Luận văn Giai cấp công nhân ở các nước tư bản phát triển từ sau chiến tranh lạnh đến nay - Thực trạng và triển vọng

Nhân loại bước sang thế kỷ XXI với những diễn biến quốc tế phức tạp, khó lường đã và đang tác động mạnh mẽ đến sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam. Đảng ta nhận định: “Thế kỷ XXI sẽ tiếp tục có nhiều biến đổi. Khoa học công nghệ sẽ có bước tiến nhảy vọt. Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất. Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia; xu thế này đang bị một số nước phát triển và các tập đoàn kinh tế tư bản xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa hợp tác, vừa có đấu tranh”((1) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX., Nxb CTQG, H. 2001, tr 641).

Trong thời đại ngày nay, khoa học công nghệ (KHCN) trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất (LLSX), làm cho LLSX biến đổi một cách căn bản cả bề rộng lẫn chiều sâu trên phạm vi thế giới. Cách mạng khoa học - công nghệ tạo ra nhiều biến đổi sâu sắc trong đời sống xã hội, đặc biệt là trong phương thức sản xuất của các nước tư bản phát triển(TBPT). Dưới tác động của cách mạng KHCN và xu thế toàn cầu hoá (TCH), giai cấp công nhân trên thế giới nói chung và ở các nước TBPT nói riêng có những biến động mạnh cả về số lượng cả về chất lượng cũng như cơ cấu ngành nghề, lĩnh vực hoạt động. Điều đó tác động trực tiếp đến phong trào công nhân ở từng nước, từng khu vực và trên phạm vi toàn thế giới, đồng thời đặt ra nhiều vấn đề mới phức tạp trong phương thức lãnh đạo, tập hợp lực lượng của các đảng cộng sản, công nhân quốc tế, nhất là ở các nước TBPT.

Không thể phủ nhận một sự thật là các nước TBPT chính là cái nôi mà gia cấp công nhân (GCCN) đã ra đời và phát triển. Phong trào công nhân (PTCN) và công đoàn ở các nước này có truyền thống lâu đời nhất, tích lũy được nhiều kinh nghiệm thực tế phong phú trong đấu tranh để tồn tại, phát triển và hướng tới một xã hội tương lai tốt đẹp - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Do đó, việc nghiên cứu thực trạng GCCN ở các nước TBPT từ những biến đổi cơ cấu giai cấp -xã hội, từ số lượng, chất lượng đến những thay đổi trong nội dung, hình thức đấu tranh với giới chủ tư sản là những vấn đề rất cần thiết và cấp bách cả về lý luận lẫn thực tiễn đối với các đảng cộng sản (ĐCS), trong đó có Đảng ta. Việc phân tích những biến động của GCCN ở các nước TBPT sẽ góp phần làm rõ và kiểm chứng tính khoa học và thực tiễn trong các nhận định đánh giá và các giải pháp được Đảng ta đưa ra nhằm xây dựng GCCN Việt Nam tại Nghị quyết Trung ương 6 - khóa X.

 

doc55 trang | Chia sẻ: zimbreakhd07 | Lượt xem: 1586 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Luận văn Giai cấp công nhân ở các nước tư bản phát triển từ sau chiến tranh lạnh đến nay - Thực trạng và triển vọng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần thứ hai Thực trạng giai cấp công nhân ở các nước tư bản phát triển từ sau năm 1991 đến nay I. Sự thay đổi cơ cấu, số lượng và chất lượng của giai cấp công nhân ở các nước tư bản phát triển Cỏc nước TBPT chớnh là cỏi nụi của GCCN hiện đại. PTCN và cụng đoàn ở cỏc nước này cú truyền thống lõu đời, tớch luỹ được nhiều kinh nghiệm thực tiễn phong phỳ trong đấu tranh để tồn tại, phỏt triển và hướng tới một xó hội tương lai - xó hội XHCN và cộng sản chủ nghĩa. Trước sự tỏc động của cỏch mạng KHCN và xu thế toàn cầu húa, GCCN ở cỏc nước TBPT đang cú những thay đổi lớn về cơ cấu ngành nghề lao động, thành phần giai cấp, về số lượng lẫn chất lượng, trỡnh độ văn húa, KHKT, điều kiện sống và làm việc, v.v... 1. Cách mạng khoa học công nghệ hiện đại và cách mạng trong lực lượng sản xuất làm thay đổi cơ cấu ngành nghề, cơ cấu thành phần trong giai cấp công nhân ở các nước tư bản phát triển Trong điều kiện cỏch mạng KHCN và xu thế TCH, xột trờn quy mụ toàn thế giới, số lượng cụng nhõn trờn thế giới vẫn đang tăng lờn một cỏch tuyệt đối. Nếu cuối thế kỷ XIX số lượng cụng nhõn trờn thế giới chỉ khoảng trờn 10 triệu, thỡ cuối thế kỷ XX đó tăng lờn trờn 660 triệu và đến nay là trờn 800 triệu (năm 2008). Số lượng cụng nhõn trong tổng số lao động làm thuờ tăng lờn. Nếu như năm 1950 tỷ trọng lao động làm thuờ ở cỏc nước tư bản trong tổng số dõn cư chiếm 69%, thỡ đến năm 1980 tỷ lệ này là 81,8%, hiện nay là 86 %. Tỷ lệ đú ở Anh là 79,6%, Mỹ - 77%, Canada - 76,3%, Đức - 75% (12) Dương Thanh Bỡnh, Về giai cấp cụng nhõn và cụng đoàn trờn thế giới, . Do sự phỏt triển nhanh của cụng nghệ thụng tin và việc nõng cao vai trũ của tri thức từ nhiều thập niờn qua, nờn đó xuất hiện sự mềm hoỏ về kết cấu ngành nghề trong sản xuất và tỏi sản xuất xó hội. Tỷ trọng đầu tư lao động cơ bắp và tài nguyờn vật chất giảm tương đối, cũn tỷ trọng đầu tư lao động trớ úc và đầu tư cho KHCN tăng lờn nhiều. Ở cỏc nước TBPT là nơi thể hiện sớm và tập trung nhất xu hướng này: tỷ lệ lao động chõn tay giảm mạnh từ 80% lao động toàn xó hội xuống cũn khoảng 20%, trong khi đú tỷ lệ lao động trớ úc dần thay thế lao động cơ bắp và trở thành chủ lực trong cỏc ngành nghề. Chớnh sự phỏt triển của KHCN đó dẫn đến yờu cầu cơ cấu lại về kinh tế trong cỏc ngành và lĩnh vực theo hướng hiện đại, từ đú làm cho lao động khụng lành nghề, lao động giản đơn ngày càng bị thu hẹp và chiếm một tỷ lệ ngày càng nhỏ bộ trong cơ cấu lao động ở cỏc nước TBPT. Cụ thể ở Mỹ, lao động chõn tay giảm từ 50% năm 1950 xuống cũn 20% năm 1990(13) Phong trào cụng nhõn, cụng đoàn trờn thế giới hiện nay, Tài liệu tập huấn mụn học Lịch sử Phong trào cộng sản, cụng nhõn quốc tế của Học viện Chớnh trị quốc gia Hồ Chớ Minh, thỏng 12-2006 và đến năm 2000 chỉ cũn dưới 10%. Sự thay đổi trong thành phần cụng nhõn cũn thể hiện ở số lượng cụng nhõn cỏc ngành cụng nghiệp “cổ điển” (chế tạo, khai thỏc, dệt may...) giảm sỳt đỏng kể, trong khi bộ phận nhõn viờn, cỏn bộ kỹ thuật (núi cỏch khỏc bộ phận người lao động) gắn với quỏ trỡnh sản xuất và làm cỏc cụng việc như của một người cụng nhõn, nhất là trong lĩnh vực dịch vụ, tăng lờn. Cụng nhõn cụng nghiệp hiện chỉ chiếm 20% lao động ở Phỏp. Nước này, cú tổng cộng 14 triệu cụng nhõn trong cỏc ngành cụng nghiệp chế tạo (industries manufacturiốres), nhưng cũng cú tới 3 triệu người làm cụng việc bảo trỡ (manutentionnaires) trong cỏc ngành dịch vụ. Năm 1979, cú 600 nghỡn người được sử dụng trong ngành cụng nghiệp ụ tụ, năm 2004 chỉ cũn 41nghỡn; 300 nghỡn người trong ngành dệt may giảm xuống cũn 70 nghỡn. Từ 1975 đến 2004, cỏc ngành thiết bị cơ khớ giảm 130 nghỡn, ngành năng lượng giảm 100 nghỡn. Đồng thời, trong cựng thời gian, nhiều ngành cụng nghiệp mới ra đời như tin học, cụng nghệ sinh học, cụng nghệ na-nụ... Số nhõn viờn (employộ-employee) tăng nhanh chúng: năm 1962 là 3,6 triệu nguời, năm 2004 là 7,8 triệu người. Riờng trong lĩnh vực phõn phối lớn, số nhõn viờn từ 200 nghỡn năm 1961 tăng lờn 870 nghỡn năm 2004. Tuy nhiờn, đõy là những người cú tay nghề thấp hoặc khụng cú tay nghề, do đú mà việc làm của họ bấp bờnh, thu nhập thấp(14) Theo Caroline Andreani - Le Manifeste, 1/2004 . * Lĩnh vực việc làm của công nhân có sự thay đổi to lớn, chuyển từ ngành chế tạo truyền thống sang ngành dịch vụ và kỹ thuật mới. Tỏc động của cỏch mạng KHCN đưa đến sự thay đổi của cơ cấu kinh tế. Nếu GCVS thế kỷ XIX được hỡnh thành bởi 3 bộ phận là vụ sản cụng nghiệp, vụ sản hầm mỏ và vụ sản cụng nghiệp, thỡ dưới CNTB hiện đại, GCCN cú mặt ở cả 3 lĩnh vực: khu vực I (ngành nụng lõm, ngư nghiệp), khu vực II (khai thỏc, chế tạo, xõy dựng), khu vực III (ngành kinh tế dịch vụ và cụng nghệ cao). Cuối thế kỷ XX, sự phỏt triển như vũ bóo của KHCN, cụng nghệ thụng tin cú ảnh hưởng lớn đến sự phỏt triển của cỏc ngành kinh tế khỏc. Cơ cấu kinh tế của cỏc nước TBPT cú sự chuyển đổi mạnh theo hướng những ngành cụng nghiệp truyền thống thuộc khu vực I và II (đặc biệt là cụng nghiệp khai khoỏng, luyện kim,...) giảm mạnh, khu vực III phỏt triển mạnh mẽ với sự ra đời của nhiều ngành cụng nghiệp mới sử dụng kỹ thuật cao như cụng nghiệp điện tử, sinh học, vật liệu mới, vũ trụ... Lao động ở ngành nghề truyền thống (nụng, lõm, ngư nghiệp, cụng nghiệp khai thỏc, chế biến, xõy dựng...) cú xu hướng giảm. Trong khi lao động trong ngành nghề mới (như thụng tin, cụng nghệ cao, dịch vụ...) phỏt triển nhanh chúng. Những biến đổi về cơ cấu xã hội, cơ cấu nghề nghiệp của GCCN diễn ra theo chiều hướng tăng tỷ lệ trong các ngành dịch vụ và các ngành sản xuất công nghiệp có sử dụng công nghệ cao (được gọi là "công nhân cổ trắng"), giảm tỷ lệ lao động ở các ngành sản xuất công nghiệp truyền thống (được gọi là "công nhân cổ xanh"). Căn cứ vào số liệu của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), so sánh tỷ trọng lao động trong các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ những năm cuối thế kỷ XX - đầu thế kỷ XXI, cú thể thấy cơ cấu lao động ở các nước TBPT có xu hướng gia tăng trong các ngành công nghiệp và dịch vụ, lao động nông nghiệp có chiều hướng giảm (xem bảng 1 và 2) Bảng 1: Tỷ trọng lao động trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ (trong tổng số toàn bộ lực lượng lao động của mỗi khu vực)(15) Nguồn: ILO: Global Employment Trends Model, 2006 Khu vực /ngành Tỷ trọng lao động trong nông nghiệp (%) Tỷ trọng lao động trong công nghiệp (%) Tỷ trọng lao động trong dịch vụ (%) Năm 1996 2005 2006 1996 2005 2006 1996 2005 2006 Toàn thế giới 43,1 39,7 38,7 21,4 20,8 32,1 35,5 39,5 40,0 Các nền kinh tế phát triển và EU 5,2 3,3 3,2 28,5 24,3 23,0 66,4 72,4 72,7 Trung, Đông Âu và SNG 26,2 22,7 22,0 27,9 27,5 31,9 45,8 48,9 50,3 Đông á (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản) 54,0 50,3 48,3 25,2 24,6 42,3 20,7 25,1 25,8 Đông Nam á và Thái Bình Dương 51,0 48,1 47,0 16,4 17,3 36,4 32,7 34,6 35,2 Nam á 59,3 52,8 51,7 15,4 18,8 27,4 25,3 28,9 29,5 Mỹ Latinh và Cairbê 23,2 19,3 18,8 20,3 19,8 28,9 56,5 61,1 61,4 Trung Đông và Bắc Phi 29,7 30,5 29,7 21,7 22,9 12,6 48,6 47,0 47,4 Tiểu Xahara 68,1 63,4 63,0 9,0 8,8 26,7 22,9 27,9 28,2 Bảng 2 : Tỷ trọng lao động trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ ở các nước G 7 Quốc gia Ngành nông - lâm nghiệp (%) Ngành khai thác chế tạo (%) Ngành dịch vụ, công nghệ cao (%) Mỹ 2 28 70 Nhật 7 34 59 Đức 4 38 58 Anh 2 29 69 Pháp 5 29 66 Canađa 3 29 68 Italia 4 30 66 Những nghiên cứu gần đây cho thấy, nếu như những năm 20 của thế kỷ XX, công nhân công nghiệp là 60% - 70%, thì đến những năm 80 của thế kỷ này còn 40% - 50%; tương ứng với thời gian trên, công nhân nông nghiệp từ 10% - 15% xuống còn 2,5%, công nhân thương mại, văn phòng từ 20% - 25% lên 50% - 57% trong toàn bộ giai cấp công nhân(16) Đỗ Lộc Diệp, Chủ nghĩa tư bản ngày nay: đặc điểm và xu thế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội . Như vậy, công nhân công nghiệp trong các công xưởng nhà máy bị teo đi, song GCCN đã mở rộng, nó bao gồm cả đội ngũ lao động trong các ngành sản xuất vật chất và phi vật chất dựa trên cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ mới tiêu biểu cho sự phát triển tiến bộ của LLSX hiện nay và trong tương lai. Cho đến nay, trong các nước TBPT có 60% đến 70% giá trị sản phẩm xã hội và nhân khẩu lao động nằm trong lĩnh vực sản xuất phi vật chất, trở thành nguồn chủ yếu cung cấp việc làm mới. Đặc biệt, những ngành phục vụ khu vực công nghiệp, các dịch vụ tư vấn chuyên môn, thiết kế, thông tin, kế toán, lập các dực án chiếm vị trí số 1 về tốc độ tăng nhân lực sử dụng. Dịch vụ kinh doanh kinh tế, tài chính, tín dụng dần dần lấn át các ngành dùng nhiều lao động cổ truyền như thương nghiệp bán lẻ và phục vụ sinh hoạt. Tuy nhiên, nhìn tổng thể thì khu vực III luôn có xu hướng phát triển mạnh do được đầu tư ngày càng tăng của các công ty lớn, vừa và nhỏ, nhất là các công ty xuyên quốc gia. Ví dụ như ở Mỹ, cơ cấu nghề nghiệp của xó hội thay đổi rất nhanh, tỷ trọng của ngành sản xuất cụng nghệ chế tạo Mỹ trong GDP vẫn giữ nguyờn khụng đổi và chỉ chiếm 22%, nhưng GDP vẫn tăng lờn tới 2,5 lần (những năm 1970 - 1990). Ngược lại, trong khoảng thời gian 3 thập niên đú, tỷ lệ cụng nhõn của lĩnh vực sản xuất trong tổng lực lượng lao động Mỹ giảm từ 25% năm 1990 xuống cũn 16% -17% năm 1990 và hiện nay giảm xuống 12%. Số lao động nụng nghiệp nước Mỹ chỉ chiếm 2% dõn số nhưng đó sản xuất một lượng lương thực lớn nhất thế giới. Tại Mỹ cú tới khoảng 90% cỏc việc làm mới được tạo ra trong cỏc lĩnh vực dịch vụ tri thức và xử lý thụng in (Information - Processing and Knowledge Services), khi cỏc lĩnh vực này ngày càng tạo ra nhiều cụng ăn việc làm mới, thỡ những cụng nhõn làm cụng tỏc thụng tin (thường được gọi là cụng nhõn cổ trắng - While - Collar Worker) đó tăng tương đối đỏng kể trong tổng lực lượng lao động. Nếu năm 1960 trong tổng lực lượng lao động của Mỹ, cụng nhõn cổ xanh (Blue-Collar Worker) chiếm 39,7%, cụng nhõn cổ trắng 47,1% và cụng nhõn tạp vụ 13,2%, thỡ tới năm 1988, cụng nhõn cổ xanh đó giảm xuống cũn 27,7%, cụng nhõn cổ trắng tăng lờn 60,6% và cụng nhõn tạp vụ cũn 11,7%. Hiện tại, 83% cụng nhõn Mỹ làm trong ngành dịch vụ và ngành này chiếm một tỷ lệ tương tự trong GDP, trong khi ngành sản xuất chiếm chưa đầy 11%. Thực tế này cũng diễn ra tương tự như ở cỏc nước tư bản phỏt triển khỏc. Số cụng nhõn của cỏc ngành cụng nghiệp truyền thống (dệt may, mỏ, luyện kim,…), vốn là lực lượng chủ lực và cơ sở cỏch mạng của GCCN suốt từ khi CNTB ra đời, đó giảm đi rừ rệt, thậm chớ cú ngành khụng cũn tồn tại (Phỏp đó đúng cửa mỏ than cuối cựng vào cuối thỏng 4/2004), trong khi cỏc tầng lớp làm cụng ăn lương khỏc, kể cả bộ phận cụng nhõn cổ trắng, cỏn bộ kỹ thuật, kỹ sư tham gia trực tiếp vào quỏ trỡnh sản xuất, kinh doanh, ào ạt tham gia vào đội ngũ cụng nhõn và trở thành lực lượng chớnh. Đặc biệt, trong nền kinh tế mới, nhiều nhà xó hội học cũng đó xếp số chuyờn gia tin học vào đội ngũ cụng nhõn. GCCN đó thay đổi đến mức thậm chớ cú người đặt cõu hỏi liệu nú cú cũn tồn tại hay khụng, hoặc sẽ teo đi như giai cấp nụng dõn hiện nay- giai cấp vốn vẫn cũn chiếm đa số lao động ở cỏc nước này giữa thế kỷ XIX. Tỡnh hỡnh cũn tiếp tục diễn biến, nhưng ngay từ giờ đó thấy những tỏc động khỏ rừ của những thay đổi trong cơ cấu thành phần GCCN đối với phong trào cụng nhõn và phong trào cộng sản ở cỏc nước TBPT. ở cỏc nước Bắc Âu: Trong cơ cấu kinh tế, tỷ trọng dịch vụ chiếm gần 70%; cụng nghiệp khoảng 25% và nụng nghiệp từ 3% đến 5%. Chẳng hạn như cơ cấu lao động của Đan Mạch: 4% dõn số làm việc trong khu vực nụng - lõm nghiệp, 24% trong cụng nghiệp và xõy dựng, 72% dõn số làm việc trong lĩnh vực dịch vụ, trong đú 31% là dịch vụ cụng và 41% là dịch vụ tư nhõn. Cơ cấu lao động ở Thụy Điển là: Dịch vụ tư nhõn là 37,7%, dịch vụ cụng 33,7%, ngành khai khoỏng và sản xuất 19,4%, ngành xõy dựng 5%, nụng - lõm nghiệp 3,4%. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động ở độ tuổi lao động của nam là 79,1% và nữ là 76,4%. Thụy Điển ngày nay cú phần trăm phụ nữ tham gia thị trường lao động rất cao là 76% so với 80% nam giới. Hiện đó cú cả một bộ cỏc luật định nhằm đảm bảo cỏc quyền bỡnh đẳng, nhất là bỡnh đẳng về lương bổng cho cựng một cụng việc và cấm đoỏn sự phõn biệt đối xử... Nhiều luật này ỏp dụng cho những điều kiện của thị trường lao động và việc tuõn thủ chỳng được giỏm sỏt bởi một cơ quan Thanh tra Bỡnh đẳng Cơ hội (EqualOpportunities Ombudsman). Ở Phần Lan, cơ cấu lao động theo nghề là: Nụng nghiệp và lõm nghiệp 4,4%, cụng nghiệp 17,5%, xõy dựng 6%, thương mại 22%, tài chớnh, bảo hiểm, dịch vụ kinh doanh 12%, vận tải và viễn thụng 8%, dịch vụ cụng cộng 30,2%. Khu vực kinh tế tư nhõn sử dụng khoảng 1,8 triệu lao động, đa số trong ngành dịch vụ. Tỉ lệ phụ nữ cú việc làm tương đối cao đạt 68%. Tỷ trọng cỏc ngành cụng nghệ cao chiếm phần lớn trong GDP cỏc nước Bắc Âu. Tỷ trọng này của Phần Lan đó tăng gấp 5 lần trong 10 năm gần đõy do đi nhanh vào cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ sinh học. Trong khi 300 cụng ty lớn nhất thế giới chi trung bỡnh 4% doanh thu cho nghiờn cứu triển khai (R&D), thỡ cỏc cụng ty Phần Lan đầu tư gấp đụi, đạt 10,4%. Theo đú, chỉ số cạnh tranh thương mại (BCI) của nhiều nước Bắc Âu vượt trội trờn thế giới. Theo Bỏo cỏo phỏt triển của Ngõn hàng thế giới, năm 2006, về chỉ số BCI, Phần Lan đứng thứ 1, Thụy Điển thứ 3, Đan Mạch thứ 4. Trong thống kờ về 10 nước cú số người nối mạng nhiều nhất trờn 1.000 dõn thỡ khối cỏc nước Bắc Âu cũng đứng ở tốp đầu: Iceland là 102, Phần Lan - 100, Thụy Điển - 91, Na Uy - 90, Đan Mạch- 87. Cụng nghiệp và dịch vụ cỏc nước Bắc Âu phỏt triển mạnh và cú nhiều ngành cụng nghiệp đỉnh cao với những thương hiệu nổi tiếng của cỏc cụng ty xuyờn quốc gia khổng lồ. Chẳng hạn Nokia (Phần Lan) chiếm 37% thị phần điện thoại di động thế giới; Đan Mạch sản xuất hoặc quản lý ri-xăng của 30% động cơ tàu biển thế giới... Cụng nghiệp vẫn là ngành mang lại giỏ trị kinh tế lớn nhất và cụng nhõn là lực lượng sản xuất hàng đầu của cỏc nước Bắc Âu. Tại Thụy Điển, cụng nghiệp chế tạo (kể cả cụng nghiệp chế tạo ụ tụ và động cơ mỏy bay) là ngành cụng nghiệp lớn nhất trong toàn ngành cụng nghiệp Thuỵ Điển, chiếm khoảng 42% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp, 50% giỏ trị xuất khẩu và cú khoảng 450 nghỡn nhõn cụng; cụng nghiệp hoỏ chất chiếm 11% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp, 13% giỏ trị xuất khẩu, và cú khoảng 75 nghỡn cụng nhõn; cụng nghiệp khai khoỏng và luyện kim chiếm 6% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp, 7% giỏ trị xuất khẩu và 42 nghỡn nhõn cụng, trong đú cụng nghiệp luyện kim chiếm 4% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp, 6% giỏ trị xuất khẩu, 80% sản phẩm làm ra được xuất khẩu và cú 30 nghỡn cụng nhõn (trờn 4% lực lượng lao động trong cụng nghiệp); cụng nghiệp giấy và gỗ chiếm 16% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp, 20% giỏ trị xuất khẩu và 124 nghỡn nhõn cụng. 71% bột giấy và giấy và 31% sản phẩm gỗ sản xuất ra được xuất khẩu. ở cỏc nước Nam Âu: Cơ cấu GCCN biến đổi mạnh theo hướng tăng tỷ trọng ở khu vực dịch vụ, giảm tỷ trọng ở khu vực nụng nghiệp và cụng nghiệp và luụn biến đổi theo hướng khụng thuần nhất: cụng nhõn kỹ thuật ngày càng tăng, được nõng cao về trỡnh độ, đúng vai trũ chớnh trong quỏ trỡnh phỏt triển cũn cụng nhõn truyền thống giảm dần. Bảng 3, 4, và 5 dưới đõy đưa ra một số số liệu về sự phõn bố lực lượng lao động theo khu vực ở Nam Âu từ năm 1960 đến năm 2002, cú so sỏnh xu hướng của từng nước Nam Âu với mức độ trung bỡnh của 11 nước thành viờn EU khỏc. Qua đú, cũng cú thể thấy được phần nào sự biến động về cơ cấu của GCCN ở khu vực này. Theo bảng 3, cú thể thấy, năm 1960 lao động nụng nghiệp chiếm đa số với hơn 40% ở Bồ Đào Nha và Tõy Ban Nha, hơn 50% ở Hy Lạp; chỉ cú ở Italia, lao động nụng nghiệp giảm đỏng kể, chiếm hơn 30%, tương đương với lao động cụng nghiệp; ở phần cũn lại của chõu Âu, khu vực nụng nghiệp thu hỳt trung bỡnh dưới 20% lực lượng lao động, cụng nghiệp là khu vực chiếm ưu thế với tỷ lệ lao động trung bỡnh là 40%. Cần lưu ý rằng, nụng nghiệp Nam Âu vẫn đặc trưng bởi cỏc hỡnh thức quan hệ kinh tế - xó hội truyền thống và tỷ lệ tự doanh cao. Bảng 3: Phõn bố lao động ở khu vực Nam Âu trong ngành nụng nghiệp (1960-2002) Nguồn: OECD, Labour Statistics, various years; ILO, Yearbook of Labour Statistics, various years; in Maurizio Ferrera, Democratisation and Social Policy in Southern Europe: From expansion to “recalibration”, Department of Labour and Welfare Studies University of Milan, May 2005 Bảng 4 cho thấy, ở Bồ Đào Nha, Tõy Ban Nha và Hy Lạp, lao động cụng nghiệp tăng đến tận giữa những năm 70, trội hơn lao động nụng nghiệp. Sự phỏt triển này là một bằng chứng rừ ràng về “sự nhảy cúc”, cú nghĩa là, sự chuyển đổi cưỡng ộp từ cơ cấu tiền cụng nghiệp lờn cụng nghiệp và sau đú là hậu cụng nghiệp kinh tế - xó hội. Sự lựa chọn thể chế trong quỏ trỡnh chuyển sang cụng nghiệp tạo nờn nột khỏc biệt nữa của thị trường lao động Nam Âu, đú là sự phõn chia rừ rệt bờn trong và bờn ngoài. Tất cả 4 nước đều cú chế độ bảo hộ việc làm cao đối với cỏc khu vực chủ chốt của nền kinh tế (như khu vực cụng và cỏc cụng ty cụng nghiệp lớn). Cỏc chế độ này hoạt động với cỏc chương trỡnh khỏc nhau, dần dần phõn chia thị trường lao động Nam Âu thành 3 khu vực tồn tại song song, khỏc nhau nhiều về điều kiện làm việc và mức độ ổn định việc làm, đú là cỏc khu vực trung tõm /thường xuyờn, ngoại vi/khụng thường xuyờn và khu vực bất quy định. Khu vực trung tõm/thường xuyờn đặc trưng bởi những quy định khỏ nghiờm ngặt về thuờ mướn và sa thải, mức độ ổn định việc làm cao và lương bổng phụ thuộc chặt chẽ vào thõm niờn. Khu vực ngoại vi/khụng thường xuyờn (cỏc cụng ty nhỏ, khu vực xõy dựng…) đặc trưng bởi cỏc quy định đầu vào và đầu ra thụng thoỏng hơn, sự bất ổn việc làm (hợp đồng thời vụ, việc làm theo mựa…) và cơ cấu lương cú nhiều khỏc biệt hơn. Khu vực bất quy định đặc trưng bởi tớnh bất ổn rừ rệt, những quy định khụng chớnh thức và khỏc biệt, mức độ bất ổn việc làm rất cao và lương dựa vào ngày cụng. Quy mụ lớn và sự khỏc biệt về thể chế của 2 khu vực sau, mức độ phõn cực hoỏ giữa người lao động được đảm bảo và khụng được đảm bảo vẫn là nột đặc thự của thị trường lao động Nam Âu, đặc biệt là trong thập kỷ 70 và 80. Bảng 4 :Phõn bố lao động ở khu vực Nam Âu trong ngành cụng nghiệp (1960-2002) Nguồn: OECD, Labour Statistics, various years; ILO, Yearbook of Labour Statistics, various years; in Maurizio Ferrera, Democratisation and Social Policy in Southern Europe: From expansion to “recalibration”, Department of Labour and Welfare Studies University of Milan, May 2005 Theo bảng 5, cơ cấu lao động trong ngành dịch vụ ở cỏc nước Nam Âu cú xu hướng ngày một tăng, năm 2002 cú tỷ trọng vào khoảng gần 60% ở 3 nước Italia, Tõy Ban Nha và Hy Lạp, cũn ở Bồ Đào Nha tương đối thấp, chỉ đạt khoảng 50%. Tuy nhiờn, tỷ trọng này vẫn thấp hơn rất nhiều so với mức trung bỡnh của cỏc nước phỏt triển khỏc trong EU (gần 70%). Nhỡn chung, thị trường lao động 4 nước Nam Âu tụt hậu trầm trọng so với cỏc nước chõu Âu chủ chốt tương ứng xột cả về trỡnh độ lao động và nguồn cung “việc làm tốt”. Điều này một phần là do sự khỏc biệt về điều kiện khởi đầu: thập kỷ 40, 50 thế kỷ XX, ở cỏc nước này chủ yếu vẫn dựa vào nụng nghiệp và tự doanh với tỷ lệ rất cao ở khu vực kinh tế khụng chớnh thức. Để thoỏt khỏi tỡnh trạng nghốo đúi và thiếu việc làm, nhiều người lao động Nam Âu đó tỡm cỏch di cư sang nước khỏc, do đú, thập kỷ 50 và 60, cỏc nước Bồ Đào Nha, Tõy Ban Nha, Hy Lạp đó phải chịu tổn thất nặng nề về lực lượng lao động. Sự chuyển biến theo hướng cụng nghiệp ở cỏc nước này phức tạp hơn bất cứ nơi nào ở chõu Âu và đặc biệt nan giải khi cơn sốc dầu lửa đỏnh vào cỏc nền kinh tế Tõy Âu thập kỷ 70, làm cho cỏc nền kinh tế này bị tổn thương trầm trọng Bảng 5: Phõn bố lao động ở khu vực Nam Âu trong ngành dịch vụ (1960-2002) Nguồn: OECD, Labour Statistics, various years; ILO, Yearbook of Labour Statistics, various years; in Maurizio Ferrera, Democratisation and Social Policy in Southern Europe: From expansion to “recalibration”, Department of Labour and Welfare Studies University of Milan, May 2005 * Thành phần và phương thức làm việc của công nhân cũng thay đổi, công nhân nữ, công nhân quốc tịch nước ngoài tăng lên rõ rệt, ngành làm việc theo chế độ bán thời gian đã tăng lên nhiều. Lấy nước Phỏp làm vớ dụ: Năm 1999, theo tổng điều tra dõn số tại Phỏp, nhúm cụng nhõn chỉ cũn chiếm 25,6% trong tổng dõn số lao động, so với 47,5% năm 1975. Sự giảm sỳt này đặc biệt là trong cỏc ngành cụng nghiệp và cỏc vị trớ làm việc tay chõn hoặc chỉ thao tỏc một động tỏc nhất định (cụng nhõn chuyờn biệt, viết tắt tiếng Phỏp là OS), trong khi số lượng cụng nhõn cú tay nghề vẫn cơ bản được duy trỡ. Cụ thể dõn số Phỏp được phõn bổ như sau (xem Bảng 6): Bảng 6: Sự phõn bổ cỏc ngành nghề ở Phỏp Nam giới: 100% (Tổng cộng 14,3 triệu người) Sản xuất nụng nghiệp 3 Thợ thủ cụng, buụn bỏn, chủ doanh nghiệp 8 Cỏn bộ, tri thức cao cấp 14 Nghề trung gian 21 Nhõn viờn 13 Cụng nhõn 39 trong đú tay nghề cao 26 khụng cú tay nghề 13 Thất nghiệp chưa từng làm việc 2 Nữ giới: 100% (Tổng cộng 12,2 triệu người) Sản xuất nụng nghiệp 2 Thợ thủ cụng, buụn bỏn, chủ doanh nghiệp 4 Cỏn bộ, tri thức cao cấp 9 Nghề trung gian 23 Nhõn viờn 49 Cụng nhõn 12 trong đú tay nghề cao 4 khụng cú tay nghề 8 Thất nghiệp chưa từng làm việc 2 (Theo Gộrard Noiriel “Cụng nhõn trong xó hội Phỏp - Thế kỷ XIX-XX”, Nhà xuất bản Seuil, Paris 2002) Số lượng lao động nữ cũng tăng nhanh: Lao động nữ chiếm đa số trong cỏc ngành dịch vụ (y tế, giỏo dục, nhà hàng, bỏn hàng,...). Ở Mỹ, trong tổng số 115 triệu nữ giới từ 16 tuổi trở lờn, cú tới 68 triệu người đang làm việc hoặc tỡm một việc làm, chiếm 42% dõn số lao động nữ. Cú một đặc điểm là lao động nữ thường được sử dụng với lương tối thiểu (60%) và một bộ phận lớn trong số họ làm việc một phần thời gian, cho nờn thu nhập bấp bờnh, mặc dự tỉ lệ tham gia cụng đoàn của họ khỏ cao (40%). Khỏc với cỏc quốc gia phỏt triển chõu Âu khỏc, ở Nam Âu, tỷ lệ tham gia thị trường lao động của lao động nữ thấp. Thập niờn 50, 60, ở Tõy Ban Nha, Italia và Hy Lạp, lao động nữ chỉ chiếm dưới 30%. Ở Italia, chỉ cú 46% phụ nữ cú việc làm và tỷ lệ cũn thấp hơn nữa ở miền nam nước này. Bộ trưởng Cỏc vấn đề chõu Âu của Italia, bà Emma Bonino, cụng bố: “Italia hiện cú trờn dưới 6 triệu phụ nữ khụng tỡm được việc làm hoặc đó bỏ cuộc tỡm việc”. Ở Bồ Đào Nha, tỷ lệ lao động nữ cao hơn do nhiều lao động nam tham gia quõn đội, buộc nhiều phụ nữ phải đi làm. Lao động nữ thường khú tỡm việc làm ở khu vực trung tõm/ thường xuyờn, họ chủ yếu làm việc ở khu vực ngoại vi và bất quy định, đặc biệt là khu vực nụng nghiệp. Ở Tõy Ban Nha, tỷ lệ phụ nữ tham gia thị trường lao động thấp hơn so với cỏc nước chõu Âu khỏc, chỉ chiếm 33,27%. Tuy nhiờn, trong những năm gần đõy, tỷ lệ % lao động nam giảm do ngày càng nhiều phụ nữ đi làm hơn cựng với chớnh sỏch giảm tuổi nghỉ hưu cho nam từ 75 xuống 65. Ngày càng cú nhiều phụ nữ Tõy Ban Nha tham gia vào thị trường lao động. Tỷ lệ làm việc của phụ nữ đó tăng từ 31,7% năm 1995 lờn hơn 53% năm 2006 (mặc dầu vậy, vẫn ở dưới mức trung bỡnh của EU-15 là 58%). Tương tự, tỷ lệ làm việc của những người từ 55-64 tuổi cũng tăng từ 32,7% năm 1994 lờn 43,1% năm 2005(18) Spain 2020 – The Success Story Continues, Deutsche Bank Research, Sep. 11/2007 . * Những đan xen, xõm nhập vào nhau giữa cỏc thành phần cụng nhõn lao động, đặc biệt là lao động nhập cư. Trong giai cấp cụng nhõn hiện nay cũng cú sự phõn tầng mạnh mẽ. GCCN ở cỏc nước TBPT hiện nay phõn hoỏ thành 3 bộ phận: + Bộ phận GCCN hiện đại cú nghiệp vụ cao, phần lớn cú trỡnh độ đại học và cao đẳng, một bộ phận cụng nhõn cú trỡnh độ trờn đại học (khỏc với tầng lớp tri thức bộ phận trờn đại học ở chỗ, họ là những người trực tiếp gắn với quỏ trỡnh sản xuất, cũn giới tri thức hoạt động chủ yếu là nghiờn cứu khoa học). Bộ phận này tuy về cơ bản vẫn là người làm thuờ nhưng do cú thu nhập cao nờn khụng những bảo đảm được cỏc nhu cầu ăn, ở mặc chi tiờu cho học tập và cỏc hoạt động xó hội mà cũn mua sắm nhà cửa, hàng tiờu dựng lõu bền và giử tiết kiệm, mua cổ phiếu... một số cú vị trớ xó hội tương đối cao. Bộ phận này được gọi là cụng nhõn “cổ trắng”, hay là tầng lớp trung lưu. Đõy là bộ phận hữu cơ cấu thành LLSX tiờn tiến và LLSX chủ yếu ở cỏc nước tư bản phỏt triển. + Bộ phận thứ hai là những cụng nhõn nghốo khú việc làm khụng ổn định, lao động phổ thụng, giản đơn, văn hoỏ thấp. + Bộ phận thứ ba là lao động nhập cư, gồm những người đến từ nhiều quốc gia khỏc nhau và cú xu hướng tăng lờn rừ rệt. Lực lượng này chủ yếu đến từ cỏc nước ở chõu Á, chõu Phi và chủ yếu làm việc bỏn thời gian, đại bộ phận cú nghề nghiệp khụng ổn định. Hơn nữa, trong điều kiện toàn cầu hóa nền sản xuất đang được tăng cường, các "liên minh ma quỷ" - tư bản tài chính quốc tế bằng các chính sách của mình tiến hành chống phá phong trào đấu tranh của GCCN, gieo rắc hận thù giữa các dân tộc. Lao động nhập cư luụn phải chịu thõn phận yếu thế hơn trong nền sản xuất TBCN. Ở khắp nơi GCTS đó biết sử dụng chiờu bài là tạo ra sự cạnh tranh trực tiếp giữa lao động bản địa và lao động nhập cư (cú thể là người da trắng hay da màu) thụng qua sự phõn biệt đối xử trong cụng việc: những cụng việc nặng nhọc nhất và được trả l

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docPhần 2.doc
  • docKet luan1.doc
  • docMo dau.doc
  • docPhần 1.doc
  • docPhần 3.doc
Tài liệu liên quan