Chính sách bảo hiểm xã hội đã đ-ợc Đảng, Nhàn-ớc ta thực hiện từ
năm 1960 của thế kỉ XX. Kể từ đó đến nay, chính sánh bảo hiểm xã hội đã
đ-ợc phát huy, đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của những ng-ời
lao động. Bảo hiểm xã hội (BHXH) luôn có mặt khi ng-ời lao động gặp
những rủi ro: ốm đau, bệnh tật, tai nạn, tuổi giàvànhững khó khăn khác
trong cuộc sống.
Từ khi Bộ luật lao động ra đời, BHXH đ-ợc thực hiện theo điều lệ
BHXH đã thực sự đi vào đời sống xã hội, kinh tế vàchính trị, có tác dụng
tích cực trong mối quan hệ giữa ng-ời lao động vàng-ời sử dụng lao động.
Tổ chức BHXH đã khẳng định đ-ợc hiệu quả hoạt động vàvị thế của mình
trong n-ớc, đạt đ-ợc những kết quả rất đáng khích lệ. Bên cạnh những
thành tích đó BHXH Việt Nam vẫn còn có rất nhiều điểm ch-a phù hợp
đặc biệt làtrong giai đoạn phát triển hiện nay của đất n-ớc.
Tr-ớc thực tế đó, em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài : "Công tác chi trả
Bảo hiểm xã hội ở huyện Cẩm xuyên - HàTĩnh giai đoạn 2000-2002
Thực trạng vàgiải pháp" làm luận văn tốt nghiệp của mình.
46 trang |
Chia sẻ: luyenbuizn | Lượt xem: 1095 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Luận văn Công tác chi trả bảo hiểm xã hội ở huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh giai đoạn 2000 - 2002 thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN
"Cụng tỏc chi trả bảo hiểm xó
hội ở huyện Cẩm Xuyờn-Hà
Tĩnh giai đoạn 2000-2002 thực
trạng và giải phỏp"
Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Quế
Lời mở đầu
Chính sách bảo hiểm xã hội đã đ−ợc Đảng, Nhμ n−ớc ta thực hiện từ
năm 1960 của thế kỉ XX. Kể từ đó đến nay, chính sánh bảo hiểm xã hội đã
đ−ợc phát huy, đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của những ng−ời
lao động. Bảo hiểm xã hội (BHXH) luôn có mặt khi ng−ời lao động gặp
những rủi ro: ốm đau, bệnh tật, tai nạn, tuổi giμ vμ những khó khăn khác
trong cuộc sống.
Từ khi Bộ luật lao động ra đời, BHXH đ−ợc thực hiện theo điều lệ
BHXH đã thực sự đi vμo đời sống xã hội, kinh tế vμ chính trị, có tác dụng
tích cực trong mối quan hệ giữa ng−ời lao động vμ ng−ời sử dụng lao động.
Tổ chức BHXH đã khẳng định đ−ợc hiệu quả hoạt động vμ vị thế của mình
trong n−ớc, đạt đ−ợc những kết quả rất đáng khích lệ. Bên cạnh những
thμnh tích đó BHXH Việt Nam vẫn còn có rất nhiều điểm ch−a phù hợp
đặc biệt lμ trong giai đoạn phát triển hiện nay của đất n−ớc.
Tr−ớc thực tế đó, em đã lựa chọn nghiên cứu đề tμi : "Công tác chi trả
Bảo hiểm xã hội ở huyện Cẩm xuyên - Hμ Tĩnh giai đoạn 2000-2002
Thực trạng vμ giải pháp" lμm luận văn tốt nghiệp của mình.
Luận văn nμy đ−ợc thực hiện với mục đích nêu lên sự cần thiết của
BHXH đối với ng−ời lao động lμm rõ những vấn đề lý luận về công tác chi
trả tại BHXH huyện, những kết quả đạt đ−ợc, vμ những tồn tại cần giải
quyết để từ đó có những giải pháp nhằm thực hiện tốt công tác chi trả
BHXH tại BHXH huyện Cẩm Xuyên - Hμ Tĩnh
Kết cấu luận văn ngoμi lời nói đầu vμ kết luận gồm phần
Ch−ơng I : Lý luận chung về BHXH
Ch−ơng II : Công tác chi trả các chế độ BHXH tại huyện Cẩm
Xuyên Hμ Tỉnh giai đoạn 2000-2002.
Ch−ơng III : Một số kiến nghị.
Luận văn đề cập đến một số vấn đề trong công tác chi trả BHXH,
đ−a ra một số kiến nghị nhằm nâng cao chất l−ợng vμ hiệu quả trong công
1
Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Quế
tác chi trả, đáp ứng đ−ợc yêu cầu của ng−ời lao động trong công cuộc đổi
mới đất n−ớc.
Đề tμi nμy đ−ợc hoμn thμnh với sự giúp đỡ rất tận tình của các thầy
cô giáo chuyên ngμnh, của Trung tâm Thông tin - Th− viện tr−ờng Đại học
QL vμ KD - HN. Đặc biệt lμ có sự h−ớng dẫn trực tiếp, nhiệt tình của
Giảng viên - Thạc sĩ : Đoμn Thị Thu H−ơng.
2
Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Quế
Ch−ơng I
Lý luận chung về Bảo hiểm Xã Hội
1. sự cần thiết, đặc tr−ng cơ bản vμ ý nghĩa của BHXH đối với
sự phát triển kinh tế- xã hội
1.1 Sự cần thiết của BHXH.
Nền sản xuất hμng hoá cμng phát triển thì vấn đề thuê m−ớn nhân
công diễn ra cμng phổ biến, mâu thuẫn giữa chủ vμ thợ ngμy cμng gia tăng.
Đặc biệt khi ng−ời lao động không may gặp rủi ro, sự cố nh−: ốm đau,
bệnh tật, tai nạn lao động, mất việc lμmphải nghỉ việc. Khi rơi vμo những
tr−ờng hợp nμy, các nhu cầu cần thiết không những không mất đi mμ còn
tăng lên, thậm chí còn phát sinh ra nhiều nhu cầu mới nh−: cần đ−ợc khám
chữa bệnh, điều trị khi ốm đau; cần ng−ời nuôi d−ỡng, chăm sóc khi gặp tai
nạn, th−ơng tật Tổng thời gian nghỉ việc ng−ời chủ không trả l−ơng, lμm
cho ng−ời lao động cμng gặp nhiều khó khăn hơn vμ không yên tâm lμm
việc. Vì vậy, lúc đầu ng−ời chủ chỉ cam kết trả công lao động nh−ng sau đó
đã phải cam kết cả việc bảo đảm cho ng−ời lao động có một số thu nhập
nhất định để họ trang trải khi không may gặp những khó khăn đó.
Trong thực tế, nhiều khi các rủi ro trên không xẩy ra vμ ng−ời chủ
không phải chi ra đồng nμo nh−ng cũng có khi xảy ra dồn dập, buộc họ
phải bỏ ra một khoản tiền rất lớn mμ họ không muốn. Do đó mâu thuẫn
chủ thợ cμng trở nên vô cùng gay gắt. Khi những mâu thuẫn nμy kéo dμi
nhμ n−ớc phải đứng ra can thiệp bằng cách: buộc giới chủ phải có trách
nhiệm hơn đối với ng−ời lao động mμ mình sử dụng, thể hiện ở việc phải
trích ra một phần thu nhập của mình để hình thμnh quỹ. Sau đó dùng nguồn
quỹ nμy để trợ cấp cho ng−ời lao động vμ gia đình họ, khi ng−ời lao động
không may gặp những rủi ro vμ sự cố bất ngờ. Đồng thời Nhμ n−ớc đứng ra
bảo trợ cho quỹ. Bằng cách đó cả chủ vμ thợ đều thấy mình có lợi vμ tự
giác thực hiện, cuộc sống của ng−ời lao động đ−ợc đảm bảo.Ng−ời chủ
đ−ợc bảo vệ việc sản xuất kinh doanh diễn ra bình th−ờng, tránh đ−ợc
những xáo trộn không cần thiết.
Mối quan hệ ba bên nêu trên đ−ợc thế giới quan niệm lμ Bảo hiểm xã
hội (BHXH) cho ng−ời lao động. Nh− vậy BHXH lμ một chế độ pháp định
3
Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Quế
bảo vệ ng−ời lao động, bằng cách thông qua việc tập trung nguồn tμi chính
đ−ợc huy động từ sự đóng góp của ng−ời lao động, ng−ời sử dụng lao động
(nếu có), sự tμi trợ của Nhμ n−ớc nhằm trợ cấp vật chất cho ng−ời đ−ợc bảo
hiểm vμ gia đình họ trong tr−ờng hợp bị giảm hoặc mất thu nhập do gặp
các rủi ro ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao
động theo quy định của pháp luật hoặc tử vong
1.2 Đặc tr−ng cơ bản của BHXH.
BHXH lμ một chính sách xã hội nhằm đảm bảo quyền lợi cho ng−ời
lao động do vậy BHXH có những đặc tr−ng cơ bản sau:
- BHXH đảm bảo cho ng−ời lao động trong vμ sau quá trình lao động.
- Các rủi ro của ng−ời lao động liên quan đến thu nhập của họ nh− :
ốm đau, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, thai sản, mất việc lμm, giμ
yếu, chếtDo những rủi ro nμy mμ ng−ời lao động bị giảm hoặc mất nguồn
thu nhập, họ cần phải có khoản thu khác bù vμo để ổn định cuộc sống,
thông qua BHXH nguồn thu nhập nμy đ−ợc đảm bảo.
- Sự đóng góp của các bên tham gia BHXH: Ng−ời lao động muốn
đ−ợc quyền h−ởng trợ cấp BHXH phải có nghĩa vụ đóng BHXH; ng−ời sử
dụng lao động cũng phải có nghĩa vụ đóng BHXH cho ng−ời lao động mμ
mình thuê m−ớn. Quỹ BHXH dùng để chi trả các trợ cấp khi có nhu cầu
phát sinh về BHXH.
- Các hoạt động BHXH đ−ợc thực hiện trong khuôn khổ pháp luật, các
chế độ BHXH cũng do luật định, Nhμ n−ớc bảo hộ các hoạt động của
BHXH.
1.3 ý nghĩa của BHXH:
Ra đời vμ phát triển cùng với nền kinh tế thị tr−ờng, BHXH đã có mặt
ở hầu hết các n−ớc trên thế giới. Trình độ phát triển của BHXH đ−ợc quyết
định bởi mức độ phát triển của nền kinh tế, nền kinh tế cμng phát triển thì
mức độ hoμn thiện của BHXH ngμy cμng cao vμ với những đặc tr−ng riêng
có của mình BHXH đã có ý nghĩa thiết thực đối với sự phát triển kinh tế xã
hội nh− sau:
• Đối với ng−ời lao động:
Trong giai đoạn hiện nay khi đất n−ớc đang ngμy cμng hoμn thiện quá
trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá thì những "rủi ro" nh− ốm đau, tai nạn
4
Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Quế
lao động- bệnh nghề nghiệp, thai sản, mất việc lμmlại diễn ra một cách
th−ờng xuyên vμ ngμy cμng phổ biến hơn, phức tạp hơn. Khi những rủi ro
nμy xảy ra sẽ gây khó khăn cho ng−ời lao động vế cả vật chất lẫn tinh
thần, ảnh h−ởng không tốt cho cả cộng đồng.
Với t− cách lμ một trong những chính sách kinh tế xã hội của Nhμ
n−ớc, BHXH sẽ góp phần trợ giúp cho cá nhân những ng−ời lao động gặp
phải rủi ro, bất hạnh bằng cách tạo ra cho họ những thu nhập thay thế,
những điều kiện lao động thuận lợigiúp họ ổn định cuộc sống, yên tâm
công tác, tạo cho họ một niềm tin vμo t−ơng lai. Từ đó góp phần quan trọng
vμo việc tăng năng suất lao động cũng nh− chất l−ợng công việc cho xí
nghiệp nói riêng vμ cho toμn xã hội nó chung.
Đối với xã hội :
Quỹ BHXH lμ một nguồn tμi chính độc lập ngoμi ngân sách Nhμ n−ớc
do các bên tham gia BHXH đóng góp nhằm phân phối lại theo luật định
cho mọi thμnh viên khi bị ngừng hoặc giảm thu nhập gây ra do tạm thời
hay vĩnh viễn mất khả năng lao động. Quỹ BHXH không những tác động
tới quá trình phát triển kinh tế của đất n−ớc mμ còn góp phần tạo ra những
cơ sở sản xuất kinh doanh mới, việc lμm mới cho ng−ời lao động, từ đó giải
quyết tình trạng thất nghiệp, tăng thu nhập cho ng−ời lao động d−ới
nhiều hình thức khác nhau nh− hình thức đầu t− phát triển phần "nhμn rỗi"
của quỹ.
Nh− vậy, BHXH lμ một trong những chính sách xã hội quan trọng
không thể thiếu của mỗi quốc gia nhằm ổn định đời sống kinh tế- xã hội vμ
góp phần lμm vững chắc thể chế chính trị.
2. nội dung hoạt động của BHXH
2.1. quyền hạn vμ trách nhiệm của các bên tham gia BHXH
2.1.1 Ng−ời lao động
* Quyền hạn
- Đ−ợc nhận sổ BHXH.
- Đ−ợc nhận l−ơng h−u hoặc trợ cấp kịp thời, đầy đủ thuận tiện khi có
đủ điều kiện h−ởng BHXH theo quy định tại điều lệ nμy.
- Khiếu nại với cơ quan Nhμ n−ớc có thẩm quyền khi ng−ời sử dụng
lao động hoặc tổ chức BHXH có hμnh vi vi phạm Điều lệ BHXH.
5
Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Quế
* Trách nhiệm
- Đóng BHXH theo đúng quy định.
- Thực hiện đúng các quy định về việc lập hồ sơ để h−ởng chế độ
BHXH.
- Bảo quản, sử dụng sổ BHXH vμ hồ sơ về BHXH đúng quy định.
2.1.2 Ng−ời sử dụng lao động
*Quyền hạn
- Từ chối thực hiện những yêu cầu không đúng với quy định của Điều
lệ BHXH.
- Khiếu nại với cơ quan Nhμ n−ớc có thẩm quyền khi cơ quan BHXH
có hμnh vi vi phạm Điều lệ BHXH.
* Trách nhiệm
- Đóng BHXH theo đúng quy định.
- Trích tiền l−ơng của ng−ời lao động để đóng BHXH đúng quy định.
- Xuất trình các tμi liệu, hồ sơ vμ cung cấp thông tin liên quan khi có
kiểm tra, thanh tra về BHXH của cơ quan Nhμ n−ớc có thẩm quyền.
2.1.3 cơ quan bảo hiểm xã hội
* Quyền hạn
- Trình thủ t−ớng Chính phủ ban hμnh hoặc ban hμnh theo thẩm quyền
các quy định để quản lí việc thu, chi BHXH vμ để xác nhận đối t−ợng
h−ởng các chế độ BHXH quy định tại Điều lệ nμy.
- Tổ chức ph−ơng thức quản lý quỹ BHXH để đảm bảo thực hiện các
chế độ BHXH có hiệu quả.
- Tuyên truyền, vận động để mọi ng−ời tham gia thực hiện BHXH.
- Từ chối việc chi trả chế độ BHXH cho các đối t−ợng đ−ợc h−ởng
chế độ BHXH khi có nghi vấn vμ có khi có kết luận của cơ quan nhμ n−ớc
có thẩm quyền về hμnh vi man trá, lμm giả hồ sơ, tμi liệu.
* Trách nhiệm
- Tổ chức thu, quản lý, sử dụng quỹ BHXH đúng quy định.
- Thực hiện các chế độ BHXH đúng quy định tại điều lệ nμy.
- Tổ chức việc chi trả l−ơng h−u vμ trợ cấp BHXH kịp thời, đầy đủ,
thuận tiện.
- Giải quyết các tranh chấp, khiếu nại về BHXH.
6
Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Quế
- Thông báo định kỳ hμng năm về tình hình thực hiện BHXH đối với
ng−ời sử dụng lao động vμ ng−ời lao động.
2.2. Nguồn quỹ BHXH
Quỹ BHXH tập trung những đóng góp bằng tiền của những ng−ời
tham gia BHXH hình thμnh một quỹ tiền tệ tập trung để chi trả cho những
ng−ời đ−ợc h−ởng BHXH vμ gia đình họ khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập
do bị giảm, mất khả năng lao động hoặc mất việc lμm.
Nh− vậy quỹ BHXH lμ một quỹ tiêu dùng, đồng thời lμ một quỹ dự
phòng; nó vừa mang tính kinh tế vừa mang tính xã hội rất cao vμ lμ điều
kiện hay cơ sở vật chất quan trọng nhất đảm bảo cho toμn bộ hệ thống
BHXH tồn tại vμ phát triển.
Quỹ BHXH hình thμnh vμ hoạt động đã tạo khả năng giải quyết những
rủi ro của tất cả những ng−ời tham gia với tổng dự trữ ít nhất, giúp cho việc
giμn trải rủi ro đ−ợc thực hiện theo cả hai chiều không gian vμ thời gian,
đồng thời giúp giảm thiểu thiệt hại kinh tế cho ng−ời sử dụng lao động, tiết
kiệm chi cho cả Ngân sách nhμ n−ớcvμ ngân sách gia đình.
Quỹ đ−ợc hình thμnh từ nhiều nguồn khác nhau. Tr−ớc hết đó lμ phần
đóng góp của ng−ời sử dụng lao động, ng−ời lao động vμ nhμ n−ớc, đây lμ
nguồn chiếm tỉ trọng lớn nhất vμ cơ bản của quỹ. Thứ hai lμ phần tăng thêm
do bộ phận nhμn rỗi t−ơng đối của quỹ đ−ợc tổ chức BHXH chuyên trách
đ−a vμo hoạt động sinh lời. Thứ ba lμ phần nộp phạt của những cá nhân vμ
tổ chức kinh tế vi phạm luật lệ về BHXH. Phần lớn các n−ớc trên thế giới,
quỹ BHXH đều đ−ợc hình thμnh từ các nguồn nêu trên. Tuy nhiên ph−ơng
thức đóng góp vμ mức đóng góp của các bên tham gia có khác nhau.
* Về ph−ơng thức đóng góp
BHXH của ng−ời lao động vμ ng−ời sử dụng lao động vẫn còn hai
quan điểm:
Quan điểm thứ nhất: căn cứ vμo mức l−ơng cá nhân vμ quỹ l−ơng của cơ
quan đơn vị.
Quan điểm thứ hai: căn cứ vμo mức thu nhập cơ bản của ng−ời lao động
đ−ợc cân đối chung trong toμn bộ nền kinh tế quốc dân để xác định mức
đóng.
* Về mức đóng góp
Nhìn chung mức đóng góp BHXH ở các n−ớc rất khác nhau, phụ
7
Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Quế
thuộc vμo sự phát triển của xã hội vμ khả năng kinh tế. ở các n−ớc phát
triển thì tỉ lệ đóng cao, th−ờng từ 40-50% tổng quỹ tiền l−ơng. ở các n−ớc
đang phát triển tổng mức đóng từ 15-25% tổng quỹ tiền l−ơng, trong đó
ng−ời sử dụng lao động đóng khoảng 2/3 vμ ng−ời lao động khoảng 1/3. Có
một số n−ớc mức đóng góp thấp từ 6-10% tổng quỹ tiền l−ơng.
Nhμ n−ớc chỉ giảm thuế đối với các khoản đóng BHXH hoặc hỗ trợ
về tiền l−ơng đối với ng−ời lao động khó khăn.
ở n−ớc ta, theo quy định tại Điều 149 - Ch−ơng XII- BHXH của Bộ
luật Lao động vμ đ−ợc cụ thể hoá ở Điều 36- ch−ơng III của Điều lệ BHXH
ban hμnh kèm theo Nghị định 12/CP ngμy 26/1/1995 của Chính phủ thì mức
đóng góp tỉ lệ 20% tổng quỹ tiền l−ơng, trong đó :
- Ng−ời sử dụng lao động đóng 15% tổng quỹ tiền l−ơng
- Ng−ời lao động đóng 5% tiền l−ơng.
Quỹ BHXH cμng phát triển thì gánh nặng chi trả BHXH từ ngân sách
Nhμ n−ớc hiện nay sẽ giảm dần, điều đó cũng có nghĩa lμ ngân sách Nhμ
n−ớc có thêm nguồn để thực hiện tăng quỹ l−ơng cho ng−ời lao động, giúp
họ chăm lo toμn diện đời sống của mình vμ đầu t− xây dựng phát triển kinh
tế xã hội của đất n−ớc.
2.3. Nội dung chi của quỹ BHXH
Tại hội nghị quốc tế về lao động hμng năm, tổ chức quốc tế về lao
động (ILO) đã thông qua công −ớc 102 (6/1952), công −ớc đầu tiên về
những quy phạm tối thiểu của BHXH gồm 9 chế độ trợ cấp nh− sau:
1. Chăm sóc y tế
2. Trợ cấp ốm đau
3. Trợ cấp tuổi giμ
4. Trợ cấp thất nghiệp
5. Trợ cấp tai nạn lao động vμ bệnh nghề nghiệp
6. Trợ cấp gia đình
7. Trợ cấp thai sản
8. Trợ cấp tμn tật
9. Trợ cấp tử tuất.
Công tác BHXH đã hình thμnh vμ phát triển ở từng n−ớc khác nhau,
không phải n−ớc nμo cũng thực hiện đủ 9 chế độ trên vμ không phải n−ớc
nμo cũng có đủ đối t−ợng, phạm vi áp dụng, nguồn hình thμnh quỹ giống
8
Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Quế
nhau mμ tuỳ thuộc vμo điều kiện kinh tế, chính trị - xã hội của từng n−ớc để
áp dụng cho phù hợp.
Nội dung chi trả quỹ BHXH ở n−ớc ta hiện nay, theo điều 2 ch−ơng 1 -
nguyên tắc chung của điều lệ BHXH ban hμnh kèm theo nghị định 12/CP
ngμy 26/1/1995 của Chính phủ quy định các chế độ sau:
1. Chế độ trợ cấp ốm đau
2. Chế độ trợ cấp thai sản
3. Chế độ trợ cấp tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp
4. Chế độ h−u trí
5. Chế độ tử tuất.
2.4 Quản lý chi Bảo hiểm xã hội
Tổng giám đốc BHXH Việt Nam đã ban hμnh Quy định chung về
Quản lý chi trả các chế độ BHXH thuộc hệ thống BHXH Việt Nam kèm
theo Quyết định số 2903/1999/QĐ-BHXH ngμy 24/12/1999 nh− sau :
(1) BHXH các tỉnh, thμnh phố trực thuộc Trung −ơng (gọi chung lμ
BHXH tỉnh), BHXH các quận, huyện, thị xã, thμnh phố thuộc tỉnh (gọi
chung lμ BHXH huyện) lμ cơ quan tổ chức chi trả BHXH theo đúng chế độ,
chính sách của Nhμ n−ớc, đảm bảo chi trả kịp thời, đầy đủ cho các đối
t−ợng h−ởng BHXH.
(2) Việc chi trả các chế độ BHXH do BHXH tỉnh, huyện chi trả trực
tiếp hoặc uỷ quyền cho đại diện chi trả ở xã, ph−ờng vμ đơn vị sử dụng lao
động phải đảm bảo đúng nguyên tắc quản lý tμi chính. Cơ quan BHXH có
trách nhiệm quản lý chặt chẽ các đối t−ợng h−ởng BHXH, tình hình biến
động tăng, giảm đối t−ợng, số tiền chi trả theo từng tháng vμ đảm bảo an
toμn nguồn tiền mặt trong quá trình chi trả. BHXH tỉnh huyện phía chấp
hμnh chế độ kế toán, thống kê theo quy định của Nhμ n−ớc, quy định của
tổng giám đốc BHXH Việt Nam.
(3) BHXH các cấp có quyền ngừng hoặc từ chối chi trả cho đối t−ợng
h−ởng BHXH khi có kết luận của cơ quan Nhμ n−ớc có thẩm quyền về hμnh
vi sai phạm để h−ởng BHXH.
(4) Đơn vị sử dụng lao động, đại diện chi trả ở xã, ph−ờng đ−ợc cơ
quan BHXH uỷ quyền chi trả các chế độ BHXH cho ng−ời lao động đảm
bảo chi trả kịp thời, đầy đủ. Thực hiện thanh quyết toán với cơ quan BHXH,
quản lý l−u giữ chứng từ kế toán theo các quy định hiện hμnh của Nhμ n−ớc
9
Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Quế
vμ của BHXH Việt Nam, có trách nhiệm cung cấp đầy đủ hồ sơ, chứng từ
chi trả BHXH khi có yêu cầu kiểm tra, phúc tra, thanh tra chi trả BHXH của
các cơ quan thuộc hệ thống BHXH Việt Nam vμ các cơ quan có thẩm quyền
của Nhμ n−ớc.
Quy trình chi BHXH
Đảm bảo những quy định chung về quản lý chi, phòng Kế hoạch Tμi
chính đã thực hiện chi BHXH nh− sau :
* Phân cấp chi trả :
- Chi l−ơng h−u vμ trợ cấp BHXH hμng tháng
+ BHXH tỉnh không trực tiếp chi trả.
+ BHXH huyện thực hiện theo 2 mô hình :
• Ký hợp đồng với ph−ờng, xã để chi trả l−ơng h−u, mất sức lao động
(MSLĐ), tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp (TNLĐ-BNN), tử tuất, ng−ời
phục vụ TNLĐ-BNN, cán bộ xã ph−ờng (CBXP).
• BHXH huyện phải thực hiện tổng hợp những đối t−ợng chết, hết
thời hạn h−ởng (chế độ tử tuất, MSLĐ), vi phạm pháp luật, vắng mặt quá
thời gian quy định không rõ lý do, gửi BHXH tỉnh lập danh sách cho tháng
sau.
- Chi chế độ BHXH một lần
+ BHXH huyện trực tiếp chi trả trợ cấp một lần cho : Ng−ời đang
lμm việc trong các đơn vị sử dụng lao động BHXH huyện quản lý vμ thân
nhân của những đối t−ợng lμ h−u công nhân viên chức, h−u quân đội đã qua
đời.
+ BHXH tỉnh uỷ quyền cho BHXH huyện chi trả toμn bộ chế độ trợ
cấp một lần, cho các đối t−ợng đang lμm việc trong các đơn vị sử dụng lao
động do BHXH tỉnh trực tiếp quản lý.
- Chi trợ cấp ốm đau, thai sản, d−ỡng sức
+ BHXH tỉnh, huyện không trực tiếp chi cho đối t−ợng đ−ợc h−ởng
trợ cấp ốm đau, thai sản, d−ỡng sức mμ uỷ quyền thông qua đơn vị sử dụng
lao động tổ chức chi trả. Đơn vị sử dụng lao động có quyền quản lý chứng
từ gốc.
+ Hμng quý, sau khi đã cấp tiền thanh toán cho đơn vị sử dụng lao
động, BHXH huyện lập báo cáo tổng hợp chi ốm đau, thai sản, d−ỡng sức
kèm theo danh sách lao động nghỉ h−ởng l−ơng trợ cấp ốm đau, thai sản đã
10
Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Quế
đ−ợc thẩm định. Trên cơ sở báo cáo của BHXH các huyện, thị vμ biểu tổng
hợp chi ốm đau, thai sản, d−ỡng sức đối với những đơn vị sử dụng lao động
tỉnh trực tiếp quản lý, BHXH tỉnh lập báo cáo tổng hợp ốm đau, thai sản,
d−ỡng sức trên địa bμn toμn tỉnh để gửi về BHXH Việt Nam.
+ BHXH tỉnh chịu trách nhiệm chi đóng Bảo hiểm y tế vμo tháng 1
hμng năm cho các đối t−ợng h−ởng chế độ BHXH hμng tháng, hμng quý
căn cứ vμo danh sách đối t−ợng tăng, giảm đóng bổ sung hoặc giảm số thẻ
Bảo hiểm y tế cho quý sau. Cuối năm, căn cứ vμo sổ đối t−ợng hμng tháng
đ−ợc cấp thẻ Bảo hiểm y tế của các quý trong năm đối chiếu thanh lý hợp
đồng. BHXH huyện thực hiện tiếp nhận vμ cấp thẻ Bảo hiểm y tế theo danh
sách của BHXH tỉnh:
+ Đối t−ợng lμ những ng−ời đã nghỉ việc h−ởng h−u trí, MSLĐ,
TNLĐ - BNN, tr−ớc 01/01/1995 hay đ−ợc giải quyết h−u vμ trợ cấp BHXH
từ 01/01/1995 trở đi nh−ng do nguồn ngân sách cấp theo quy định, đ−ợc
tính bằng 3% tổng số tiền l−ơng h−u, trợ cấp (không tính phụ cấp khu vực).
+ Đối t−ợng lμ những ng−ời đã nghỉ việc h−ởng h−u trí, TNLĐ -
BNN từ 01/01/1995 trở đi do nguồn quỹ BHXH chi, đ−ợc tính bằng 3%
tổng số tiền l−ơng h−u, trợ cấp (không tính phụ cấp khu vực).
* Lập, xét duyệt dự toán chi BHXH:
Dự toán chi BHXH cho đối t−ợng h−ởng BHXH đ−ợc lập hμng năm phản
ánh đầy đủ nội dung từng khoản chi:
- Chi các chế độ BHXH từ nguồn ngân sách Nhμ n−ớc
+ Chi hμng tháng (th−ờng xuyên): L−ơng h−u cho đối t−ợng lμ h−u
quân đội vμ h−u công nhân viên chức, trợ cấp BHXH cho đối t−ợng h−ởng
chế độ MSLĐ, trợ cấp theo Quyết định số 91 TNLĐ - BNN, ng−ời phục vụ
TNLĐ - BNN, ng−ời h−ởng tuất (tuất cơ bản vμ tuất nuôi d−ỡng)
+ Trợ cấp một lần: Trợ cấp tuất đối với ng−ời h−ởng chế độ h−u
(quân đội, công nhân viên chức), MSLĐ, TNLĐ - BNN, mai táng phí đối
với ng−ời h−ởng chế độ h−u (quân đội, công nhân viên chức), MSLĐ,
TNLĐ - BNN.
+ Chi đóng Bảo hiểm y tế cho các đối t−ợng h−ởng chế độ BHXH
hμng tháng (h−u trí, MSLĐ, TNLĐ -BNN).
+ Trang cấp dụng cụ phục hồi chức năng cho ng−ời bị tai nạn lao động
+ Lệ phí chi trả.
11
Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Quế
+ Chi khác (nếu có).
- Chi các chế độ BHXH từ nguồn quỹ BHXH
+ Chi hμng tháng: l−ơng h−u (quân đội, công nhân viên chức), trợ
cấp BHXH cho đối t−ợng h−ởng chế độ TNLĐ - BNN, ng−ời phục vụ
TNLĐ - BNN, cán bộ xã ph−ờng (CBXP), ng−ời h−ởng tuất (tuất cơ bản vμ
tuất nuôi d−ỡng).
+ Trợ cấp một lần: Trợ cấp cho ng−ời lao động nghỉ việc nh−ng ch−a
đủ tuổi h−ởng trợ cấp hμng tháng (theo Điều 28 Điều lệ BHXH ban hμnh
kèm theo Nghị định số 12/CP ngμy 26/01/1995 của Chính phủ), trợ cấp cho
ng−ời lao động có thời gian đóng BHXH trên 30 năm, trợ cấp một lần cho
cán bộ xã ph−ờng, trợ cấp TNLĐ - BNN, trợ cấp tử tuất một lần đối với
ng−ời đang lao động, ng−ời h−ởng chế độ h−u (quân đội, công nhân viên
chức).
+ Mai táng phí đối với: ng−ời lao động, ng−ời h−ởng chế độ h−u
(quân đội, công nhân viên chức), TNLĐ - BNN, cán bộ xã ph−ờng (CBXP)
theo NĐ 09.
+ Chi trợ cấp ốm đau, thai sản, nghỉ d−ỡng sức cho ng−ời lao động
đang lμm việc.
+ Chi đóng bảo hiểm y tế cho đối t−ợng h−ởng chế độ BHXH bằng
tháng (h−u trí,TNLĐ - BNN).
+ Trang cấp dụng cụ phục hồi chức năng cho ng−ời bị TNLĐ.
+ Lệ phí chi trả.
+ Chi khác (nếu có).
Dự toán phải kèm theo thuyết minh vế số l−ợng đối t−ợng đang
h−ởng dự kiến đối t−ợng tăng, giảm vμ nhu cầu chi khác trong năm. Hμng
năm, BHXH tỉnh lập dự toán chi các chế độ BHXH trên địa bμn toμn tỉnh
theo h−ớng dẫn của BHXH Việt Nam. Dự toán chi hμng năm của BHXH
tỉnh đ−ợc lập trên cơ sở tổng hợp dự toán chi BHXH đ−ợc duyệt của BHXH
huyện vμ số chi trực tiếp tại BHXH tỉnh, lập thμnh 4 bản : 1 bản l−u tại
tỉnh, 1 bản gửi kho bạc nhμ n−ớc tỉnh, 1 bản gửi Bộ Tμi chính, 1 bản gửi
BHXH Việt Nam tr−ớc ngμy 15/9 năm tr−ớc. Dự toán chi hμng năm của
BHXH tỉnh lμ chính thức khi đ−ợc BHXH Việt Nam vμ Hội đồng quản lý
BHXH Việt nam duyệt.
* Tổ chức chi trả BHXH:
12
Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Quế
Chi trả BHXH cũng đ−ợc thực hiện bằng chuyển khoản. Hμng tháng,
căn cứ vμo bản sao quyết định h−ởng chế độ BHXH vμ danh sách của đối
t−ợng tăng, giảm do phòng Quản lý chế độ Chính sách chuyển sang vμ
danh sách báo giảm do BHXH huyện gửi đến, phòng Kế hoạch Tμi chính
kiểm tra lại số liệu (đối t−ợng, số tiền) để lập danh sách chi trả l−ơng h−u
vμ trợ cấp BHXH, tổng hợp danh sách chi trả, danh sách đối t−ợng h−ởng
trợ cấp một lần vμ truy lĩnh, lập chi tiết cho từng đối t−ợng vμ tách riêng
thμnh 2 nguồn (ngân sách Nhμ n−ớc, Quỹ BHXH).
(1) BHXH huyện chi trả cho các đối t−ợng lμ ng−ời lao động đang
lμm việc gồm: đối t−ợng h−ởng trợ cấp một lần theo Điều 28 Điều lệ
BHXH, ng−ời bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp h−ởng chế độ 1 lần,
mai táng phí, tuất một lần vμ trợ cấp một lần đối với ng−ời nghỉ h−u có trên
30 năm đóng BHXH ở các đơn vị sử dụng lao động thuộc BHXH tỉnh tổ
chức quản lý thu vμ ghi sổ BHXH. Đồng thời BHXH huyện thực hiện uỷ
nhiệm chi cho kho bạc Nhμ n−ớc hoặc Ngân hμng NN &PTNT huyện Cẩm
Xuyên theo yêu cầu.
(2) Kho bạc Nhμ n−ớc hoặc Ngân hμng NN & PTNT huyện Cẩm
Xuyên thực hiện lệnh chuyển tiền theo yêu cầu của BHXH tỉnh về kho bạc
Nhμ n−ớc hoặc Ngân hμng NN&PTNT của huyện.
(3) BHXH huyện có thể trực tiếp hoặc thông qua đại lý chi trả cho
ng−ời lao động đang lμm việc đ−ợc BHXH tỉnh uỷ quyền vμ các đối t−ợng
h−ởng trợ cấp BHXH một lần thuộc các đơn vị BHXH huyện trực tiếp quản
lý.
(4) Hoặc có thể uỷ nhiệm chi cho Kho bạc Nhμ n−ớc hoặc Ngân
hμng NN&PTNT các huyện chuyển tiền về tμi khoản của đơn vị sử dụng
lao động.
(5) Các đơn vị sử dụng lao động trực tiếp chi trả cho các đối t−ợng.
* Lập báo cáo thanh quyết toán chi :
- BHXH tỉnh chỉ đạo BHXH huyện thực hiện .
+ Hμng tháng lập 2 bộ gồm : báo cáo chi l−ơng h−u vμ trợ cấp
BHXH, danh sách thu hồi kinh phí chi quản BHXH, danh sách đối t−ợng
ch−a nhận h−u vμ trợ cấp BHXH, danh sách không phải trả l−ơng h−u vμ
trợ cấp BHXH, danh sách báo giảm h−ởng BHXH. Trong đó một 1 gửi
BHXH tỉnh tr−ớc ngμy 30 hμng tháng, một bộ l−u lại huyện.
13
Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Quế
+ Hμng quý căn cứ để chi trợ cấp ốm đau, thai sản, d−ỡng sức ; lập 2
bản báo cáo chi ốm đau, thai sản, d−ỡng sức kèm theo danh sách đối t−ợng
nghỉ h−ởng chế độ tính đến tháng cuối quý trên địa bμn huyện quản lý.
Một bản l−u lại huyện, bản còn lại gửi BHXH tỉnh tr−ớc ngμy 5 đầu tháng
sau.
BHXH tỉnh lập báo cáo quyết toán trên cơ sở tổng hợp quyết toán
của BHXH các huyện, thị vμ việc chi thực tế của BHXH tỉnh :
+ Lập 2 bộ báo cáo chi l−ơng h−u vμ trợ cấp BHXH tách nguồn đảm
bảo, kèm theo biểu thuyết minh đối t−ợng tăng (giảm) h−ởng BHXH do 2
nguồn đảm bảo. Một bộ gửi ban quản lý chi BHXH Việt Nam, một bộ l−u
lại tỉnh.
+ Hμng tháng, căn cứ vμo danh sách không phải trả l−ơng h−u vμ trợ
cấp BHXH của BHXH các huyện, thị lập biểu tổng hợp không phải trả
l−ơng h−u vμ trợ cấp BHXH toμn tỉnh vμ l−u lại tỉnh.
+ Hμng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bh05_4838.pdf