóa. Hơn nữa, các thế lực thù địch vẫn tiến hành âm mưu diễn biến hòa bình, đặc biệt là trên mặt trận văn hóa - tư tưởng, chống lại sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta. Do vậy, khẳng định hệ giá trị văn hóa dân tộc đang là vấn đề cấp thiết vừa có tính thời sự vừa lâu dài đối với đất nước ta. Đây là vấn đề không mới, rất nhiều văn kiện của Đảng, chính sách của Nhà nước đã đề ra chủ trương, giải pháp cụ thể việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của các dân tộc đặc biệt là vùng văn hóa các dân tộc thiểu số. Tổng kết 5 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương năm, (khóa VIII) Đảng chủ trương: Phải tiếp tục cụ thể bằng hệ thống các chính sách mạnh, tạo điều kiện cần thiết để văn hóa các dân tộc thiểu số phát triển trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam. Trong cộng đồng đa dân tộc, dân tộc Mường chiếm tỷ lệ dân số đông thứ 4 sau các dân tộc Kinh, Tày, Thái, họ cư trú trên vùng địa bàn đồi núi thấp thuộc các tỉnh Hòa Bình, Thanh Hóa, Hà Tây... Đặc biệt với kiểu địa bàn trung du và miền núi như tỉnh Phú Thọ, sự phong phú về cảnh quan, môi trường đã tác động rất lớn đến đời sống văn hóa người Mường ở đây, làm nên một đời sống văn hóa dân gian khá phong phú như lễ hội, trang phục, thơ, ca, tín ngưỡng... đậm tính triết lý nhân sinh. Trước sự tác động và biến đổi của thế giới, có không ít những giá trị văn hóa truyền thống của người Mường chỉ còn tồn tại trong ký ức của những người già. Trong rất nhiều nguyên nhân dẫn tới sự mai một, biến thái, đứt gãy những giá trị văn hóa của các dân tộc thiểu số nói chung, dân tộc Mường nói riêng có nguyên nhân ở sự nhận thức lệch lạc, quản lý yéu kém của một bộ phận cán bộ đảng viên; có nguyên nhân nằm trong chính bản thân những con người, những tầng lớp kế thừa văn hóa của dân tộc ấy... Cho nên, việc bồi dưỡng, nâng cao nhận thức và vai trò lãnh, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể nhân dân; giáo dục ý thức, tinh thần chủ động giữ gìn, phát huy tinh hoa văn hóa của mỗi tộc người là hết sức cần thiết. Với những lý do trên, tác giả chọn đề tài: "Nhân tố chủ quan với việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường tỉnh Phú Thọ hiện nay" làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Triết học. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu về văn hóa và văn hóa dân tộc thiểu số ở nước ta không phải là vấn đề mới, từ trước đến nay có khá nhiều công trình nghiên cứu với tầm cỡ, quy mô và khía cạnh khác nhau. - Các công trình, bài viết dưới góc độ triết học như: Vũ Thị Kim Dung, Cách tiếp cận vấn đề văn hóa theo quan điểm triết học Mác, Tạp chí Triết học, số 1/1998; Vũ Đức Khiển, Văn hóa với tư cách một khái niệm triết học và vấn đề xác định bản sắc văn hóa dân tộc, Tạp chí Triết học, số 6/2000; Nguyễn Huy Hoàng, Văn hóa trong nhận thức duy vật lịch sử của Các Mác, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2000 và Mấy vấn đề triết học văn hóa, Nxb Văn hóa Thông tin, Viện Văn hóa, Hà Nội, 2002. - Các công trình, bài viết về mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển như: Trần Ngọc Hiên, "Văn hóa và phát triển - từ góc nhìn Việt Nam", Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993; Phạm Văn Đồng, "Văn hóa và đổi mới", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994; Phạm Xuân Nam, " Văn hóa vì sự phát triển", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 - Các công trình bài viết về vai trò của văn hóa trong nền kinh tế thị trường như: Hồ Sĩ Vịnh, "Văn hóa Việt Nam trong tiến trình đổi mới", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999; Đặng Hữu Toàn, "Vai trò của văn hóa trong sự phát triển lâu bền theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa", Tạp chí Triết học, số 2/1999. - Các công trình nghiên cứu về bản sắc văn hóa dân tộc và bản sắc văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam như: Đỗ Huy - Trường Lưu, "Bản sắc dân tộc của văn hóa", Viện Văn hóa, 1990; Huy Cận, "Suy nghĩ về bản sắc văn hóa dân tộc", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994; Nguyễn Từ Chi, "Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người", Nxb Văn hóa Dân tộc, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội, 2003; Trần Văn Bính (chủ biên), "Văn hóa các dân tộc Tây Bắc - thực trạng và những vấn đề đặt ra", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; Phan Hữu Dật, "Góp phần nghiên cứu dân tộc học Việt Nam", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004. Những bài viết và công trình nghiên cứu về văn hóa Mường ở Phú Thọ có liên quan trực tiếp đến luận văn như: Nguyễn Dương Bình, “Một vài nét về tình hình xã hội vùng Mường tỉnh Vĩnh Phú trước cách mạng tháng 8”, Dân tộc học, số 4/ 1974; Lê Tượng, “Những yếu tố văn hóa cổ Việt Mường trên đất Vĩnh Phú”, Dân tộc học, số 3/ 1975; Nguyễn Ngọc Thanh, Gia đình và hôn nhân của người Mường ở Tỉnh Phú Thọ, Luận án tiến sỹ khoa học lịch sử, Viện dân tộc học, Hà Nội, 1999; Hà Văn Linh, Tổ chức xã hội cổ truyền và những biến đổi của nó ở người Mường Thanh Sơn - Phú Thọ, Luận án tiến sỹ khoa học lịch sử, Viện dân tộc học, Hà Nội, 2005. Ngoài ra, trong các văn kiện của Đảng cũng nêu rõ vị trí, vai trò và nhiệm vụ của văn hóa trong sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa hiện nay. Tuy nhiên, chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu vấn đề: "Nhân tố chủ quan với việc giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mường tỉnh Phú Thọ hiện nay". 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn * Mục đích: Trên cơ sở làm rõ tính đặc thù của giá trị văn hóa dân tộc Mường, những yêu cầu cấp thiết của việc giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc ít người nói chung và dân tộc Mường nói riêng, luận văn đưa ra những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao vai trò của nhân tố chủ quan trong việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc Mường tỉnh Phú Thọ hiện nay. * Nhiệm vụ: Để đạt mục đích đã nêu trên, luận văn tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau: - Làm rõ quan điểm mác xít về chủ quan; nhân tố chủ quan; văn hóa; bản sắc văn hóa; bản sắc văn hóa dân tộc thiểu số. - Chỉ ra vai trò của nhân tố chủ quan với việc giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. - Trình bày những điều kiện nảy sinh và tồn tại của văn hóa Mường; chỉ rõ nét đặc thù của giá trị văn hóa dân tộc Mường tỉnh Phú Thọ. - Tìm hiểu thực trạng và những yêu cầu cấp bách của việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. - Nêu một số phương hướng, giải pháp cơ bản nhằm nâng cao vai trò nhân tố chủ quan trong việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường ở Phú Thọ hiện nay. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Văn hóa là một lĩnh vực hết sức rộng lớn, bao hàm cả văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần; Phú Thọ là tỉnh có hơn 20 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đa dạng các sắc thái văn hóa ấy, luận văn chỉ tập trung nghiên cứu, làm rõ vai trò của nhân tố chủ quan với việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc Mường tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Luận văn chủ yếu dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam; các công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước đã công bố, có nội dung liên quan tới vấn đề mà luận văn đề cập. * Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng các phương pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử để phân tích, lý giải, làm rõ các vấn đề; đồng thời kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp: Lịch sử và lôgíc; phân tích và tổng hợp; quy nạp và diễn dịch... nhằm đạt tới mục đích mà luận văn đã đề ra. 6. Đóng góp mới về khoa học của luận văn Luận văn góp phần điều tra, nghiên cứu những nét đặc thù của văn hóa dân tộc Mường ở Phú Thọ, từ đó đề xuất một số phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm nâng cao vai trò của nhân tố chủ quan trong việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường ở Phú Thọ hiện nay. 7. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Luận văn có thể được sử dụng phục vụ cho công tác văn hóa tư tưởng của tỉnh Phú Thọ và làm tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy chuyên ngành: Triết học, Văn hóa... ở các trường chính trị tỉnh hoặc các trường đại học, cao đẳng. 8. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 3 chương, 7 tiết. Chương1 Nhân tố chủ quan với việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc 1.1. Nhân tố chủ quan, điều kiện khách quan và bản sắc văn hóa dân tộc 1.1.1. Khỏi niệm: “nhõn tố chủ quan”, “điều kiện khỏch quan” “Nhõn tố chủ quan” và “điều kiện khỏch quan” là những khỏi niệm được hỡnh thành và phỏt triển trong quỏ trỡnh nghiờn cứu hoạt động thực tiễn của con người. Đõy là những khỏi niệm chủ yếu khỏi quỏt mối quan hệ giữa hoạt động nhận thức và hoạt động cải tạo giới tự nhiờn của con người. Trong quỏ trỡnh hoạt động, tỏc động và cải tạo giới tự nhiờn; con người vừa là sản phẩm, vừa là chủ thể cải tạo hoàn cảnh. Do vậy, việc xỏc định cỏi gỡ là ĐKKQ, cỏi gỡ là NTCQ chỉ mang tớnh chất tương đối, và nhất thiết phải tỡm hiểu cỏc khỏi niệm liờn quan tới hoạt động của con người, như khỏi niệm “chủ thể”, “khỏch thể”, “chủ quan”, “khỏch quan”. * Về khỏi niệm: “chủ thể”, “khỏch thể”: Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, cỏc nhà khoa học đó đưa rất nhiều cỏch hiểu và định nghĩa khỏc nhau về hai phạm trự này: Cú quan điểm cho rằng: “Chủ thể là con người (cỏ nhõn hoặc nhúm) tiến hành hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn” [61, tr.92]. Hoặc: “Chủ thể là con người cú ý thức, ý chớ, và đối lập với khỏch thể bờn ngoài” [62, tr.192]. Con người với tư cỏch là chủ thể, là con người thực tiễn, con người hành động, với đặc trưng cơ bản là năng lực hoạt động sỏng tạo nhằm cải tạo khỏch thể (tự nhiờn, xó hội) và chỉ trong quỏ trỡnh nhận thức, cải tạo giới tự nhiờn và cải tạo đời sống xó hội thỡ con người mới bộc lộ mỡnh với tư cỏch là chủ thể của lịch sử. Khi núi tới khỏi niệm “chủ thể”, V.I.Lờnin viết: “Khỏi niệm ấy (= con người) là khuynh hướng tự mỡnh thực hiện mỡnh, tự cho mỡnh, qua bản thõn mỡnh, một tớnh khỏch quan trong thế giới khỏch quan và tự hoàn thiện (tự thực hiện) mỡnh” [28, tr.288]. Từ cỏc quan niệm đó nờu ở trờn, cú thể hiểu: Chủ thể - đú là con người với những cấp độ khỏc nhau (cỏ nhõn, nhúm, giai cấp) đó và đang thực hiện một quỏ trỡnh hoạt động nhằm cải tạo khỏch thể tương ứng. Với cỏch hiểu khỏi niệm “chủ thể” như vậy thỡ chỉ cú thể quan niệm: Khỏch thể là tất cả những gỡ mà chủ thể hướng vào nhằm nhận thức và cải tạo nú. Như vậy, khụng phải tất cả hiện thực khỏch quan đều là khỏch thể mà chỉ cú những hiện thực khỏch quan mà con người hướng tới nhận thức và cải tạo mới trở thành khỏch thể; tựy mức độ xỏc định chủ thể nhận thức, cải tạo thế giới khỏch quan là ai mới cú thể xỏc định được khỏch thể tương ứng. Khỏch thể cú thể là những hiện tượng, quỏ trỡnh thuộc giới tự nhiờn, cũng cú thể là những gỡ do con người tạo ra nhờ hoạt động lao động sản xuất vật chất, là những yếu tố xó hội, những quan hệ kinh tế, quan hệ chớnh trị - xó hội v.v… Khỏch thể và chủ thể cú mối quan hệ mật thiết với nhau, quy định lẫn nhau, mặt này là tiền đề tương tỏc của mặt kia, và con người chỉ trở thành chủ thể khi hoạt động tỏc động vào thế giới khỏch quan, biến thế giới khỏch quan ấy thành khỏch thể của quỏ trỡnh hoạt động thực tiễn của mỡnh. Chủ thể nhận thức và cải tạo một cỏch chủ động sỏng tạo khỏch thể theo mục đớch của mỡnh; nhưng chớnh khỏch thể bị tỏc động lại quy định chủ thể. Bởi lẽ, khỏch thể tồn tại độc lập với chủ thể và luụn vận động theo những quy luật vốn cú của nú, chỉ khi nào chủ thể nhận thức, hành động phự hợp với quy luật vận động của khỏch thể, khi đú hoạt động của chủ thể mới đem lại hiệu quả tớch cực. * Về khỏi niệm: “cỏi chủ quan”, “cỏi khỏch quan”: Đõy là hai khỏi niệm núi lờn những thuộc tớnh chung của chủ thể và khỏch thể được bộc lộ trong quỏ trỡnh hoạt động thực tiễn của con người. Những thuộc tớnh, tớnh chất, yếu tố tồn tại ngoài chủ thể, phụ thuộc vào chủ thể là cỏi chủ quan; những tớnh chất, yếu tố tồn tại ngoài chủ thể, khụng phụ thuộc vào chủ thể là cỏi khỏch quan; nhưng giữa cỏi khỏch quan và cỏi chủ quan luụn tồn tại mối quan hệ biện chứng, tỏc động qua lại và chuyển húa lẫn nhau. Vỡ vậy, khi núi về khỏi niệm “cỏi chủ quan” cú học giả cho rằng: “Chủ quan là ý thức của chủ thể” [43, tr.92]. Hoặc: “Chủ quan là những gỡ thuộc về chỉ đạo hoạt động của chủ thể” [43, tr.192]. Chỳng tụi đồng ý kiến với quan điểm thứ 2. Tuy nhiờn, khi xem xột toàn bộ hoạt động của con người và những sản phẩm của hoạt động đú thỡ thấy rằng: chỳng bao giờ cũng chứa đựng những dấu ấn của cỏi chủ quan; nhưng khụng thể coi tất cả những cỏi mang dấu ấn chủ quan (nhất là những dấu ấn thuộc những sản phẩm nằm ngoài chủ thể) là thuộc về cỏi chủ quan. Hơn nữa, cỏi chủ quan cũng khụng đơn thuần chỉ là ý thức như một số học giả quan niệm, mà cỏi chủ quan cũn bao gồm cả yếu tố thể lực, yếu tố tinh thần như: tri thức, tỡnh cảm, ý chớ v.v…của con người, và chớnh cả bản thõn hoạt động của họ. Như vậy, cú thể núi: cỏi chủ quan là tất cả những gỡ thuộc về chủ thể và phụ thuộc vào chủ thể. Trong những hoạt động cụ thể, khi chủ thể tỏc động lờn khỏch thể và biến đổi nú theo mục đớch của mỡnh, khụng phải lỳc nào chủ thể hoạt động cũng dựng tất cả những năng lực, phẩm chất, yếu tố vốn cú của mỡnh, mà cú thể chỉ huy động một phần, một bộ phận cỏc yếu tố tạo thành cỏi chủ quan trong quỏ trỡnh tương tỏc với khỏch thể, cỏi đú gọi là nhõn tố chủ quan. Núi cỏch khỏc, nhõn tố chủ quan là những gỡ thuộc về chủ thể, tham gia trực tiếp vào quỏ trỡnh hoạt động của chủ thể, cũng như bản thõn hoạt động đú. Do vậy, sẽ là sai lầm nếu đồng nhất nhõn tố chủ quan với tất cả cỏc yếu tố tạo thành cỏi chủ quan, hoặc đồng nhất nhõn tố chủ quan với ý thức của chủ thể. Vỡ “yếu tố” là khỏi niệm chỉ cỏc bộ phận cấu thành sự vật hiện tượng, cũn “nhõn tố” là khỏi niệm chỉ cỏi trực tiếp tham gia vào hoạt động của chủ thể; NTCQ chỉ là một bộ phận của cỏi chủ quan được chủ thể huy động sử dụng trực tiếp trong quỏ trỡnh tỏc động lờn khỏch thể cụ thể. Cho nờn, nếu đồng nhất nhõn tố chủ quan với cỏi chủ quan, hoặc với ý thức của chủ thể sẽ là khụng đầy đủ và khụng làm rừ được đặc trưng của nhõn tố chủ quan như là những gỡ thuộc về hoạt động của chủ thể, NTCQ khụng phải là ý thức núi chung của chủ thể, mà là ý thức trực tiếp chỉ đạo hoạt động của chủ thể. Ngoài cỏc yếu tố của chủ thể như năng lực thể chất, ý thức chỉ đạo và định hướng hoạt động thực tiễn, thỡ NTCQ cũn bao hàm cả bản thõn hoạt động đú nữa, nếu thiếu hoạt động của con người thỡ khụng thể thay đổi hiện thực và khụng thể trở thành NTCQ. Đề cập đến vấn đề này, C.Mỏc viết: “Tư tưởng căn bản khụng thể thực hiện được gỡ hết. Muốn thực hiện được tư tưởng cần cú những con người sử dụng lực lượng thực tiễn” [35, tr.12]. Khỏi niệm NTCQ cũng khụng đồng nhất với khỏi niệm nhõn tố con người. Nhõn tố con người là tất cả những gỡ thuộc về con người (mọi mặt của con người) trong hoạt động cải tạo thế giới (tự nhiờn, xó hội và cả bản thõn con người). NTCQ cú phạm vi xem xột hẹp hơn nhõn tố con người, vỡ nú chỉ thể hiện vai trũ của chủ thể trong một hoạt động xỏc định. Cỏc nguyờn lý triết học mỏc xớt chỉ rừ con người vừa là sản phẩm của hoàn cảnh nhưng đồng thời cũng là chủ thể của hoàn cảnh. Do đú, khi đặt trong mối quan hệ chung nhất, đối diện với tự nhiờn chỳng ta cú khỏi niệm con người. Khi đặt con người trong trạng thỏi tớch cực hoạt động trước một đối tượng cần nhận thức và cải tạo theo mục đớch nhất định, lỳc đú cú khỏi niệm chủ thể và đối lập với nú là khỏi niệm khỏch thể. Về phạm trự cỏi khỏch quan, cũng cú rất nhiều cỏch hiểu và quan điểm khỏc nhau, cú ý kiến quy phạm trự khỏch quan về phạm trự vật chất, cú ý kiến cho rằng cỏi khỏch quan bao hàm cả hiện tượng ý thức…Trờn thực tế, muốn khẳng định cỏi gỡ là khỏch quan phải đặt nú trong mối quan hệ giữa chủ thể và khỏch thể. Khụng thể đồng nhất cỏi khỏch quan với hiện thực khỏch quan hay thế giới vật chất, vỡ chỉ cú những hiện tượng ý thức tồn tại bờn ngoài ý thức và ý chớ của chủ thể, bị chủ thể tỏc động biến đổi, thỡ ý thức ấy đúng vai trũ là khỏch thể. Như vậy, cỏi khỏch quan là tất cả những gỡ tồn tại ngoài chủ thể và khụng phụ thuộc vào ý thức, ý chớ của chủ thể. Cỏi khỏch quan bao gồm cả những yếu tố vật chất và yếu tố tinh thần. Nhưng trong hoạt động thực tiễn của chủ thể khụng phải toàn bộ cỏi khỏch quan đều đúng vai trũ là khỏch thể, mà chỉ cú một bộ phận của cỏi khỏch quan tham gia vào hoạt động của chủ thể, trở thành khỏch thể chịu tỏc động của chủ thể trong một thời điểm, hoàn cảnh nhất định. Một bộ phận ấy (cú thể là những yếu tố vật chất như: mụi trường tự nhiờn, là quan hệ chớnh trị- xó hội, hoặc là yếu tố tinh thần như: ý thức xó hội lạc hậu cần cải tạo…). Đú chớnh là điều kiện khỏch quan. Khi núi tới khỏi niệm ĐKKQ, cỏc học giả cũng đưa ra rất nhiều cỏch tiếp cận khỏc nhau như: “Là những gỡ tạo nờn một hoàn cảnh hiện thực…”, “Là một phần của cỏi khỏch quan…”, nhưng tất cả những quan điểm đú đều thống nhất cơ bản ở một điểm, đú là: “tồn tại khụng phụ thuộc vào ý thức, ý chớ của chủ thể và chi phối hoạt động của chủ thể” [56, tr.12]. Cú thể núi: ĐKKQ là tổng thể những mặt, những nhõn tố tạo nờn hoàn cảnh hiện thực.Trong đú chủ thể sống và thực hiện mọi hoạt động ở những thời điểm nhất định. ĐKKQ luụn mang tớnh cụ thể, bao gồm: những yếu tố vật chất, tinh thần, những quy luật khỏch quan, những khả năng khỏch quan (khả năng tiềm ẩn cú thể xảy ra trong tương lai). Những yếu tố ấy sẽ là những điều kiện cụ thể tạo nờn hoàn cảnh, mụi trường, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của chủ thể tại một thời điểm lịch sử nhất định, nú quyết định hoạt động của chủ thể, vỡ những hoạt động của chủ thể chỉ được thực hiện trong những điều kiện nhất định. Việc lựa chọn nắm bắt hoàn cảnh như thế nào sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành cụng hay thất bại trong hoạt động thực tiễn của chủ thể. * Mối quan hệ giữa điều kiện khỏch quan và nhõn tố chủ quan: Thứ nhất, ĐKKQ quy định vai trũ của NTCQ. Phương phỏp luận mỏc xớt luụn khẳng định: ĐKKQ đúng vai trũ quan trọng và quy định NTCQ. Tớnh quy định của ĐKKQ đối với NTCQ được thể hiện ở chỗ: trong hoạt động thực tiễn, những dự định mà con người đặt ra phải dựa trờn cơ sở hiện thực khỏch quan, nếu chỉ căn cứ vào ý muốn chủ quan, thoỏt ly cơ sở hiện thực thỡ hoạt động của con người sẽ khụng thể thành cụng. “Thật ra mục đớch của con người là do thế giới khỏch quan sản sinh ra và lấy thế giới khỏch quan làm tiền đề” [28, tr.201]. ĐKKQ quy định hoạt động thực tiễn của chủ thể, nú là yếu tố chi phối, quy định phương phỏp, cỏch thức, phương tiện tỏc động của chủ thể, mọi hoạt động của chủ thể phải phự hợp với thực tiễn khỏch quan. ĐKKQ quy định sự phỏt triển của nhõn tố khỏch quan, những phẩm chất, yếu tố của chủ thể phải tương ứng với ĐKKQ mà trong đú chủ thể hoạt động, khi ĐKKQ thay đổi thỡ NTCQ cũng phải thay đổi cho phự hợp với ĐKKQ mới. Thứ hai, NTCQ cú vai trũ tỏc động tớch cực đến sự biến đổi của ĐKKQ. NTCQ là những gỡ thuộc về chủ thể, cho nờn NTCQ tuy bị ĐKKQ quy định nhưng nú khụng thụ động hoàn toàn mà cú tớnh tớch cực sỏng tạo, tớnh độc lập tương đối so với ĐKKQ. Vai trũ tớch cực sỏng tạo của NTCQ thể hiện ở chỗ: Trong hoạt động thực tiễn, chủ thể vận dụng sỏng tạo cỏi chủ quan của mỡnh để tỡm hiểu, nhận thức quy luật vận động của cỏi khỏch quan, khi cả hai tương thớch sẽ tạo nờn sự chuyển húa khả năng thành hiện thực. Với tư cỏch là chủ thể hoạt động, con người luụn chủ động lựa chọn những khả năng tốt nhất, vừa đỏp ứng được nhu cầu, lợi ớch của mỡnh vừa khụng đi ngược lại tiến trỡnh phỏt triển của lịch sử. Cỏc quy luật khỏch quan vận động đan xen nhau, nhưng chủ thể hoạt động cú khả năng dựa trờn cơ sở những nhận thức đỳng, phự hợp của mỡnh để điều chỉnh hỡnh thức, trật tự tỏc động của quy luật khỏch quan, cú thể tạo ra những yếu tố làm xuất hiện những quy luật khỏch quan mới. Trong quỏ trỡnh tỏc động trở lại quy luật khỏch quan, NTCQ cũng đồng thời tự nõng cao khả năng nhận thức của mỡnh trong quỏ trỡnh biến đổi thế giới khỏch quan. Tuy nhiờn, NTCQ cú vai trũ to lớn đến đõu, sức sỏng tạo đến thế nào thỡ trong việc xem xột, giải quyết cỏc vấn đề vẫn phải xuất phỏt từ thực tế khỏch quan và phải tuõn thủ cỏc nguyờn tắc khỏch quan. Hơn nữa, bản thõn chủ thể hoạt động cũng là sản phẩm của thế giới khỏch quan, cú nguồn gốc từ thế giới khỏch quan, toàn bộ cuộc sống, sinh hoạt, lao động, và phỏt triển của chủ thể đều phản ỏnh những điều kiện, quy luật của thế giới khỏch quan - Mọi sự cố gắng của chủ thể trong quỏ trỡnh phản ỏnh, nhận thức và cải tạo thế giới cũng là để đỏp ứng một cỏch tốt nhất những mục đớch và nhu cầu sống của chớnh mỡnh (cả vật chất lẫn tinh thần). Núi túm lại, trong mối quan hệ biện chứng giữa NTCQ và ĐKKQ thỡ ĐKKQ là tớnh thứ nhất, quy định NTCQ cả về nội dung, phương hướng và tổ chức hoạt động thực tiễn. Nhưng NTCQ khụng bị động trước hoàn cảnh khỏch quan mà luụn lấy ĐKKQ là điểm xuất phỏt, tụn trọng và hành động theo quy luật khỏch quan. Phỏt hiện, nắm bắt những khả năng khỏch quan, tạo ra những tiền đề biến khả năng khỏch quan thành hiện thực, làm chủ cỏi khỏch quan, biến tớnh tất yếu khỏch quan thành nội dung hoạt động tự do sỏng tạo của mỡnh. Tớnh biện chứng trong mối quan hệ giữa NTCQ và ĐKKQ cũn thể hiện ở chỗ: để đảm bảo tớnh hiệu quả trong hoạt động thực tiễn thỡ bắt buộc NTCQ phải vận động, phỏt triển, tự hoàn thiện những phẩm chất, nõng cao nhận thức, khả năng vận dụng, tổ chức hoạt động thực tiễn của mỡnh cho phự hợp với những quy luật vốn cú của thế giới khỏch quan. Bất cứ một sự tựy tiện, chủ quan, duy ý chớ nào cũng sẽ dẫn tới những hành động vi phạm quy luật khỏch quan, kỡm hóm sự phỏt triển của tự nhiờn, xó hội, con người và của chớnh bản thõn chủ thể đang tham gia hoạt động ấy. Lịch sử xó hội loài người là lịch sử của chớnh con người. Hành động làm nờn lịch sử đầu tiờn của con người, đú là những hoạt động lao động cải tạo tự nhiờn để đỏp ứng và thỏa món những nhu cầu tồn tại của mỡnh. Từ hoạt động lao động cải tạo thế giới tự nhiờn đú, mối quan hệ giữa con người với con người, giữa con người với xó hội loài người được thiết lập, cỏc quan hệ xó hội của loài người được hỡnh thành (tự nhiờn và khỏch quan). Cựng với tự nhiờn, giống như tự nhiờn, xó hội loài người cũng khụng ngừng vận động và phỏt triển theo những quy luật nhất định. Trong quỏ trỡnh đú, cỏi khỏch quan và cỏi chủ quan, những ĐKKQ và NTCQ bao giờ cũng tồn tại trong mối quan hệ thống nhất, biện chứng; trong đú ĐKKQ bao giờ cũng cú vai trũ quy định đối với NTCQ. Thực tiễn lịch sử cho thấy, trong quỏ trỡnh hoạt động lao động của con người, chỉ khi nào những quan hệ vật chất cần thiết đó phỏt triển chớn muồi, hoặc ớt ra cũng đang trong quỏ trỡnh hỡnh thành, thỡ khi đú NTCQ mới cú cơ sở khỏch quan để biến những khả năng thành hiện thực, cụng cuộc cải biến xó hội mới thành cụng. Khi phõn tớch tỡnh thế cỏch mạng ở Nga năm 1917, so sỏnh tỡnh hỡnh cỏch mạng ở Nga khi đú với những tỡnh thế cỏch mạng trước đú cả ở Nga, ở Đức, và tất cả cỏc thời kỳ cỏch mạng Phương Tõy trước đú. V.I.Lờnin đó khẳng định: Cũng là những ĐKKQ giống như thế, cũng là sự khủng hoảng chớnh trị của tầng lớp trờn cựng, quần chỳng nhõn dõn bị ỏp bức nặng nề, cũng là ý thức muốn vựng lờn làm một cuộc cải biến xó hội… Nhưng cỏc cuộc cỏch mạng trước đú khụng thể nổ ra là vỡ thiếu đi sự chớn muồi của NTCQ, của giai cấp cỏch mạng, tức là thiếu đi khả năng phỏt động, tổ chức, tập hợp quần chỳng nhõn dõn tạo sức mạnh tổng hợp của cỏc giai cấp bị trị trong cuộc đấu tranh cỏch mạng ấy [27, tr. 268]. Như vậy, theo V.I.Lờnin, nếu khụng xuất hiện cỏc tỡnh thế cỏch mạng (ĐKKQ), hoặc nếu khụng cú sự biến đổi chủ quan của giai cấp cỏch mạng thỡ tỡnh thế cỏch mạng (ĐKKQ) chỉ là khả năng khỏch quan, mà khụng thể là hiện thực. Trờn thực tế, khụng phải lỳc nào cỏc ĐKKQ cũng tự phỏt (tự nú) hỡnh thành, mà cú lỳc cỏc ĐKKQ cũng phải được xỳc tiến, nảy sinh thụng qua cỏc hoạt động tớch cực của con người. Sự năng động chủ quan của con người phải được đo bằng hiệu quả vật chất chứ khụng chỉ là trong lý luận hay tư duy. Một vấn đề thực tiễn quan trọng trong nghiờn cứu mối quan hệ giữa NTCQ và ĐKKQ là ở chỗ: phỏt huy vai trũ NTCQ khụng thể tỏch rời những ĐKKQ đang cú, khụng thể hoạt động một cỏch tựy tiện trước quy luật của TN, của XH. Đú phải là sự biến đổi khụng ngừng của bản thõn chủ thể (từ năng lực, phẩm chất, đạo đức…đến khả năng thiết kế, tổ chức hoạt động thực

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docluan van.doc
Tài liệu liên quan