Luận văn Đánh giá kết quả 10 thông số nư nư ớc tiểu ở phụ nữ mãn kinh tại xã Hương Hương Long- Thành Phố Huế

Tuổi thọ con ngư người càng kéo dài, nên tỷ lệ phụ

nữ quanh và sau tuổi MK tăng tăng cao trong XH

PNMK làm gia tăng tăng trách nhiệm của XH cũng

như như vai trò truyền thống của gia đình

MK là sự ngưng ngưng hoàn toàn và vĩnh viển các

xuất huyết trong chu kỳ kinh nguyệt

Đặc đi đi ểm nổi bật: xáo trộn về nội tiết và rối

loạn tâm sinh lý

pdf41 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1251 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Luận văn Đánh giá kết quả 10 thông số nư nư ớc tiểu ở phụ nữ mãn kinh tại xã Hương Hương Long- Thành Phố Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC Trần Thị DạThảo - Trương Vĩnh Long Đánh giá kết quả 10 thông số nước tiểu ở phụ nữ mãn kinh tại xã Hương Long- Thành Phố Huế Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa Người hướng dẫn TS Võ Tam ĐẶT VẤN ĐỀ Cactus Tuổi thọ con người càng kéo dài, nên tỷ lệ phụ nữ quanh và sau tuổi MK tăng cao trong XH PNMK làm gia tăng trách nhiệm của XH cũng như vai trò truyền thống của gia đình MK là sự ngưng hoàn toàn và vĩnh viển các xuất huyết trong chu kỳ kinh nguyệt Đặc điểm nổi bật: xáo trộn về nội tiết và rối loạn tâm sinh lý ĐẶT VẤN ĐỀ Estrogen là chất bảo vệ tim mạch, có tác dụng trên chuyển hoá lipid nó làm tăng nồng độ HDL- C, tăng triglicerid, giảm nồng độ cholesterol và LDL- C đồng thời giữ nước và muối khoáng,… Chính sự thiếu hụt estrogen ở phụ nữmãn kinh dẫn đến các rối loạn chuyển hoá lipid, rối loạn chức năng thận,… ĐẶT VẤN ĐỀ Năm 2030,PNMK trên thế giới sẽ tăng gấp đôi so với năm 1990, khoảng 1,2 tỉ người và 60-70% sống ở các nước đang phát triển. Tuổi thọ trung bình phụ nữ Việt Nam hiện nay vào khoảng 70, có nghĩa là sau mãn kinh người phụ nữ còn sống hơn 20 năm nữa Phụ nữ từ lúc MK trở đi thì thận có những thay đổi vềmặt hình thái và chức năng ĐẶT VẤN ĐỀ PNMK suy giảm chức năng thận có liên quan đến nồng độ estrogen, đây là vấn đề cần lưu tâm nhất là khi sử dụng thuốc vì nguy cơ độc cho thận. Những biến đổi về hình thái cũng góp phần vào gia tăng một số bệnh lý thận tiết niệu ở FNMK: nhiễm trùng đường tiểu, tắc mạch thận do cholesterol,.. MỤC TIÊU Đánh giá kết quả 10 thông số nước tiểu ở phụ nữ mãn kinh tại xã Hương Long- Thành Phố Huế Sơ bộ khảo sát các bệnh lý có liên quan đến thận tiết niệu ở phụ nữmãn kinh. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (trình bày ở kết quả và bàn luận) ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Gồm 161 phụ nữmãn kinh ở thôn An Ninh Hạ, xã Hương Long, thành phố Huế Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 11/2007 đến 03/2008 Tiêu chuẩn chẩn đoán mãn kinh Mãn kinh được xác định khi đã dừng kinh liên tục kéo dài quá 12 tháng Tất cả phụ nữ trong nhóm nghiên cứu > 45 tuổi Bảng xếp loại THA theo tổ chức Y tế thế giới và hội THA thế giới (2003) >=110>=180THA nặng (gđ 3) 100-109160-179THA vừa (giai đoạn 2) 90-99140-159THA nhẹ (giai đoạn 1) 85-89130-139Bình thường cao <85<130Bình thường <80<120Tối ưu HATTr (mmHg)HATT (mmHg)Xếp loại Tiêu chuẩn chẩn đoán một số bệnh lí thận tiết niệu Bệnh lí cầu thận Nhiễm trùng đường tiểu Sỏi thận tiết niệu Kết quả xét nghiệm 10 thông số nước tiểu TíaTrắng ngàBạch cầu10 Xanh đậmVàngHồng cầu9 HồngTrắngNitrite8 Hông đậmGạch nhạtUrobilinogène7 XanhVang nhạtProtein6 Xanh đậmGạchpH5 Vàng đậmXanh đậmTỷ trọng4 TímĐà nhạtKetone3 Đà nhạtHồng nhạtBilirubin2 Đà đậmXanh nhạtGlucose1 Bệnh líBình thườngThông sốSTT Phương pháp xử lý số liệu Xử lý số liệu: Excel 2003 và SPSS 11.5 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Phân bố theo tuổi mãn kinh < 0,001p 10017,3965,2217,39Tỷ lệ % 1612810528n Tổng≥ 5551 - 54≤ 50Tuổi Tuổi MK của chúng tôi là 52,3 Trị số này cao hơn so với nghiên cứu - Nguyễn Thị Ngọc Phượng (BV Từ Dũ, TPHCM) là 47,5 - Michael Runge là 48 - Trần Đình Đạt (Huế) là 48 Phân bố giá trị huyết áp theo nhóm tuổi hiện tại (1) với (2) 0,05p NX: Hầu như toàn bộ sự khác biệt trị số HA tâm thu lẫn tâm trương giữa ba nhóm tuổi của đối tượng n/c là có ý nghĩa thống kê. Chỉ có sự khác biệt trị số HA tâm trương giữa nhóm <60 tuổi với nhóm 60- 75 tuổi là không có ý nghĩa thống kê 80,06±7,1284,78±6,6582,37±6,5276,96±6,28HATTr (mmHg) (1) với (2) <0,001; (1) với (3) <0,001; (2) với (3) <0,001p 124,41±9,54136,09±9,41126,78±8,6119,24±5,94HATT (mmHg) 321 Chung (n= 161) >75 tuổi (n=23) 60-75 tuổi (n= 59) < 60 tuổi (n= 79) Nhóm Phân bố giá trị huyết áp theo tuổi mãn kinh (1) với (2) >0,05; (1) với (3) >0,05; (2) với (3) >0,05p NX: Sự khác biệt trị số huyết áp tâm thu lẫn tâm trương giữa ba nhóm tuổi mãn kinh là không có ý nghĩa thống kê 80,06±7,1282,5±6,4679,71±7,1378,93±7,37HATTr (mmHg) (1) với (2) >0,05; (1) với (3) >0,05; (2) với (3) >0,05p 124,41±9,54125±6,38124,48±9,9123,57±10,96HATT (mmHg) 321 Chung (n= 161) ≥ 55 tuổi (n=28) 51-54 tuổi (n= 105) ≤ 50 tuổi (n= 28) Nhóm Phân bố giá trị huyết áp theo thời gian sau mãn kinh (1) với (2) <0,01; (1) với (3) <0,05; (1) với (4) <0,001; (2) với (3) >0,05; (2) với (4) >0,05; (3) với (4) >0,05p NX: Sự khác biệt trị số HA tâm thu chủ yếu là giữa nhóm 4 (≥ 16 năm sau MK) với các nhóm còn lại, ngược lại, sự khác biệt trị số HA tâm trương chủ yếu là giữa nhóm 1 (≤ 5 năm sau MK) với các nhóm còn lại 83,6±6,6381,82±7,5180,67±7,477±5,98HATTr (mmHg) (1) với (2) <0,05; (1) với (3) <0,01; (1) với (4) <0,001; (2) với (3) >0,05; (2) với (4) <0,001; (3) với (4) <0,01p 132,6±10,06123,64±5,05123,67±9,28119±4,55HATT (mmHg) 4321Nhóm ≥ 16 năm (n= 41) 11-15 năm (n=11) 6-10 năm (n= 30) ≤ 5 năm (n= 70)Thời gian Kết quả xét nghiệm nước tiểu theo nhóm tuổi hiện tại 0000Bilirubin niệu (+) NX: Tỷ lệ bạch cầu niệu (+) cao ở nhóm 60-75 tuổi và >75 tuổi. Trong khi không có trường hợp nào có Nitrit niệu (+), Ceton niệu (+), Urobilinogen niệu (+) và Bilirubin niệu (+) ở đối tượng nghiên cứu 0000Urobilinogen niệu (+) 0000Ceton niệu (+) >0,051,8638,721,6910Glucose niệu (+) 0,62101,6910Nitrit niệu (+) >0,056,831113,0436,7845,064Hồng cầu niệu (+) <0,0131,065047,831147,462813,9211Bạch cầu niệu (+) >0,053,1154,3511,6913,83Protein niệu (+) %n%n%n%n pChung (n= 161) >75 tuổi (n=23) 60-75 tuổi (n= 59) < 60 tuổi (n= 79) Nhóm Kết quả xét nghiệm nước tiểu theo tuổi mãn kinh 0000Bilirubin niệu (+) NX: Tỷ lệ bạch cầu niệu (+) đều chiếm tỷ lệ cao (>30% ) trong cả 03 nhóm tuổi mãn kinh. Trong khi, tỷ lệ hồng cầu niệu (+) cao (14,28%) ở nhóm đối tượng nghiên cứu ≤ 50 tuổi 0000Urobilinogen niệu (+) 0000Ceton niệu (+) >0,051,8633,5711,920Glucose niệu (+) 0,62100,9510Nitrit niệu (+) >0,056,83117,1424,76514,284Hồng cầu niệu (+) <0,0131,065032,14930,483232,149Bạch cầu niệu (+) >0,053,11502,8637,142Protein niệu (+) %n%n%n%n pChung (n= 161) ≥ 55 tuổi (n=28) 51-54 tuổi (n= 105) ≤ 50 tuổi (n= 28) Nhóm Kết quả xét nghiệm nước tiểu theo thời gian mãn kinh 0000Bilirubin niệu (+) NX: Tỷ lệ bạch cầu niệu (+) ở 02 nhóm sau mãn kinh 11-15 năm và ≥ 16 năm lần lượt là 54,54% và 58,54%. Không có trường hợp nào protein niệu (+) ở nhóm sau mãn kinh 11-15 năm 0000Urobilinogen niệu (+) 0000Ceton niệu (+) >0,054,88203,3310Glucose niệu (+) 003,3310Nitrit niệu (+) >0,0512,259,0916,6724,293Hồng cầu niệu (+) <0,0158,542454,54630915,7111Bạch cầu niệu (+) >0,054,88206,6721,431Protein niệu (+) %n%n%n%n p≥ 16 năm (n= 41) 11-15 năm (n=11) 6-10 năm (n= 30) ≤ 5 năm (n= 70) Thời gian mãn kinh Theo tác giả Bestram L.Kasiste, độ nhạy của protein niệu trong chẩn đoán bệnh thận là 81%, theo Võ Tam, Nguyễn Đức Lâm, Nguyễn Thị Xuân Lệ thì độ nhạy là 74,2%, độ đặc hiệu là 93,3% chúng tôi có tỷ lệ protein niệu (+) 5/161=3,11%. Không có sự khác biệt giữa 3 nhóm tuổi hiện tại cũng như giữa các nhóm đối tượng phân chia theo tuổi mãn kinh và thời gian sau mãn kinh So sánh với các tác giả khác kết quả của chúng tôi thấp hơn Kết quả xét nghiệm protein niệu 3,11URS-102008HuếChúng tôi 7,5URS-102006HuếNguyễn Phong Vương Tôn, Trà VănTrinh 6,7Multistix2004HuếVõ Tam, Nguyễn Đức Lam, HuỳnhThị Xuân Lệ 5,6Multistix2004Biên HoàVũ Đình Hùng 6,76Multistix2000Phú Vang, TT HuếVõ Tam- Võ Phụng 11,5Multistix1996Huế(>60tuổi)Hoàng Văn Ngoạn 5,27 5,07 Uritest Multistix 1996 1997 Quãng Thọ Phong Sơn Võ Phụng- Lê Thị Dung Võ Tam 22,9Multistix1995Hải PhòngTrần Hoài Nam 0-7,89Acid Sulfosalicylic 1978Hà Nội và phụ cậnLương Tấn Thành- PhạmKhuê 2,3 3,87 Albustic Uristic 1976QNĐN 16-6 (>60 tuổi)Đinh Thế Bản Tỷ lệ% (+)Phương pháp Năm nghiên cứuĐối tượngTác giả Kết quả xét nghiệm bạch cầu niệu Chúng tôi ghi nhận: tỷ lệ bạch cầu niệu (+) là 50/161=31,06% Cao hơn tỷ lệ bạch cầu niệu dương tính ở người nữ giới cao tuổi do Nguyễn Phong Vương Tôn, Trà Văn Trinh nghiên cứu (4,92%). Kết quả xét nghiệm nitrit niệu 0,62URS-102008HuếChúng tôi 4,17URS-102006HuếNguyễn Phong VươngTôn, Trà Văn Trinh 11,7Multistix2004HuếVõ Tam, Nguyễn ĐứcLam, Huỳnh Thị Xuân Lệ 2,25Multistix1996Huế(>60tuổi)Hoàng Văn Ngoạn 2,37 2,38 Uritest Multistix 1996 1997 Quãng Thọ Phong Sơn Võ Phụng- Lê Thị Dung Võ Tam 21,4Multistix1995Hải PhòngTrần Hoài Nam Tỷ lệ % (+) Phương pháp Năm nghiên cứuĐối tượngTác giả Giá trị pH và tỉ trọng nước tiểu theo nhóm tuổi hiện tại (1) với (2) >0,05; (1) với (3) <0,01; (2) với (3) <0,01p NX: Sự khác biệt về giá trị pH niệu giữa các nhóm tuổi của đối tượng n/c không có ý nghĩa thống kê. Trong khi đó tỉ trọng nước tiểu của nhóm >75 tuổi (1,01222±0,007) là cao nhất trong 3 nhóm 1,00761±0,005061,01222±0,0071,00678±0,0039131,0069±0,00448Tỉ trọng (1) với (2) >0,05; (1) với (3) >0,05; (2) với (3) >0,05p 5,5 ± 0,695,67 ± 0,875,5 ± 0,645,45 ± 0,66pH niệu 321 Chung (n= 161) >75 tuổi (n=23) 60-75 tuổi (n= 59) < 60 tuổi (n= 79) Nhóm Giá trị pH niệu và tỉ trọng nước tiểu theo tuổi mãn kinh (1) với (2) >0,05; (1) với (3) <0,05; (2) với (3) <0,05p NX: Tỉ trọng nước tiểu của nhóm ≥ 55 tuổi (1,00611±0,00314) là thấp nhất, trong khi tỉ trọng nước tiểu nhóm ≤ 50 tuổi (1,00857±0,00559) cao nhất trong nhóm n/c.Khác biệt về giá trị pH niệu giữa các nhóm tuổi của đối tượng n/c không có ý nghĩa thống kê 1,00761±0,005061,00611±0,003141,00776±0,005281,00857±0,00559Tỉ trọng (1) với (2) >0,05; (1) với (3) >0,05; (2) với (3) >0,05p 5,5 ± 0,695,3 ± 0,765,51 ± 0,665,66 ± 0,69pH niệu 321 Chung (n= 161) ≥ 55 tuổi (n=28) 51-54 tuổi (n= 105) ≤ 50 tuổi (n= 28) Nhóm Giá trị pH niệu và tỉ trọng nước tiểu theo thời gian sau mãn kinh (1) với (2) >0,05; (1) với (3) >0,05; (1) với (4) <0,01; (2) với (3) >0,05; (2) với (4) <0,01; (3) với (4) <0,001 p NX: Giá trị pH niệu của nhóm 4 (thời gian sau MK ≥ 16 năm) là cao nhất (5,69±0,79), có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm 4 với nhóm 1 và nhóm 2. Tương tự, giá trị tỉ trọng nước tiểu của nhóm 4 (thời gian sau MK ≥ 16 năm) là cao nhất (1,00982±0,00084), có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm 4 với nhóm 1,2 và nhóm 3 1,00982±0,000841,00545±0,00271,00617±0,004681,007±0,00429Tỉ trọng (1) với (2) >0,05; (1) với (3) >0,05; (1) với (4) <0,05; (2) với (3) >0,05; (2) với (4) 0,05p 5,69 ± 0,795,27 ± 0,485,57 ± 0,615,37 ± 0,64pH niệu 4321Nhóm ≥ 16 năm (n= 41) 11-15 năm (n=11) 6-10 năm (n= 30) ≤ 5 năm (n= 70) Thời gian Kết quả tỉ trọng nước tiểu Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tỉ trọng nước tiểu Tỉ trọng nước tiểu góp phần vào chẩn đoán một số bệnh lý thận mà chủ yếu là bệnh lý ở ống thận Nghiên cứu của chúng tôi: tỉ trọng nước tiểu ở phụ nữmãn kinh là 1,00761±0,00506 Kết quả này thấp hơn tỉ trọng nước tiểu của Nguyễn Phong Vương Tôn và Trà Văn Trinh khi nghiên cứu ở người phụ nữ cao tuổi (1,016 ±0,007) Kết quả pH nước tiểu chúng tôi ghi nhận: pH nước tiểu trung bình là 5,5 ± 0,69 Kết quả này thấp hơn giá trị pH nước tiểu trung bình ở người phụ nữ cao tuổi (6,75±0,75) trong nghiên cứu của Nguyễn Phong Vương Tôn và Trà Văn Trinh. Phân bố triệu chứng lâm sàng liên quan đến bệnh thận-tiết niệu 0,621Sỏi thận tiết niệu 31,6851Tăng huyết áp 2,484Bệnh cầu thận Thực thể 1,242Tiểu đỏ 1,242Tiểu đục 2,484Tiểu đêm 1,242Tiểu rát buốt Cơ năng Tỷ lệ%nTriệu chứng lâm sàng Triệu chứng cơ năng có liên quan đến bệnh lý thận tiết niệu ở PNMK thường gặp là tiểu đêm (2,48%) kế đến là tiểu rát buốt, tiểu đục, tiểu đỏ (1,24%). Triệu chứng thực thể có liên quan đến bệnh lý thận tiết niệu ở phụ nữmãn kinh thường gặp là tăng huyết áp (31,68%), tiếp theo là nhiễm trùng đường tiểu (31,06%) sau đó là bệnh cầu thận (2,48%) thấp nhất là bệnh lý sỏi thận tiết niệu (0,62%). Điều này cũng tương tự như các tác giả Nguyễn Phong Vương Tôn và Trà Văn Vinh 010 20 30 40 THA Bệnh cầu thận NTĐT Sỏi THA Bệnh cầu thận NTĐT Sỏi Các bệnh lý liên quan đến bệnh thận-tiết niệu THA: 31,68% NT đường tiểu: 31,06% Bệnh cầu thận: 2,48% Bệnh lý sỏi thận tiết niệu: 0,62% Võ Tam, Huỳnh Văn Minh, Lê Thị Hoa, Phạm Khắc Khiết nghiên cứu trên 100 người lớn có tiếp xúc với chì tại thành phố Huế đưa ra kết quả: THA - 3%; NTĐT- 11%, bệnh cầu thận- 2%. Hoàng Văn Ngoạn, Võ Nguyên Diễm Thuý, Bùi Văn Tiến, Võ Ngọc Xin khi tiến hành nghiên cứu 460 NCT ở phường Phước Vĩnh, tp Huế: tỷ lệ THA có protein niệu (+):16,21% Theo P.Simon thì protein niệu ở người THA cao gấp 3 lần người không THA Theo Phạm Gia Khải và cộng sự nghiên cứu dịch tễ THA tại Hà Nội năm 1999 cũng chi thấy THA kèm theo bệnh thận cũng khá cao So sánh với các tác giả trên, các kết quả của chúng tôi đều cao hơn Điều này cũng phù hợp theo nhận định của Allan và Pane: ở phụ nữ đường niệu đạo ngắn hơn nam dễ dàng cho nhiễm trùng ngược dòng Về sinh lý phụ khoa và đặc điểm giải phẫu hệ tiết niệu, sinh dục nữ giới khó tránh khỏi nhiễm bẩn nên tỷ lệmắc nhiễm trùng tiết niệu cao Đồng thời, kèm theo đó đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là FNMK, đây cũng là những người lớn tuổi vì vậy tỷ lệ THA cũng cao hơn KẾT LUẬN 1.Về kết quả của 10 thông số trong nước tiểu ở PNMK - Protein niệu dương tính là 3,11% ở phụ nữmãn kinh chung, trong đó dương tính là 7,14% ở độ tuổi mãn kinh trước 50 tuổi, 2,86% ở độ tuổi từ 51 đến 54 tuổi . Prôtêin niệu dương tính 1,43% ở phụ nữmãn kinh dưới hoặc bằng 5 năm, 6,67% ở phụ nữmãn kinh 6 đến 10 năm - Tỷ lệ bạch cầu niệu dương tính là 50/161=31,06%. + Nhóm trên 75 tuổi là 47,83%. + Nhóm mãn kinh là dưới hoặc bằng 50 tuổi và trên hoặc bằng 55 tuổi là 32,14%. + Nhóm có thời gian sau mãn kinh trên hoặc bằng 16 năm là 58,54% - Nitrit niệu dương tính là 0,62% ở phụ nữmãn kinh chung, trong đó dương tính 1,69% ở độ tuổi 60 đến 75 tuổi -Tỷ lệ hồng cầu niệu dương tính: 6,83% - Tỷ lệ glucose niệu dương tính 1,86% - Tỉ trọng nước tiểu trung bình: 1,00761±0,00506 - Kết quả pH nước tiểu trung bình: 5,69 ± 0,79 - Ceton, bilirubin, urobilinogen niệu dương tính với tỷ lệ rất thấp hoặc không có 2. Bệnh lý liên quan đến thận tiết niệu ở PNMK - Tăng huyết áp: 31,68% - Nhiễm trùng đường tiểu: 31,06% - Bệnh cầu thận: 2,48%. - Sỏi thận tiết niệu : 0,62% ĐỀ NGHỊ Cần áp dụng thử nước tiểu bằng que thửmột cách thường quy trong thăm khám bệnh lý thận tiết niệu ở phụ nữ mãn kinh Trong các thông số của que thử cần chú ý đến protein niệu vì đây là thông số có giá trị định hướng chẩn đoán bệnh lý thận tiết niệu Em xin chân thành cám ơn quý thầy cô

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf10_thong_so_nuoc_tieu_5896.pdf
Tài liệu liên quan