Mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với CNXH do Chủ tịch Hồ Chí Minh lựa chọn được quán triệt xuyên suốt quá trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Trong thời kỳ đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng, mục tiêu đó thể hiện thông qua đẩy mạnh CNH, HĐH, lấy nhiệm vụ phát triển kinh tế làm trung tâm. Đối với quân đội những năm qua, trong khi đặt lên hàng đầu nhiệm vụ quốc phòng, xây dựng lực lượng sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ Tổ quốc, thì tham gia lao động sản xuất, xây dựng kinh tế được coi là một nhiệm vụ chiến lược. Vì vậy, quân đội đã triển khai các hoạt động sản xuất, xây dựng kinh tế và đã đạt được những kết quả đáng kể, góp phần quan trọng vào việc thực hiện phát triển năng lực sản xuất quốc phòng, từng bước bố trí lực lượng, tạo thế chủ động trên các địa bàn chiến lược, làm nòng cốt cùng toàn dân bảo vệ biên giới, đồng thời đóng góp chung vào sự phát triển kinh tế - xã hội. Những năm gần đây quân đội ta được Đảng, Nhà nước tin tưởng giao nhiệm vụ xây dựng các khu kinh tế - quốc phòng, làm nòng cốt trên mặt trận chống đói nghèo, phát triển kinh tế xã hội gắn với củng cố quốc phòng - an ninh ở những vùng đất còn hoang hóa trên các địa bàn chiến lược xung yếu, vùng sâu, vùng xa của Tổ quốc. Đây là chủ trương đúng đắn thể hiện tư duy mới của Đảng về nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới và là sự quán triệt và thực hiện đường lối kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với củng cố quốc phòng - an ninh, phù hợp với thế mạnh và chức năng, nhiệm vụ của quân đội trong thời kỳ mới.
Trong báo cáo chính trị Đại hội X Đảng ta khẳng định: “Tiếp tục phát triển các khu kinh tế - quốc phòng, xây dựng các khu quốc phòng kinh tế tập trung vào các địa bàn trọng điểm chiến lược và những khu vực nhạy cảm trên biên giới”.Tuy nhiên, thực tiễn quá trình xây dựng phát triển, khu kinh tế quốc phòng còn bộc lộ nhiều vấn đề khó khăn phức tạp, rất nhiều vấn đề chưa được làm rõ về lý luận. Nhằm góp phần làm rõ cơ sở lý luận, chủ trương của Đảng trong việc tiếp tục xây dựng, phát triển các khu kinh tế quốc phòng, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu qủa của các khu kinh tế quốc phòng trong mục tiêu kết hợp kinh tế với quốc phòng trên các địa bàn chiến lược ở nước ta hiện nay, tác giả chọn: “Khu kinh tế - Quốc phũng trờn địa bàn Tây Bắc nước ta hiện nay” làm đề tài nghiên cứu của luận văn.
102 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1054 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Luận văn Khu kinh tế - Quốc phòng trên địa bàn Tây Bắc nước ta hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với CNXH do Chủ tịch Hồ Chí Minh lựa chọn được quán triệt xuyên suốt quá trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Trong thời kỳ đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng, mục tiêu đó thể hiện thông qua đẩy mạnh CNH, HĐH, lấy nhiệm vụ phát triển kinh tế làm trung tâm. Đối với quân đội những năm qua, trong khi đặt lên hàng đầu nhiệm vụ quốc phòng, xây dựng lực lượng sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ Tổ quốc, thì tham gia lao động sản xuất, xây dựng kinh tế được coi là một nhiệm vụ chiến lược. Vì vậy, quân đội đã triển khai các hoạt động sản xuất, xây dựng kinh tế và đã đạt được những kết quả đáng kể, góp phần quan trọng vào việc thực hiện phát triển năng lực sản xuất quốc phòng, từng bước bố trí lực lượng, tạo thế chủ động trên các địa bàn chiến lược, làm nòng cốt cùng toàn dân bảo vệ biên giới, đồng thời đóng góp chung vào sự phát triển kinh tế - xã hội. Những năm gần đây quân đội ta được Đảng, Nhà nước tin tưởng giao nhiệm vụ xây dựng các khu kinh tế - quốc phòng, làm nòng cốt trên mặt trận chống đói nghèo, phát triển kinh tế xã hội gắn với củng cố quốc phòng - an ninh ở những vùng đất còn hoang hóa trên các địa bàn chiến lược xung yếu, vùng sâu, vùng xa của Tổ quốc. Đây là chủ trương đúng đắn thể hiện tư duy mới của Đảng về nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới và là sự quán triệt và thực hiện đường lối kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với củng cố quốc phòng - an ninh, phù hợp với thế mạnh và chức năng, nhiệm vụ của quân đội trong thời kỳ mới.
Trong báo cáo chính trị Đại hội X Đảng ta khẳng định: “Tiếp tục phát triển các khu kinh tế - quốc phòng, xây dựng các khu quốc phòng kinh tế tập trung vào các địa bàn trọng điểm chiến lược và những khu vực nhạy cảm trên biên giới”.Tuy nhiên, thực tiễn quá trình xây dựng phát triển, khu kinh tế quốc phòng còn bộc lộ nhiều vấn đề khó khăn phức tạp, rất nhiều vấn đề chưa được làm rõ về lý luận. Nhằm góp phần làm rõ cơ sở lý luận, chủ trương của Đảng trong việc tiếp tục xây dựng, phát triển các khu kinh tế quốc phòng, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu qủa của các khu kinh tế quốc phòng trong mục tiêu kết hợp kinh tế với quốc phòng trên các địa bàn chiến lược ở nước ta hiện nay, tác giả chọn: “Khu kinh tế - Quốc phũng trờn địa bàn Tõy Bắc nước ta hiện nay” làm đề tài nghiên cứu của luận văn.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Những năm gần đây đã có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề kết hợp kinh tế với quốc phòng như: Kết hợp kinh tế với quốc phòng ở nước ta hiện nay của tác giả Trần Trung Tín. Công trình này chủ yếu đề cập đến những vấn đề lý luận chung của việc kết hợp kinh tế với quốc phòng, những nhân tố chi phối đến việc kết hợp kinh tế với quốc phòng ở nước ta hiện nay. Đề tài: Kết hợp công nghiệp quốc phòng với công nghiệp dân dụng ở nước ta hiện nay của tác giả Trần Đăng Bộ tập trung nghiên cứu một hình thức cụ thể của mối quan hệ kinh tế quốc phòng, đó là kết hợp công nghiệp quốc phòng với công nghiệp dân dụng ở nước ta hiện nay. Đề tài Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong giai đoạn hiện nay ở Nghệ An của tác giả Nguyễn Văn Trạch chỉ đề cập đến việc kết hợp kinh tế với quốc phòng trên phạm vi một địa phương.
Ngoài ra còn một số bài viết về khu kinh tế quốc phòng đăng trên Tạp chí Quốc phòng toàn dân… Tuy nhiên, nhiệm vụ xây dựng và phát triển các khu kinh tế quốc phòng ở nước ta hiện nay vẫn đang là những bước đi ban đầu, khu kinh tế - quốc phòng vẫn là một vấn đề mới cả về lý luận và thực tiễn.
Trong điều kiện hiện nay dưới ánh sáng nghị quyết hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ tám khoá IX, Đại hội X, quan điểm kết hợp kinh tế với quốc phòng được phát triển lên một tầm cao mới, thực tiễn đặt ra nhiều vấn đề mới đối với việc kết hợp kinh tế với quốc phòng như khu kinh tế - quốc phòng: gắn quá trình phát triển kinh tế - xã hội mà trọng tâm là xóa đói giảm nghèo với củng cố quốc phòng an ninh trên địa bàn chiến lược biên giới Tây Bắc của tổ quốc. Nghiên cứu vấn đề này là một hướng đi mới không trùng lặp với các đề tài trước, những công trình đã được công bố.
3. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của luận văn
3.1. Mục đích của luận văn
Làm rõ một số vấn đề lý luận về khukinh tế - quốc phòng, từ đó phân tích đánh giá quá trình hình thành các khu kinh tế - quốc phòng trên địa bàn Tây Bắc trong thời gian qua và đề xuất các giải pháp phát triển chúng trong giai đoạn tới.
3.2. Nhiệm vụ của luận văn
- Làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trò của khu kinh tế - quốc phòng và sự cần thiết xây dựng và phát triển các khu kinh tế - quốc phòng.
- Đánh giá, phân tích thực trạng khu kinh tế - quốc phòng trên địa bàn Tây Bắc, chỉ ra thành tựu, hạn chế và những vấn đề đặt ra đối với việc xây dựng, phát triển khu kinh tế - quốc phòng hiện nay.
- Đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả của khu kinh tế - quốc phòng trên địa bàn Tây Bắc thời gian tới.
3.3. Phạm vi nghiên cứu của luận văn
Luận văn không đề cập tới tất cả các khu kinh tế - quốc phòng trên phạm vi cả nước mà tiếp cận chủ yếu đến khu kinh tế - quốc phòng trên địa bàn Tây Bắc trong thời gian từ khi thành lập (năm 2000) đến nay.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối quan điểm của Đảng về kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh, lý luận kinh tế học quân sự, học thuyết bảo vệ tổ quốc, và một số kết quả nghiên cứu của các luận án, luận văn khác.
Phương pháp luận chung là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử trong đó phương pháp chủ yếu là trừu tượng hóa khoa học, đồng thời luận văn có sử dụng các phương pháp nghiên cứu kinh tế khác như thống kê, so sánh, tổng hợp, phân tích…
5. Những đóng góp mới của luận văn
- Làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trò của khu kinh tế - quốc phòng trong phát triển kinh tế, xã hội và củng cố quốc phòng an ninh.
- Luận giải sự cần thiết xây dựng và phát triển khu kinh tế - quốc phòng trên các địa bàn chiến lược ở nước ta hiện nay.
- Trên cơ sở phân tích đánh giá thực trạng hoạt động của khu kinh tế - quốc phòng trên địa bàn Tây Bắc, chỉ ra thành tựu, hạn chế và nguyên nhân tồn tại.
- Đề xuất giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả của khu kinh tế - quốc phòng trên địa bàn Tây Bắc hiện nay.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm 3 chương 6 tiết.
Chương 1
KHU KINH TẾ - QUỐC PHềNGMỘT HèNH THỨC KẾT HỢP KINH TẾ VỚI QUỐC PHềNG
1.1. Khỏi niệm, đặc điểm và vai trũ của khu kinh tế - quốc phũng
1.1.1 Khỏi niệm khu kinh tế - quốc phũng
Khu kinh tế - quốc phũng là khỏi niệm gắn vấn đề kết hợp kinh tế với quốc phũng. Vỡ vậy, để làm rừ nội dung của khu kinh tế - quốc phũng trước hết cần tỡm hiểu về sự kết hợp kinh tế với quốc phũng.
Cú thể núi rằng “trong điều kiện xó hội cũn giai cấp, cũn cú mưu đồ thụn tớnh và gõy ảnh hưởng của dõn tộc này với dõn tộc khỏc thỡ kết hợp kinh tế với quốc phũng là vấn đề cú tớnh quy luật” [20, tr.10]. Đú khụng chỉ là tất yếu khỏch quan trong lịch sử, mà cũn là hỡnh thức phổ biến của mọi quốc gia trờn thế giới trong thời đại ngày nay. “Vỡ hóy cũn chủ nghĩa đế quốc thỡ hóy cũn cú thể sinh ra chiến tranh”. Kết hợp kinh tế với quốc phũng là hỡnh thức thực hiện mối quan hệ giữa kinh tế, chớnh trị và quõn sự trong từng giai đoạn phỏt triển cụ thể của mỗi quốc gia. Trong lịch sử, việc kết hợp kinh tế với quốc phũng được thực hiện chủ yếu thụng qua hoạt động chủ động của nhà nước với tư cỏch là đại biểu lợi ớch cho toàn dõn tộc. Hoạt động đú được thực hiện trờn cơ sở nhận thức và vận dụng những quy luật kinh tế - xó hội khỏch quan nhằm gắn bú hai lĩnh vực xõy dựng kinh tế và củng cố quốc phũng trong một quỏ trỡnh thống nhất, vừa làm tăng sức mạnh kinh tế, vừa củng cố và nõng cao tiềm lực quốc phũng.
Sự kết hợp kinh tế với quốc phũng là cần thiết vỡ hai mặt đú cú quan hệ hữu cơ với nhau. Một nền kinh tế phỏt triển cao luụn là điều kiện vật chất để xõy dựng một nền quốc phũng mạnh, cũn một nền quốc phũng mạnh sẽ đảm bảo sự ổn định về chớnh trị và quốc phũng cho phỏt triển kinh tế bền vững. Chớnh vỡ thế, Chủ nghĩa Mỏc - Lờnin đó khẳng định vai trũ quyết định của trỡnh độ phỏt triển kinh tế khụng những đối với phỏt triển xó hội núi chung, mà cả đối với quốc phũng núi riờng. Trong mối quan hệ đú kinh tế là cơ sở vật chất của quốc phũng, quyết định tớnh chất và mục đớch của quốc phũng, quyết định trỡnh độ trang bị vũ khớ kỹ thuật, tổ chức biờn chế, chất lượng của lực lượng vũ trang, quyết định chiến lược, chiến thuật và nghệ thuật quõn sự, quyết định phương thức tiến hành chiến tranh củng cố quốc phũng. Bởi “vũ trang, biờn chế, tổ chức, chiến lược, chiến thuật phụ thuộc trước hết vào trỡnh độ mà sản xuất đạt được trong từng trường hợp” [1, tr.278]. Vỡ suy đến cựng lợi ớch kinh tế là động lực, là mục tiờu của chiến tranh và quốc phũng, kinh tế là nguồn đảm bảo vật chất và con người cho cỏc hoạt động chiến tranh và quốc phũng.
Bước vào thời kỳ lịch sử hiện đại, trong quỏ trỡnh cỏch mạng giành và giữ chớnh quyền, thực hiện mục tiờu độc lập dõn tộc gắn liền với chủ nghĩa xó hội, nhõn dõn ta đó buộc phải tiến hành hai cuộc chiến tranh với hai đế quốc cú tiềm lực kinh tế và quõn sự lớn hơn ta nhiều lần. Trờn cơ sở kế thừa và vận dụng sỏng tạo lý luận của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin về kết hợp kinh tế với quốc phũng, Đảng ta thường xuyờn chăm lo “bảo đảm cho đất nước luụn luụn sẵn sàng, cú đủ sức mạnh đỏnh thắnh kẻ thự trong bất cứ tỡnh huống nào” [8, 43]. Vỡ vậy đó chủ trương sử dụng những hỡnh thức kết hợp kinh tế với quốc phũng phự hợp với đặc điểm cỏch mạng trong từng giai đoạn cụ thể.
Trong thời kỳ khỏng chiến chống thực dõn Phỏp, chỳng ta đó thực hiện cú hiệu quả chủ trương: “vừa khỏng chiến, vừa kiến quốc”, “vừa chiến đấu vừa tăng gia sản xuất và tiết kiệm”. Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó chỉ rừ “khỏng chiến phải đi đụi với kiến quốc. Khỏng chiến cú thắng lợi thỡ kiến quốc mới thành cụng. Kiến quốc cú chắc chắn thành cụng, khỏng chiến mới mau thắng lợi” [23, tr.99]. Việc xõy dựng cỏc xớ nghiệp cụng nghiệp sản xuất phục vụ nhu cầu khỏng chiến, vừa sản xuất cụng cụ lao động, vừa sản xuất vũ khớ trang bị cho nhõn dõn đỏnh giặc ở cỏc vựng tự do đó gúp phần khụng nhỏ vào chiến thắng trước Đế quốc Phỏp. Thành cụng của đường lối và chớnh sỏch kết hợp kinh tế với quốc phũng giai đoạn 1945 - 1954 là “sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa nhiệm vụ xõy dựng và phỏt triển kinh tế xó hội với nhiệm vụ hàng đầu là bảo đảm cho khỏng chiến thắng lợi, giữ vững độc lập dõn tộc” [24, 37].
Trong khỏng chiến chống Mỹ Việc thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược là xõy dựng CNXH ở miền Bắc và hoàn thành cỏch mạng dõn tộc, dõn chủ nhõn dõn ở miền Nam, thống nhất nước nhà đó đũi hỏi phải kết hợp chặt chẽ giữa kinh tế với quốc phũng từ trung ương đến cỏc địa phương. Nhiều nhà mỏy, cụng trỡnh kinh tế, xớ nghiệp quốc phũng vừa sản xuất phục vụ quốc phũng vừa phục vụ dõn sinh, đó chi viện đắc lực sức người, sức của cho miền Nam đỏnh thắng hoàn toàn đế quốc Mỹ, giải phúng miền Nam thống nhất đất nước, tạo điều kiện cho cả nước quỏ độ đi lờn CNXH
Từ khi đất nước thống nhất, đặc biệt trong thời kỳ đổi mới từ 1986 đến nay, sự hỡnh thành và phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN với từng bước hội nhập kinh tế quốc tế đó đặt ra những yờu cầu mới đối với việc kết hợp kinh tế với quốc phũng trờn phạm vi cả nước núi chung và đối với trờn từng địa phương núi riờng.
Trờn cơ sở quỏn triệt những quan điểm về tiếp tục kết hợp kinh tế với quốc phũng trong Cương lĩnh xõy dựng đất nước trong thời kỳ quỏ độ và cỏc Văn kiện của Đảng như Đại hội VII, VIII, Đại hội IX đó nhấn mạnh yờu cầu “Đầu tư phỏt triển kinh tế - xó hội, ổn định cỏc vựng xung yếu, vựng biờn giới, cửa khẩu, hải đảo phự hợp với chiến lược quốc phũng và chiến lược an ninh quốc gia” [9, tr.167-168]. Đại hội X khẳng định:
Tiếp tục phỏt triển cỏc khu kinh tế - quốc phũng, xõy dựng cỏc khu quốc phũng - kinh tế với mục tiờu tăng cường quốc phũng - an ninh là chủ yếu, tập trung vào cỏc địa bàn trọng điểm chiến lược và cỏc khu vực nhạy cảm trờn biờn giới đất liền, biển đảo [12, tr.110].
Như vậy, khu kinh tế - quốc phũng là hỡnh thức mới xuất hiện trong thực hiện việc kết hợp kinh tế với quốc phũng ở nước ta giai đoạn hiện nay, vỡ vậy, để làm rừ khỏi niệm đú cần so sỏnh nú với cỏc loại hỡnh kinh tế và kinh tế - quốc phũng khỏc.
Theo Từ điển bỏch khoa quõn sự Việt Nam năm 2004: Khu kinh tế - quốc phũng là vựng lónh thổ và dõn cư thuộc cỏc xó đặc biệt khú khăn, vựng sõu, vựng xa trờn địa bàn chiến lược, biờn giới, ven biển, được đầu tư xõy dựng phỏt triển kinh tế, xó hội gắn với quốc phũng - an ninh theo quyết định số 277/QĐ - TTg ngày 31.3.2000 của Thủ tướng Chớnh phủ; do quõn đội đảm nhiệm, lấy đơn vị kinh tế quốc phũng làm nũng cốt.
Theo quy hoạch tổng thể, cỏc khu kinh tế - quốc phũng được xõy dựng với quy mụ khụng giống nhau song đều cú đặc điểm chung là: xõy dựng ở cỏc vựng đất cũn hoang hoỏ nơi vựng sõu, vựng xa, biờn giới, hải đảo. Đõy là những vựng cú địa hỡnh rừng nỳi hiểm trở, khớ hậu khắc nghiệt, kết cấu hạ tầng kinh tế và kết cấu hạ tầng xó hội hầu như cũn sơ khai hoặc chưa cú gỡ, mật độ dõn cư thưa thớt, chủ yếu là đồng bào dõn tộc thiểu số sinh sống, đời sống hiện tại hết sức khú khăn, tỷ lệ nghốo đúi cao nhất so với cả nước, trỡnh độ dõn trớ thấp, phong tục tập quỏn lạc hậu. Đặc biệt đõy là vựng trong diện 1000 xó/2162 xó đặc biệt khú khăn của cả nước. Cỏc xó này được Chớnh phủ chủ trương đầu tư và giao cho cỏc Bộ ngành ở Trung ương trong đú cú Bộ Quốc phũng trỏch nhiệm hỗ trợ phỏt triển.
Dưới gúc độ quốc phũng - an ninh, (QP - AN) nơi đõy là những địa bàn cú vị trớ chiến lược và nhạy cảm trong việc bảo vệ lónh thổ, chủ quyền an ninh biờn giới, và cũng là nơi cỏc thế lực phản động đó và đang lợi dụng sự nghốo đúi, lạc hậu, cỏc vấn đề dõn tộc, tụn giỏo để gõy mất ổn định chớnh trị nhằm thực hiện chiến lược diễn biến hoà bỡnh.
Khu kinh tế - quốc phũng được xõy dựng nhằm mục tiờu vừa xoỏ đúi, giảm nghốo, phỏt triển kinh tế - văn hoỏ - xó hội, vừa củng cố quốc phũng - an ninh cho một “khu vực”, một “vựng” cụ thể trờn cỏc địa bàn chiến lược vựng sõu, vựng xa, biờn giới, hải đảo, vỡ vậy nú chứa đựng nội dung tổng hợp trờn tất cả cỏc lĩnh vực chớnh trị - kinh tế - văn hoỏ - xó hội - quốc phũng - an ninh, thể hiện bản chất định hướng xó hội chủ nghĩa (XHCN) của xó hội nước ta hiện nay.
Với hỡnh thức là một mụ hỡnh mới của sự kết hợp kinh tế với QP - AN, khu kinh tế - quốc phũng vừa mang tớnh chất kinh tế lại vừa cú tớnh chất quốc phũng, vỡ vậy để làm rừ bản chất của nú cần phải so sỏnh với một số loại hỡnh kinh tế và kinh tế quốc phũng khỏc.
So với cỏc hỡnh thức kinh tế như: Khu kinh tế cửa khẩu, Khu kinh tế mở, Đặc khu kinh tế. Khu kinh tế - quốc phũng cú điểm chung là việc xõy dựng chỳng đều nhằm phỏt triển kinh tế trong những khu vực cụ thể, đều được hưởng những chớnh sỏch ưu đói nhất định của nhà nước so với cỏc vựng, địa bàn khỏc của cả nước. Tuy nhiờn, việc xõy dựng từng loại khu kinh tế kể trờn lại cú những mục tiờu cụ thể khỏc nhau:
- Khu kinh tế cửa khẩu nhằm mục tiờu phỏt triển kinh tế chủ yếu thụng qua thỳc đẩy giao thương qua biờn giới với cỏc nước khỏc đặc biệt là những quốc gia lỏng giềng;
- Khu kinh tế mở là một mụ hỡnh kinh tế gồm hai khu vực: thuế quan (khu chế xuất, khu cụng nghiệp, dịch vụ, du lịch, dõn cư) và phi thuế quan (sản xuất hàng hoỏ xuất khẩu, thương mại hàng hoỏ và dịch vụ khỏc), trong đú, cỏc tổ chức, cỏ nhõn tham gia được hưởng chớnh sỏch ưu đói đầu tư của Chớnh phủ nhằm tạo động lực phỏt triển kinh tế trong vựng, trong cả nước và thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài.
- Đặc khu kinh tế là một khu vực khụng gian kinh tế mà ở đú thiết lập một chế độ ưu tiờn riờng do Chớnh phủ thành lập. Chế độ ưu tiờn này được hỡnh thành nhờ một loạt cỏc điều kiện ưu đói nhất định như (miễn giảm cỏc loại thuế, nới lỏng quy tắc thuế quan và ngoại hối) nhằm thỳc đẩy cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc nghiờn cứu khoa học trong khu vực.
- Khu kinh tế - quốc phũng cũng nhằm phỏt triển kinh tế như cỏc loại hỡnh khu kinh tế kể trờn, nhưng điểm khỏc biệt cơ bản là để xõy dựng và phỏt triển nú khụng những cần cú chớnh sỏch ưu tiờn của nhà nước mà quan trọng hơn là cú sự tham gia trực tiếp của nhà nước vào cỏc quỏ trỡnh kinh tế - xó hội thụng qua hoạt động của cỏc lực lượng quõn đội nhằm tạo lập những cơ sở ban đầu cho phỏt triển kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoỏ, kinh tế thị trường, hội nhập.
Nếu so sỏnh Khu kinh tế - quốc phũng với cỏc hỡnh thức kết hợp kinh tế với quốc phũng khỏc như: Mụ hỡnh bộ đội thường trực tham gia sản xuất, xõy dựng kinh tế; Mụ hỡnh cỏc doanh nghiệp quõn đội thỡ cú thể thấy những điểm chung là cựng do cỏc đơn vị quõn đội trực tiếp tham gia, tuy nhiờn điểm khỏc biệt là:
- Mụ hỡnh bộ đội thường trực tham gia sản xuất, xõy dựng kinh tế (bao gồm Bộ đội thường trực sẵn sàng chiến đấu, cỏc trạm xưởng, xớ nghiệp, cỏc cơ quan khoa học kỹ thuật, học viện nhà trường quõn đội), thỡ mục tiờu kinh tế chủ yếu là tận dụng triệt để cỏc điều kiện sản xuất hiện cú để tăng gia sản xuất cải thiện đời sồng cho cỏn bộ, chiến sĩ.
- Mụ hỡnh cỏc doanh nghiệp quõn đội với cỏc loại hỡnh như: Doanh nghiệp quốc phũng bao gồm cỏc doanh nghiệp sản xuất hoặc sửa chữa vũ khớ trang bị đồ dựng quõn sự, cú tham gia sản xuất cỏc mặt hàng kinh tế; Doanh nghiệp kinh tế quốc phũng bao gồm cỏc doanh nghiệp trong quõn đội sản xuất kinh doanh cỏc sản phẩm dõn dụng hoặc làm dịch vụ phục vụ dõn sinh khi cú nhu cầu sẽ chuyển thành đơn vị chiến đấu hoặc phục vụ chiến đấu. Mặc dự cỏc doanh nghiệp đú cú thể hoạt động theo cơ chế hạch toỏn kinh doanh, nhưng kết quả kinh tế thu được chủ yếu nhằm bổ sung nguồn tài chớnh để giữ gỡn và từng bước phỏt triển năng lực sản xuất quốc phũng, bổ xung cho nhu cầu thiết yếu, gúp phần nõng cao mức sống và giải quyết chớnh sỏch cho bộ đội; gúp phần nõng cao sức chiến đấu của quõn đội tạo nờn thế bố trớ lực lượng sản xuất theo lónh thổ phự hợp với chiến lược kinh tế - quốc phũng và đúng gúp vào mục tiờu ổn định kinh tế - xó hội.
- Ngược lại với cỏc hỡnh thức kết hợp kinh tế với quốc phũng kể trờn. mục tiờu kinh tế của khu kinh tế - quốc phũng là xoỏ đúi giảm nghốo, từng bước phỏt triển kinh tế xó hội và nõng cao đời sống của nhõn dõn. Bờn cạnh đú, việc phõn bố cỏc doanh nghiệp quõn đội và cỏc khu kinh tế - quốc phũng cũng dựa vào những căn cứ khỏc nhau: nếu như việc phõn bố cỏc doanh nghiệp quõn đội căn cứ vào yờu cầu bớ mật, an toàn đối với bản thõn chỳng là chủ yếu thỡ phõn bố cỏc khu kinh tế - quốc phũng lại tập trung vào cỏc địa bàn quốc phũng - an ninh chiến lược, những nơi đang rất cần tới sự gắn bú của những người dõn.
Từ những trỡnh bày ở trờn cú thể hiểu khu kinh tế - quốc phũng là một hỡnh thức đặc thự của sự kết hợp kinh tế với quốc phũng ở nước ta hiện nay, thể hiện vai trũ tớch cực của nhà nước về kinh tế và quốc phũng trờn những địa bàn chiến lược về an ninh quốc phũng, đặc biệt tại cỏc vựng sõu, vựng xa biờn giới, hải đảo.
1.1.2 Đặc điểm chủ yếu của khu kinh tế - quốc phũng
Một là, cú giới hạn, phạm vi địa lý nhất định, chủ yếu được hỡnh thành trờn cỏc địa bàn vựng sõu, vựng xa, biờn giới, hải đảo theo Quyết định của Chớnh phủ, là khu vực cú dõn hay khụng cú dõn nhưng phải là khu vực cú vị trớ chiến lược về an ninh - quốc phũng. Dự ỏn tổng thể quõn đội tham gia xõy dựng khu kinh tế - quốc phũng được Chớnh phủ phờ duyệt tại Quyết định 277/QĐ-TTg ngày 31/3/2000 và Quyết định 43/2002/QĐ-TTg ngày 21/3/2002, được giao cho Bộ Quốc phũng làm chủ quản đầu tư.
- Từng khu kinh tế - quốc phũng đều cú vị trớ cụ thể xỏc định (nằm trờn địa bàn mấy xó, mấy huyện, mấy tỉnh, diện tớch được quy hoạch bao nhiờu hộc ta, mặc dự cú thể mở rộng tuỳ theo vị trớ, tớnh chất của từng khu). Đú là những căn cứ để đầu tư vốn và tổ chức lực lượng cho phự hợp.
- Cỏc khu kinh tế - quốc phũng khụng đồng nhất với một tổ chức hay một đơn vị hành chớnh. Hệ thống tổ chức cỏc đơn vị hành chớnh ở nước ta gồm 4 cấp: Trung ương, tỉnh, (thành phố) trực thuộc Trung ương, quận, huyện, thị xó. Thành phố trực thuộc tỉnh, và xó, phường, thị trấn. Cỏc khu kinh tế - quốc phũng mặc dự gắn với lónh thổ của một số xó, một số huyện nhất định nhưng khụng phải là một tổ chức hành chớnh cấp xó hay cấp huyện, cũng khụng phải là tổ chức trung gian giữa xó và huyện.
- Cỏc khu kinh tế - quốc phũng khụng phải là cỏc đơn vị thuộc hệ thống hành chớnh, đồng thời nú cũng khụng thuộc hệ thống cỏc đơn vị kinh tế được tổ chức mang tớnh lónh thổ, khụng phải là sự kết hợp kinh tế với quốc phũng của một ngành, một địa phương trờn một địa bàn.
- Khu kinh tế - quốc phũng khụng phải là cỏc vựng kinh tế mới trong quy hoạch kinh tế lónh thổ của nhà nước. Một mặt quy mụ cỏc vựng kinh tế mới cú thể lớn (nhỏ) hơn so với cỏc khu kinh tế - quốc phũng mặt khỏc mục đớch xõy dựng cỏc vựng kinh tế mới và cỏc khu kinh tế - quốc phũng là khỏc nhau mặc dự cú cựng một nội dung nhằm phỏt triển kinh tế. Ở cỏc khu kinh tế - quốc phũng phải gắn xõy dựng kinh tế với củng cố quốc phũng - an ninh nghĩa là đồng thời với cỏc hoạt động xõy dựng về kinh tế tại cỏc khu kinh tế này sẽ diễn ra cỏc hoạt động xõy dựng về mặt quốc phũng - an ninh, từng bước củng cố, phỏt triển hệ thống cỏc cụm làng, xó biờn giới tạo nờn sự vững mạnh về thế trận quốc phũng toàn dõn và an ninh nhõn dõn cũng như lực lượng vũ trang địa phương. Chớnh hai mặt hoạt động này là điều kiện hỗ trợ cho nhau cựng phỏt triển do vậy mà ở cỏc khu kinh tế này sẽ càng vững về kinh tế và mạnh về quốc phũng - an ninh.
Hai là, mục tiờu trước mắt của khu kinh tế - quốc phũng là phỏt triển kinh tế xoỏ đúi, giảm nghốo song về cơ bản lõu dài là gắn phỏt triển kinh tế với củng cố quốc phũng - an ninh vỡ vậy được hưởng cỏc chớnh sỏch ưu đói phự hợp với đặc điểm từng khu vực cụ thể.
Mục tiờu tổng quỏt của khu kinh tế - quốc phũng là kết hợp chặt chẽ phỏt triển kinh tế - xó hội với tăng cường quốc phũng - an ninh trờn cỏc địa bàn chiến lược, vựng sõu, vựng xa, biờn giới hải đảo đỏp ứng nhiệm vụ trước mắt và lõu dài, trong thời bỡnh và cả thời chiến.
Mục tiờu cụ thể là:
- Thụng qua xõy dựng khu kinh tế - quốc phũng giỳp nhõn dõn cỏc dõn tộc yờn tõm sản xuất gúp phần xoỏ đúi, giảm nghốo, cải thiện và từng bước nõng cao đời sống vật chất và tinh thần.
- Trờn cơ sở phỏt triển kinh tế, bố trớ lại dõn cư theo quy hoạch của sản xuất; tạo sự ổn định chớnh trị xó hội từ đú hỡnh thành nờn cỏc cụm làng xó biờn giới, cỏc hậu cứ chiến lược phục vụ cho nhiệm vụ quốc phũng - an ninh, tạo nờn vành đai biờn giới cú dõn để làm nền tảng xõy dựng thế trận quốc phũng toàn dõn, an ninh nhõn dõn bảo vệ Tổ quốc.
Ba là, lực lượng triển khai xõy dựng cỏc khu kinh tế - quốc phũng chủ yếu là cỏc đơn vị quõn đội, trong đú vai trũ đặc biệt quan trọng thuộc về cỏc đoàn kinh tế quốc phũng.
Tại cỏc khu kinh tế quốc - phũng, cỏc đoàn kinh tế - quốc phũng đó cựng lỳc tổ chức nơi ăn, chốn ở cho bộ đội, đồng thời kết hợp với cỏc đơn vị quõn đội khỏc tập trung xõy dựng kết cấu hạ tầng như điện, đường, trường, trạm từng bước gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế trờn địa bàn, nõng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào cỏc dõn tộc, thu hẹp dần khoảng cỏch giàu nghốo giữa đồng bằng và miền nỳi, giữa cỏc vựng miền trong cả nước.
Tại những khu vực bộ đội khụng trực tiếp tổ chức sản xuất, họ cũng gúp phần phỏt triển kinh tế xó hội bằng nhiều hỡnh thức như giỳp dõn khai hoang đồng ruộng, xõy dựng ruộng lỳa nước, hướng dẫn nhõn dõn kỹ thuật canh tỏc, chuyển đổi cõy trồng, vật nuụi... tạo động lực mới tại cỏc vựng kinh tế cú xõy dựng khu kinh tế - quốc phũng.Từ những đặc điểm đó nờu trờn cú thể rỳt ra nhận xột:
Khu kinh tế quốc phũng là hỡnh thức kết hợp kinh tế với quốc phũng đặc biệt, bao hàm tổng thể những quan hệ về kinh tế, xó hội, quốc phũng, an ninh, là hỡnh thức tổ chức kinh tế - xó hội - quốc phũng - an ninh mang tớnh lónh thổ quy mụ nhỏ do Bộ Quốc phũng xõy dựng được Chớnh phủ phờ duyệt, giao cho Bộ Quốc phũng làm chủ đầu tư, với lực lượng nũng cốt là cỏc đoàn kinh tế quốc phũng, tổ chức xõy dựng trờn cỏc địa bàn khú khăn về kinh tế xó hội nơi vựng sõu, vựng xa, biờn giới, hải đảo nhưng cú vị trớ chiến lược về quốc phũng - an ninh trong giai đoạn hiện nay; nhằm mục tiờu xoỏ đúi, giảm nghốo, gắn phỏt triển kinh tế với củng cố quốc phũng - an ninh trờn địa bàn đú, gúp phần xõy dựng thế trận quốc phũng toàn dõn và thế trận an ninh nhõn dõn, xõy dựng tuyến hành lang biờn giới vững chắc trong thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ (CNH,HĐH).
1.1.3. Vai trũ của khu kinh tế - quốc phũng
Với hỡnh thức tổ chức đặc thự của mỡnh, khu kinh tế - quốc phũng đúng vai trũ to lớn trong sự phỏt triển kinh tế xó hội, quốc phũng an ninh của cỏc địa bàn chiến lược núi riờng và sự nghiệp xõy dựng, bảo vệ Tổ quốc trong tỡnh hỡnh mới núi chung. Vai trũ đú được thể hiện trờn những mặt sau:
Thứ nhất, về kinh tế: khu kinh tế - quốc phũng là hỡnh thức thỳc đẩy phỏt triển kinh tế, xoỏ đúi giảm nghốo cú hiệu quả đối với cỏc địa bàn chiến lược tại cỏc vựng sõu, vựng xa biờn giới, hải đảo.
Trong nền kinh tế thị trường muốn phỏt triển kinh tế tại cỏc địa bàn khú khăn, cần
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan van.doc
- bia quang.doc