Đất nước ta đang trong quá trình tiếp tục công cuộc đổi mới kinh tế, chủ trương phát triển nền kinh tế với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, vận hành theo cơ chế thị trường. Những năm qua, dưới tác động của hàng loạt cơ chế, chính sách và sự nỗ lực của toàn dân, chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế xã hội. Số lượng các doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng nhanh qua các năm, đã và đang trở thành một lực lượng kinh tế quan trọng, góp phần đáng kể trong phát triển kinh tế xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đóng góp nguồn thu ngày càng lớn cho ngân sách nhà nước, là khu vực chủ yếu trong tạo công việc làm, tạo thu nhập cá nhân cho người lao động.
Nhận thức rõ vị trí và vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ, Đảng và Nhà nước ta đã xác định phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ là một nhiệm vụ quan trọng trong Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nhiều chính sách, cơ chế khuyến khích đã được ban hành, tạo thuận lợi cho phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ. Bên cạnh những thành tựu đạt được, các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta nói chung, trên địa bàn Quảng Nam nói riêng, trong quá trình phát triển vẫn đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, đặc biệt là thiếu trầm trọng về vốn. Để đáp ứng các nhu cầu bức bách về vốn và các dịch vụ trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, những năm qua, các Ngân hàng thương mại, trong đó Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn với mạng lưới rộng khắp, đã cố gắng đáp ứng yêu cầu phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc cung ứng các dịch vụ ngân hàng từ dịch vụ tín dụng đến các dịch vụ ngân hàng khác của Ngân hàng nông nghiệp & Phát triển nông thôn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Quảng Nam vẫn còn nhiều hạn chế, khó khăn, bất cập.
Đề tài: “Mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở tỉnh Quảng Nam” với mong muốn góp một phần nào tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, khắc phục những mặt yếu kém, hạn chế trong việc cung ứng các dịch vụ Ngân hàng nông nghiệp & Phát triển nông thôn tạo điều kiện để doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển thuận lợi.
112 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1103 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Luận văn Mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở tỉnh Quảng Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất nước ta đang trong quá trình tiếp tục công cuộc đổi mới kinh tế, chủ trương phát triển nền kinh tế với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, vận hành theo cơ chế thị trường. Những năm qua, dưới tác động của hàng loạt cơ chế, chính sách và sự nỗ lực của toàn dân, chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế xã hội. Số lượng các doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng nhanh qua các năm, đã và đang trở thành một lực lượng kinh tế quan trọng, góp phần đáng kể trong phát triển kinh tế xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đóng góp nguồn thu ngày càng lớn cho ngân sách nhà nước, là khu vực chủ yếu trong tạo công việc làm, tạo thu nhập cá nhân cho người lao động.
Nhận thức rõ vị trí và vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ, Đảng và Nhà nước ta đã xác định phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ là một nhiệm vụ quan trọng trong Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nhiều chính sách, cơ chế khuyến khích đã được ban hành, tạo thuận lợi cho phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ. Bên cạnh những thành tựu đạt được, các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta nói chung, trên địa bàn Quảng Nam nói riêng, trong quá trình phát triển vẫn đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, đặc biệt là thiếu trầm trọng về vốn. Để đáp ứng các nhu cầu bức bách về vốn và các dịch vụ trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, những năm qua, các Ngân hàng thương mại, trong đó Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn với mạng lưới rộng khắp, đã cố gắng đáp ứng yêu cầu phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc cung ứng các dịch vụ ngân hàng từ dịch vụ tín dụng đến các dịch vụ ngân hàng khác của Ngân hàng nông nghiệp & Phát triển nông thôn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Quảng Nam vẫn còn nhiều hạn chế, khó khăn, bất cập.
Đề tài: “Mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở tỉnh Quảng Nam” với mong muốn góp một phần nào tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, khắc phục những mặt yếu kém, hạn chế trong việc cung ứng các dịch vụ Ngân hàng nông nghiệp & Phát triển nông thôn tạo điều kiện để doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển thuận lợi.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Liên quan đến đề tài, đến nay đã có một số công trình nghiên cứu, bài viết được công bố với nhiều góc độ tiếp cận khác nhau:
- Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta hiện nay - Luận văn thạc sỹ kinh tế của tác giả Đoàn Văn Lâm, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1997.
- Vai trò, thực trạng, phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhỏ - Luận văn thạc sỹ kinh tế của tác giả Vũ Đức Tuấn, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1997.
- Đổi mới hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam - Luận án thạc sỹ kinh tế của tác giả Võ Văn Lâm, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1999.
- Doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Phú Thọ - thực trạng và giải pháp - Luận văn thạc sỹ kinh tế của tác giả Phạm Ngọc Thước, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2000.
- Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, thực trạng và giải pháp - Luận văn thạc sỹ kinh tế của tác giả Lê Xuân Lãm, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2002.
Tuy nhiên, các công trình trên hoặc là nghiên cứu đề ra các giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trên bình diện quản lý về mặt nhà nước; hoặc là nghiên cứu hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp với mục tiêu góp phần công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Đến nay, ở nước ta nói chung và ở Quảng Nam nói riêng, chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu việc mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ Ngân hàng nông nghiệp & Phát triển nông thôn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ dưới góc độ khoa học kinh tế chính trị. Từ thực tế đó, là người công tác trong ngành Ngân hàng nông nghiệp & Phát triển nông thôn, chúng tôi chọn đề tài này với mong muốn được nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn để góp phần mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ Ngân hàng nông nghiệp & Phát triển nông thôn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Quảng Nam.
3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục đích của luận văn
Làm rõ một số vấn đề lý luận về mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ của Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn để làm cơ sở cho việc phân tích đánh giá thực trạng, đề xuất các giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ Ngân hàng nông nghiệp & Phát triển nông thôn đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
3.2. Nhiệm vụ của luận văn
- Làm rõ về mặt lý luận các dịch vụ và nâng cao chất lượng dịch vụ của Ngân hàng nông nghiệp & Phát triển nông thôn để đáp ứng yêu cầu phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Phân tích đánh giá những kết quả đạt được và những hạn chế, yếu kém trong việc cung ứng các dịch vụ của Ngân hàng nông nghiệp & Phát triển nông thôn đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở tỉnh Quảng Nam thời gian qua.
- Xác định quan điểm, đề xuất những giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ của Ngân hàng nông nghiệp & Phát triển nông thôn đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Quảng Nam giai đoạn tiếp theo.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu các quan hệ kinh tế trong các dịch vụ của Ngân hàng nông nghiệp & Phát triển nông thôn đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Quảng Nam.
- Phạm vi nghiên cứu:
Về nội dung: nghiên cứu các hình thức dịch vụ của Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn.
Không gian nghiên cứu: Hoạt động cung ứng các dịch vụ của Ngân hàng nông nghiệp & Phát triển nông thôn với Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Quảng Nam.
Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng các dịch vụ từ 2001-2005 và đề xuất giải pháp cho thời kỳ 2006-2010.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
- Cơ sở lý luận:
Vận dụng lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước ta về hoạt động Ngân hàng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đồng thời kế thừa các vấn đề lý luận chuyên môn chuyên ngành Ngân hàng để trên cơ sở đó xác định quan điểm và giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ Ngân hàng nông nghiệp & Phát triển nông thôn đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Quảng Nam.
- Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng các phương pháp như: phương pháp điều tra, thu thập số liệu, phân tổ, phân tích, so sánh, tổng hợp... để đưa ra các kết luận cần thiết.
6. Đóng góp của luận văn
- Làm rõ được nội dung của việc cần thiết phải mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ của Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn để phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Đánh giá được thực trạng cung ứng các dịch vụ của Ngân hàng nông nghiệp & Phát triển nông thôn đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2001-2005.
- Đề xuất những giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ của Ngân hàng nông nghiệp & Phát triển nông thôn đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 03 chương, 06 tiết.
Chương 1
DỊCH VỤ CỦA NGÂN HÀNG NễNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN
NễNG THễN- SỰ CẦN THIẾT PHẢI MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG CỦA Nể ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
1.1. NGÂN HÀNG NễNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NễNG THễN, VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ CỦA Nể
1.1.1. Khỏi lược về Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn Việt Nam
Ngõn hàng phỏt triển nụng nghiệp Việt Nam được thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chớnh phủ) trờn cơ sở tiếp nhận từ NHNN tất cả cỏc chi nhỏnh NHNN huyện, Phũng Tớn dụng Nụng nghiệp, quỹ tiết kiệm tại cỏc chi nhỏnh Ngõn hàng Nhà nước tỉnh, thành phố. Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chớnh phủ) ký Quyết định số 400/CT thành lập Ngõn hàng Nụng nghiệp Việt Nam thay thế Ngõn hàng Phỏt triển Nụng nghiệp Việt Nam. Ngõn hàng Nụng nghiệp là NHTM đa năng, hoạt động chủ yếu trờn lĩnh vực nụng nghiệp, nụng thụn, là một phỏp nhõn, hạch toỏn kinh tế độc lập, tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm về hoạt động của mỡnh trước phỏp luật.
Ngày 30/7/1994 tại Quyết định số 160/QĐ-NHN9, Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước chấp thuận mụ hỡnh đổi mới hệ thống quản lý của Ngõn hàng nụng nghiệp Việt Nam, theo đú xỏc định: Ngõn hàng Nụng nghiệp Việt Nam cú 2 cấp: Cấp tham mưu và Cấp trực tiếp kinh doanh. Đõy thực sự là bước ngoặt về tổ chức bộ mỏy của Ngõn hàng nụng nghiệp Việt Nam và cũng là nền tảng cho hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam sau này.
Từ những kết quả tốt đẹp của Quỹ cho vay ưu đói hộ nghốo, Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành Quyết định số 525/TTg thành lập Ngõn hàng phục vụ người nghốo. Thực chất đõy là bộ phận tỏc nghiệp của Ngõn hàng Nụng nghiệp Việt Nam với vốn hoạt động ban đầu là 400 tỷ đồng do Ngõn hàng Nụng nghiệp Việt Nam gúp 200 tỷ đồng, Ngõn hàng Ngoại thương 100 tỷ đồng và NHNN 100 tỷ đồng. Hoạt động của Ngõn hàng Phục vụ người nghốo vỡ mục tiờu xúa đúi giảm nghốo, khụng vỡ mục đớch lợi nhuận, thực hiện bảo toàn vốn ban đầu, phỏt triển vốn, bự đắp chi phớ. Ngõn hàng Phục vụ Người nghốo đó tồn tại và phỏt triển mạnh, tới thỏng 09/2002, dư nợ hộ nghốo đó lờn tới 6.694 tỷ, cú uy tớn cả trong và ngoài nước, được cỏc Tổ chức quốc tế đỏnh giỏ cao và đặc biệt được mọi tầng lớn nhõn dõn ủng hộ, quý trọng. Từ những kết quả đú, ngày 04/10/2002, Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 01/01/2003 thành lập Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội trờn cơ sở Ngõn hàng Phục vụ Người nghốo. Đõy là một niềm tự hào to lớn của Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Việt Nam trong sự nghiệp phỏt triển kinh tế, xoỏ đúi giảm nghốo.
Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng Chớnh phủ ủy quyền, Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tờn Ngõn hàng Nụng nghiệp Việt Nam thành NHNo&PTNT Việt Nam, hoạt động theo mụ hỡnh Tổng cụng ty 90, là doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, hoạt động theo Luật cỏc tổ chức tớn dụng và chịu sự quản lý trực tiếp của NHNN Việt Nam. Với tờn gọi mới, ngoài chức năng của một NHTM, NHNo&PTNT được xỏc định thờm nhiệm vụ đầu tư phỏt triển đối với khu vực nụng thụn thụng qua việc mở rộng đầu tư vốn trung, dài hạn để xõy dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất nụng, lõm nghiệp, thủy hải sản gúp phần thực hiện thành cụng sự nghiệp cụng nghiệp húa - hiện đại húa nụng nghiệp, nụng thụn.
NHNo&PTNT Việt Nam là NHTM lớn nhất Việt Nam với tổng nguồn vốn huy động lớn nhất: 232.000 tỷ đồng (tớnh đến 31/12/2005), chiếm 40,1% tổng nguồn vốn huy động của toàn bộ hệ thống NH Việt Nam; Tổng dư nợ lớn nhất: 130 000 tỷ đồng; cú số lượng khỏch hàng lớn nhất: hơn 20 triệu khỏch hàng thuộc cỏc thành phần kinh tế; cú mạng lưới phục vụ rộng lớn nhất gồm trờn 2.000 chi nhỏnh trờn toàn quốc với trờn 30.000 cỏn bộ viờn chức (chiếm 40% tổng số cỏn bộ viờn chức toàn hệ thống NH Việt Nam), ứng dụng cụng nghệ hiện đại, cung cấp những sản phẩm, DVNH hoàn hảo…Đến nay, tổng số Dự ỏn nước ngoài mà NHNo&PTNT tiếp nhận và triển khai là 68 dự ỏn với tổng số vốn 2.486 triệu USD. Hiện nay NHNo&PTNT đó cú quan hệ đại lý với trờn 900 NH và tổ chức tài chớnh quốc tế ở 110 quốc gia và vựng lónh thổ. Doanh số thanh toỏn hàng xuất nhập khẩu, doanh số mua bỏn ngoại tệ… đều tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước. NHNo&PTNT Việt Nam được khẳng định là NH chủ đạo, chủ lực trong thị trường tài chớnh nụng thụn, đồng thời là NHTM đa năng, giữ vị trớ hàng đầu trong hệ thống NHTM ở Việt Nam. Với những thành tớch đặc biệt xuất sắc trong thời kỳ đổi mới, đúng gúp tớch cực và rất cú hiệu quả vào sự nghiệp phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước, sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp - nụng thụn, Chủ tịch nước Cộng hoà XHCN Việt Nam đó ký quyết định số 226/2003/QD/CTN ngày 07/05/2003 phong tặng danh hiệu “Anh hựng Lao động thời kỳ đổi mới” cho NHNo&PTNT Việt Nam.
1.1.2. Các hoạt động dịch vụ của Ngân hàng thương mại hiện đại và Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam
1.1.2.1. Dịch vụ ngân hàng nói chung
DVNH hiện vẫn là khỏi niệm cũn khỏ nhiều quan điểm nhỡn nhận khỏc nhau. Nhưng để hiểu về DVNH, trước hết chỳng ta cần phải hiểu thế nào là DV. Bản thõn thuật ngữ DV cho đến nay cũng vẫn chưa cú một định nghĩa thống nhất. Tớnh đa dạng phức tạp, phi vật chất của cỏc loại hỡnh DV, làm cho việc thống nhất định nghĩa về DV trở nờn khú khăn. Ngay cả trờn thế giới, ở mỗi quốc gia đều cú những cỏch hiểu khỏc nhau về DV. Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS) của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) cũng khụng nờu định nghĩa về DV, mà liệt kờ DV thành 12 ngành lớn. Mỗi ngành lớn lại được chia ra cỏc phõn ngành, trong cỏc phõn ngành lại liệt kờ cỏc hoạt động DV cụ thể chi tiết.
Theo định nghĩa ISO 9004 năm 1991, Dịch vụ là kết quả mang lại nhờ cỏc hoạt động tương tỏc giữa người cung cấp và khỏch hàng, cũng như nhờ cỏc hoạt động của người cung cấp để đỏp ứng nhu cầu của người tiờu dựng [25, tr.217]. Ngoài ra, cũn cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu và nhiều quan niệm khỏc nhau dựa trờn tớnh chất của DV, nhưng tựu trung lại: Dịch vụ là cỏc lao động của con người được kết tinh trờn giỏ trị của kết quả hay trong giỏ trị cỏc loại sản phẩm vụ hỡnh và khụng thể cần nắm được. Cỏch hiểu này nờu được 2 đặc trưng cơ bản của DV: Thứ nhất, DV là một sản phẩm; thứ hai, DV là phi vật chất, là vụ hỡnh, DV khỏc với hàng hoỏ (là hữu hỡnh).
Tớnh vụ hỡnh, phi vật chất là đặc điểm chớnh để phõn biệt sản phẩm DV với cỏc sản phẩm của ngành sản xuất vật khỏc trong cỏc ngành kinh tế. Bởi là vụ hỡnh nờn khụng thể sản xuất hàng loạt, nhập kho và sau đú dần đưa vào tiờu dựng. Vỡ DV là vụ hỡnh, nờn khung khổ phỏp lý và chớnh sỏch để điều chỉnh rất khú xỏc lập chuẩn xỏc, mà hầu hết, luật phỏp cỏc nước đều đặt khỏi niệm về DV trong khung khổ mở.
DV được phõn loại theo nhiều cỏch khỏc nhau, tuỳ theo mục đớch nghiờn cứu và gúc độ nhỡn nhận. Trong đú cú một cỏch phõn loại rất đỏng quan tõm là căn cứ theo tớnh chất thương mại dịch vụ, người ta phõn biệt DV thành: DV mang tớnh chất thương mại và DV khụng mang tớnh chất thương mại. DV mang tớnh chất thương mại là những DV được cung ứng nhằm mục đớch kinh doanh để thu lợi nhuận. DV khụng mang tớnh chất thương mại là những DV được cung ứng khụng nhằm mục đớch kinh doanh, khụng vỡ mục tiờu lợi nhuận mà vỡ mục tiờu cộng đồng, xó hội. Phõn biệt rừ điều này rất quan trọng, trong hệ thống ngõn hàng, tuy cũng là DV tớn dụng, nhưng của cỏc ngõn hàng thương mại thỡ đú là DV mang tớnh chất thương mại, ngược lại của ngõn hàng chớnh sỏch xó hội thỡ DV tớn dụng lại khụng cú mục tiờu đú.
Trờn lĩnh vực hoạt động tài chớnh-ngõn hàng, DV tài chớnh cũng là một khỏi niệm chưa cú định nghĩa thống nhất. Theo WTO, một DV tài chớnh là bất kỳ DV nào cú tớnh chất tài chớnh được một nhà cung cấp DV tài chớnh cung cấp. DV tài chớnh bao gồm mọi DV bảo hiểm và DV liờn quan tới bảo hiểm, mọi DVNH và DV tài chớnh khỏc (ngoại trừ bảo hiểm). Như vậy, nội hàm DV tài chớnh là gồm cả DV bảo hiểm; DVNH và DV tài chớnh khỏc [57, tr.71].
Ở Việt Nam, đến nay chưa cú sự minh định rừ ràng về khỏi niệm DVNH. Cú khụng ớt quan niệm cho rằng: DVNH khụng thuộc phạm vi kinh doanh tiền tệ và cỏc hoạt động nghiệp vụ NH theo chức năng của một trung gian tài chớnh (cho vay, huy động tiền gửi…), chỉ những hoạt động khụng thuộc nội dung núi trờn mới gọi là DVNH (như chuyển tiền, thu uỷ thỏc, mua bỏn hộ, mụi giới kinh doanh chứng khoỏn…). Một số khỏc lại cho rằng tất cả hoạt động NH phục vụ cho doanh nghiệp và cụng chỳng đều là DVNH. Cũng cú ý kiến cho rằng DVNH bao gồm 11 loại hỡnh: nhận tiền gửi, cung cấp cỏc tài khoản giao dịch; quản lý tiền mặt; trao đổi ngoại tệ (DV ngoại hối); DV về tớn dụng (chiết khấu thương phiếu, cho vay tài trợ dự ỏn, cho vay tiờu dựng); DV uỷ thỏc, cho thuờ tài chớnh, tư vấn tài chớnh; cỏc DV bảo hiểm; mụi giới đầu tư chứng khoỏn; DV quỹ tương hỗ và trợ cấp [3, tr.27].
Về khối lượng dịch vụ ngõn hàng, cũng cú nhiều luồng thụng tin khỏc nhau. Được biết, hiện nay tỷ lệ thu nhập dịch vụ trờn tổng thu nhập của cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam đó tăng khoảng 20%. Tỷ lệ này ở cỏc ngõn hàng thương mại ở cỏc nước phỏt triển là trờn 50% và ở khu vực Đụng Nam Á 30%. Phải chăng, cỏc tỷ lệ trờn là ỏm chỉ tỷ trọng cỏc dịch vụ phi truyền thống (khụng bao gồm dịch vụ nhận tiền gửi và cho vay!). Đú chỉ là nghĩa hẹp của dịch vụ ngõn hàng [57, tr.75].
Hiện nay ở nước ta, chưa cú sự thống nhất về danh mục cỏc chỉ tiờu về DVNH và cũng chưa cú điều tra thống kờ về DVNH, nờn chưa bàn đến độ chớnh xỏc và tin cậy của cỏc thụng tin núi trờn. Nhưng cũng vỡ thế mà rất cần cú sự nghiờn cứu để đi đến tương đối thống nhất DVNH gồm những yếu tố cấu thành nào. Từ đú xem xột thực trạng, kế hoạch chủ trương, lịch trỡnh phỏt triển DVNH mới được sỏt hợp và nhất quỏn.
Một số quan niệm cho rằng, DVNH cần được hiểu theo hai khớa cạnh: rộng và hẹp. Theo nghĩa rộng thỡ cho rằng toàn bộ hoạt động tiền tệ, tớn dụng, thanh toỏn, ngoại hối… của hệ thống NH (bao gồm NHNN và cỏc NHTM) đều là hoạt động cung ứng DV cho nền kinh tế. Quan niệm này phự hợp với cỏch phõn ngành DVNH trong DV của WTO và của Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, cũng như nhiều nước phỏt triển. Cũn theo nghĩa hẹp thỡ cho rằng DVNH chỉ bao gồm những hoạt động ngoài chức năng của định chế tài chớnh trung gian huy động vốn và cho vay. Luật Cỏc tổ chức tớn dụng của Việt Nam cú quy định về lĩnh vực DVNH của cỏc NHTM, nhưng khụng cú định nghĩa và giải thớch. Tại khoản 1 và khoản 7, điều 20, cụm từ “hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngõn hàng” được bao hàm cả ba nội dung: nhận tiền gửi, cấp tớn dụng, cung ứng DV thanh toỏn, tài khoản. Tuy nhiờn đõu là kinh doanh tiền tệ và đõu là DVNH thỡ chưa được phõn định rừ ràng. Trong Luật thương mại, cho dự chưa cú định nghĩa và giải thớch nhưng Luật cũng đưa ra một danh mục trong đú liệt kờ 13 dịch vụ thương mại, cũn Luật Cỏc tổ chức tớn dụng chưa cú một danh mục như vậy. DVNH trong Luật Cỏc tổ chức tớn dụng bao gồm: DV thanh toỏn và ngõn quỹ (Điều 65, mở tài khoản; Điều 66 DV thanh toỏn; Điều 67 DVNH; Điều 68 tổ chức và tham gia hệ thống thanh toỏn); DV bảo hiểm (Điều 74.2);- DV tư vấn (Điều 75); Cỏc DV khỏc cú liờn quan đến hoạt động NH (Điều 76: bảo quản, cho thuờ tủ kột, cầm đồ và cỏc dịch vụ khỏc theo quy định của phỏp luật).
Khi luật nờu lờn cụm từ “liờn quan đến hoạt động ngõn hàng” và “cỏc dịch vụ khỏc theo quy định của phỏp luật” là đó cú xu hướng hộ mở, nhưng lại chưa mạnh dạn cho mở hẳn. Cỏch quy phạm như vậy cú thể dẫn đến tỡnh trạng làm chậm đổi mới trong nhận thức và chậm đổi mới tư duy phỏp lý, tư duy thực tiễn, làm cho sự năng động sỏng tạo của cỏc tổ chức tớn dụng bị giới hạn, bị hạn chế khi muốn đưa ra những DV mới đỏp ứng yờu cầu của cụng chỳng.
1.1.2.2. Cỏc dịch vụ của ngõn hàng thương mại hiện đại
Hầu hết cỏc hoạt động nghiệp vụ của cỏc NHTM đều được gọi là DVNH. Mọi NHTM đều hoạt động xoay quanh trục của ba chức năng cơ bản, đú là: nhận và giữ cỏc khoản tiền gửi; cho phộp rỳt tiền ra và vận hành hệ thống chuyển tiền; cho vay cỏc khoản tiền gửi dư thừa tới cỏc khỏch hàng cú nhu cầu vay vốn. Đõy là chức năng cơ bản nhất, nhưng từ đầu những năm 90, hệ thống NH hiện đại bắt đầu xuất hiện cỏc DV khỏc rộng rói hơn, tinh vi hơn nhiều. Trong thực tế, một NHTM bỏn lẻ lớn thường cú khoảng trờn 300 dịch vụ khỏc nhau cho khỏch hàng là cỏ nhõn hay doanh nghiệp. Ở đõy, chỉ xin được phộp túm tắt cỏc loại hỡnh DV của NHTM đối với đối tượng khỏch hàng là doanh nghiệp. Cú 7 loại hỡnh DV, trong đú cú trờn 20 DV cụ thể.
- Dịch vụ cho vay, bảo lónh:
+ Cỏc khoản cho vay ngắn hạn và dài hạn: NH khi đứng trước một yờu cầu xin vay hay yờu cầu thấu chi, phải luụn quan tõm đến 4 cõu hỏi cơ bản: Khỏch hàng muốn vay bao nhiờu? Vay để làm gỡ, vay bao lõu, trả nợ thế nào? Bờn cạnh đú, vấn đề bảo đảm cũng được quan tõm. Cú 4 yờu cầu đối với bất kỳ loại bảo đảm nào để được NH chấp nhận: dễ định giỏ, dễ cho ngõn hàng quyền được sở hữu hợp phỏp, dễ bỏn, giỏ trị của vật bảo đảm tăng lờn với thời gian thỡ càng tốt. Bảo đảm cú thể là trực tiếp hay giỏn tiếp. Trực tiếp là khi nú được khỏch hàng ký thỏc để bảo đảm cho chớnh mỡnh; giỏn tiếp khi nú được một người khỏc ký thỏc để bảo đảm cho khỏch hàng. Một số tỡnh huống cho vay cụ thể như: Cho vay cú bảo đảm bằng hàng hoỏ hỡnh thành từ vốn vay, một khoản vay như vậy sẽ tự thanh lý, vỡ hàng hoỏ làm đảm bảo cho NH sẽ được bỏn để trả nợ. NH phải chắc chắn về lai lịch kinh doanh của khỏch hàng, nhất là về chất lượng và khả năng tiờu thụ của hàng hoỏ; Cỏc loại cho vay khỏc: Đú là cỏc khoản tạm ứng cho người thừa hành và người quản lý để trả thuế thừa kế tài sản; hoặc cú cỏc khoản cho vay chuyờn mụn hoỏ hơn như thế chấp tàu biển, chi phớ nụng nghiệp, chiết khấu hối phiếu, nhượng nợ.
+ Cỏc khoản cho vay trung hạn (thời hạn từ trờn 1 năm đến 5 năm). Cỏc khoản cho vay này, doanh nghiệp dựng để mua hay mở rộng nhà xưởng, trang thiết bị mỏy múc, hoặc những khoản đầu tư trung hạn khỏc.
+ Thuờ mua (leasing). Đõy là phương thức giỳp cỏc DN cú thể cú được cỏc cấu kiện nhà xưởng, thiết bị mỏy múc… mà khụng cần phải xuất vốn.
+ Mua trả gúp: là một giải phỏp giỳp DN cú được một tài sản mà khụng bỏ ra nhiều vốn. Chi phớ mua nhà mỏy hay thiết bị cú thể được trải rộng trong một khoảng thời gian dài, bằng cỏch thanh toỏn nợ từng phần đều đặn. Do đú, ngoài khoản đặt cọc, DN khụng cần phải sử dụng cỏc nguồn vốn. Trong hầu hết cỏc trường hợp mua trả gúp, cuối cựng những mỏy múc, thiết bị trở thành tài sản của DN.
+ Factoring và chiết khấu hoỏ đơn: Cỏc cụng ty bỏn hàng thường bị kẹt đọng vốn, do thời hạn thanh toỏn bị kộo dài. Để khắc phục tỡnh trạng này, một cụng ty Factoring cung cấp ngay một khoản tiền tương ứng với một khoản nợ đú cho cụng ty bỏn hàng (hầu hết cỏc NHTM đều cú dịch vụ Factoring cho khỏch hàng DN, thường qua cụng ty con của NH). Cỏc DV Factoring thường cung cấp sự trợ giỳp cho ba lĩnh vực chủ yếu: trợ giỳp bằng cỏch mua lại cỏc khoản nợ tiền hàng và thực hiện thanh toỏn ngay cho DN bỏn hàng chịu; cung cấp dịch vụ hạch toỏn sổ sỏch bỏn hàng mà cụng ty chịu trỏch nhiệm đối với tất cả cỏc mặt kế toỏn bỏn hàng trong DN; đảm bảo thanh toỏn đầy đủ cho cỏc khoản bỏn hàng đó được Cụng ty Factoring chấp thuận. Việc thanh toỏn được thực hiện thậm chớ nếu khỏch hàng khụng thể trả tiền do đó mất khả năng thanh toỏn. Một DV khỏc của Cụng ty Factoring là chiết khấu hoỏ đơn. Khi một DN bỏn hàng chịu cho một DN khỏc, một hoỏ đơn (chứng từ) ghi chi tiết của giao dịch được gửi cho bờn mua. Nhưng nếu muốn thu được tiền ngay, DN đem bỏn hoỏ đơn này cho Cụng ty Factoring để Cụng ty này thanh toỏn ngay tổng số tiền, trừ đi cỏc khoản chi phớ chiết khấu, sau đú Cụng ty Factoring dàn xếp để thu được số tiền từ người mua.
+ Thư bảo đảm thực hiện: Cỏc khỏch hàng của NH trong lĩnh vực cụng nghiệp xõy dựng, khi tham gia nhận thầu, phải cung cấp một thư bảo đảm thực hiện trước khi được phộp đấu thầu một hợp đồng. Thư bảo đảm thực hiện chứng minh rằng Cụng ty cú cỏc nguồn lực tài chớnh và chuyờn mụn để đảm đương hợp đồng cho tới khi kết thỳc nếu được nhận thầu. Một NH thường được yờu cầu cung cấp một thư bảo đảm như vậy và khi cấp thư, thường cú cam kết tỏi đền bự, để trong trường hợp khỏch hàng khụng hoàn thành hợp đồng và NH bị yờu cầu thanh toỏn theo cỏc điều khoản của thư thỡ NH cú thể khiếu nại nhà thầu.
+ Tài trợ xuất khẩu: Đõy là cụng việc thường xuyờn của cỏc NHTM. NH sẽ cung cấp cỏc DV đặc biệt, bao gồm: chấp nhận hối phiếu để lấy hoa hồng, tư vấn tài chớnh, quản lý danh mục đầu tư và cỏc DVNH khỏc.
- Dịch vụ chuyển tiền.
+ Thanh toỏn tiền bự trừ sộc: Đõy là cỏch thức mà cỏc NH trao đổi cỏc tờ sộc ký phỏt lẫn cho nhau trong quỏ trỡnh giao dịch với khỏch hàng.
+ Thanh toỏn chuyển tiền nội địa: DV này cho phộp một DN dự cú hay khụng cú tài khoản tại NH cú thể trả tiền vào tài khoản của một người khỏc. Khỏch hàng DN sử dụng DV này để thanh toỏn cho cỏc nhà cung cấp và cỏc chủ nợ khỏc, thường nú rất hữu ớch để trả lương trực tiếp cho nhõn viờn qua tài khoản của họ, hoặc sử dụng trong cỏc mục đớch khỏc.
+ Lưu giữ qua đờm: Hầu hết cỏc NH đều cú kho bảo quản, được thiết kế chủ yếu dành cho cỏc khỏch hàng DN sử dụng: ký gửi tiền mặt bỏn hàng bảo quản qua đờm. Cỏc vật cú gớa trị khỏc như cỏc chứng từ, cổ phiếu… cú thể được gửi ở NH bảo quản như đối với khỏch hàng cỏ nhõn.
+ Hối phiếu NH: Đõy là là một cung cụ thanh toỏn, tương tự như sộc, được NH ký phỏt theo yờu cầu của khỏch hàng để thực hiện một khoản thanh toỏn được bảo đảm; tức là nú được sử dụng trong trường hợp người thụ hưởng yờu cầu bảo đảm chắc chắn hối phiếu sẽ được thanh toỏn khi xuất trỡnh.. Đõy là phương tiện thanh toỏn hữu hiệu sau tiền mặt, vỡ nú giỳp trỏnh phải mang một lượng tiền lớn để thanh toỏn. Trước khi phỏt hành hối phiếu, NH phải kiểm tra xem khỏch hàng cú đủ tiền trong tài khoản để thanh toỏn khụng, sau đú ghi nợ vào tài khoản của khỏch hàng và một khoản ghi cú chuyển tới hội sở chớnh của ngõn hàng để thanh toỏn khi hối phiếu được xuất trỡnh.
+ Chuyển tiền
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LvanTBT.doc
- BiaLuanvan.doc