Luận văn Chiến lược phát triển tổng công ty cổ phần Bảo Minh đến năm 2015

• Chieán lược phát triển thịtrường:

Chiến lược phát triển thịtrường là tất yếu,sau khi thực hiện chiến lược thâm

nhập thịtrường thì việc phát triển thịtrường đểnhằm tăng uy tín thương hiệu,tăng

doanh số,tăng lợi nhuận. Đây cũng là chiến lược lâu dài và xuyên suốt của Bảo

Minh trong giai đoạn 2010-2015.

• Chiến lược thương hiệu nổi tiếng :

Thương hiệu là một loại tài sản,có thểmang lại lợi ích to lớn cho doanh

nghiệp.Thương hiệu nổi tiếng là thương hiệu xuất sắc trên thịtrường, được khách

hàng công nhận rộng rãi.Với uy tín thương hiệu và thịphần đạt được hiện nay của

Bảo Minh,ta có thểnói Bảo Minh có thương hiệu được nhiều người biết đến,nhiều

người tin tưởng.Tuy nhiên,càng ngày càng có nhiều công ty bảo hiểm mới ra đời,

đặc biệt là sẽcó nhiều doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài tham gia vào thịtrường

bảo hiểm Việt nam. Điều này đòi hỏi Bảo Minh cần phải xây dựng cho mình một

thương hiệu nổi tiếng đểchiếm được thịphần lớn và mang lại hiệu quảkinh tếcao.

• Chiến lược kết hợp vềphía sau :

68

68

Môi giới bảo hiểm là tổchức trung gian đại diện cho khách hàng tiềm kiếm

các doanh nghiệp bảo hiểm phù hợp.Phân phối qua môi giới làm tăng uy tín cho

doanh nghiệp nhưng có nhược điểm là doanh nghiệp bảo hiểm sẽkhông được tiếp

xúc trực tiếp với khách hàng nếu không có sự đồng ý của môi giới.Hiện tại các

công ty nước ngoài mua bảo hiểm phần lớn là qua trung gian các công ty môi giới

nhưAon Inchinbrok và Grass Savoye Tình hình cạnh tranh phí bảo hiểm và hoa

hồng diễn ra gay gắt giữa các công ty bảo hiểm, đa sốcác công ty bảo hiểm rất

phụthuộc vào những yêu cầu của các nhà môi giới bảo hiểm.Do đó với mối quan

hệrộng với các nhà môi giới hàng đầu trên thếgiới,Bảo Minh cần có chiến lược

duy trì tốt mối quan hệvới các nhà môi giới đểcó được nhiều khách hàng là doanh

nghiệp nước ngoài với sốtiền bảo hiểm lớn,nhằm tăng doanh thu phí bảo hiểm.

• Chiến lược phát triển sản phẩm theo hướng nâng cao chất lượng và đa

dạng hoá sản phẩm:

Sản phẩm bảo hiểm là sản phẩm dễbắt chước,không được bảo hộbản quyền

nên đểcó sản phẩm mới,doanh nghiệp bảo hiểm có thểtìm kiếm,sao chụp,vận

dụng từcác đối thủcạnh tranh.Những năm gần đây,hầu nhưcác công ty bảo hiểm

Việt nam bắt chước và kếthừa kinh doanh những sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ

sẵn có,chưa có một công ty nào đưa ra thịtrường sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ

mới.Bảo Minh dùng thếmạnh vềuy tín thương hiệu và chất lượng dịch vụkhách

hàng, đội ngũnhân viên trẻgiàu kinh nghiệm vềbảo hiểm sẽnghiên cứu và đưa ra

sản phẩm mới đểtăng lợi thếcạnh tranh của Bảo Minh. Đồng thời trong bối cảnh

cạnh tranh khốc liệt nhưhiện nay,Bảo Minh cần chú trọng nâng cao chất lượng sản

phẩm đểgiữvững thịphần và tăng trưởng

pdf87 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 976 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Luận văn Chiến lược phát triển tổng công ty cổ phần Bảo Minh đến năm 2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ế xuất khẩu ôtô là tiềm năng phát triển bảo hiểm xe cơ giới. 5. Bảo hiểm TNDS của người kinh doanh vận tải hành khách,hàng hoá dễ cháy nổ trên đường thủy nội địa là cơ hội để công ty khai thác thị trường. 6. Bảo hiểm bắt buộc đối với người Việt nam du lịch lữ hành quốc tế đã có khung pháp lý để phát triển khi Luật du lịch có hiệu lực từ 01/01/06 và Nghị định CP hướng dẫn về Du lịch lữ hành sẽ được ban hành trong thời gian tới. 7. Luật đầu tư và Luật doanh nghiệp có hiệu lực từ 01/07/06 đều quy định các doanh nghiệp phải mua bảo hiểm theo quy định của pháp luật tạo điều kiện cho các doanh nghiệp bảo hiểm pháp triển sản phẩm của mình. 8. Nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng trên 8%/năm tạo cho bảo hiểm tăng trưởng mạnh. 9. Việt nam gia nhập WTO vào 08/11/06 cần mở rộng thị trường bảo hiểm,tăng cường hội nhập quốc tế và tăng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp. 10. Dân số Việt nam trên 80 triệu người, đây là thị trường rất lớn chưa khai thác hết. CAÙC NGUY CÔ (T) 1. Bảo hiểm y tế tự nguyện đang được phép triển khai rộng rãi,các đơn vị bảo hiểm y tế đang đào tạo đại lý bà bán bảo hiểm từ đầu năm 2006. Đây là lực lượng cạnh tranh quyết liệt với bảo hiểm tai nạn con người. 2. Theo lộ trình thực hiện hiệp định nghị định thương mại Việt -Mỹ,một số các quy định bảo hộ đối với doanh nghiệp bảo hiểm trong nước sẽ kết thúc vào cuối năm 2006. 3. Áp lực cạnh tranh ngày càng cao. 4. Trình độ năng lực quản lý của nền kinh tế còn thấp. 5. Nhu cầu của khách hàng về chất lượng sản phẩm và dịch vụ ngày càng cao. 6. Sự quan liêu và cửa quyền trong khu vực hành chánh công. 7. Tâm lý tiêu dùng của người dân Việt Nam còn thấp. 8. Áp lực về hiệu quả kinh doanh. 9. Tập quán bảo hiểm chưa có. 10. Xu hướng chuộng ngoại. 11. Ngày càng nhiều công ty kinh doanh bảo hiểm ra đời. 12. Môi trường nghề nghiệp bảo hiểm chưa phát triển. 13. Năng lực kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt nam còn hạn chế. ÑIEÅM MAÏNH (S) 1. Kinh nghiệm của 10 năm hoạt động. 2. Uy tín thương hiệu Bảo Minh. 3. Đội ngũ CBCNV trẻ,năng động và có kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm. 4. Công tác xây dựng kế họach rất cụ thể và xác thực. 5. Chức năng kiểm tra,kiểm sóat thực hiện tốt. 6. Mạng lưới phân phối rộng khắp nước. 7. Tình hình tài chính tốt,lành mạnh. 8. Mối quan hệ tốt với cơ quan chính quyền. 9. Hợp tác quốc tế tốt. 10. Áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý. 11. Thị trường ổn định. 12. Dịch vụ chăm sóc khách hàng tương đối tốt KEÁT HÔÏP SO 1.Chiến lược thâm nhập thị trường (S1,S2,S8,S9,S10,S11,O1,O2,O3,O4,O5,O6,O8,O9, O10). 2. Chiến lược phát triển sản phẩm theo hướng nâng cao chất lượng sản phẩm (S1,S2,S3,S4,S6,S7, S8,S9, O3, O7,O8,O9) 3.Chiến lược tăng trưởng tập trung (S1,S2,S3,S4,S5,S6,S7,S8,S9,O1, O2, O3, O4, O5, O6, O7,O8,O9, O10). 4. Chiến lược quốc tế hóa kinh doanh: (S2,S3,S7,S9,S10,S12,O3,O7,O8,O9). 5. Chiến lược khai thác khả năng tiềm tàng: (S3,S5,S7,S8,S9,S10,O2,O3,O7,O8,O9,O10). 6. Chiến lược dựa vào khách hàng (S1,S2,S3,S4,S6. S7,S8,S11,S12,O1,O2,O3,O4,O5,O6,O7,O8, O9,O10) KEÁT HÔÏP ST 1. Chi ến l ư ợc liên doanh liên kết (S1,S2,S3,S4,S5,S6,S7,S8,S9,S10,S11,T2,T8, T9,T10,T11). 2. Chiến lược Phát triển thị trường (S1,S2,S3,S4,S5,S6,S7,S8,S9,S10,S11,T1,T2, T3,T5,T7,T10) 3. Chiến lược thuơng hiệu nổi tiếng (S1,S2,S3, S6,S7,S8,S9,S10,S11,S12,T1,T3,T5,T7) 4. Chiến lược kết hợp về phía sau (S2,S3,S6,S7,S8,S10,T2,T3,T4,T5,T7,T8,T9, T10,T11,T13) 5. Chiến lược phát triển sản phẩm theo hướng nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm (S2,S3,S4,S5,S6,S7,S8,S10,S12,T1,T2,T3,T4, T5,T7,T9,T10) 63 63 ÑIEÅM YEÁU (W) 1. Năng lực và khả năng phát triển chi nhánh chưa đồng đều. 2. Cơ cấu sản phẩm chưa đồng đều 3. Công tác đánh giá rủi ro trong khai thác bảo hiểm chưa được chú trọng. 4. Hệ thống phân phối chưa hoàn thiện. 5. Tổ chức và quản lý hoạt động kinh doanh chưa hợp lý và thiếu tính chuyên nghiệp. 6. Chưa có bộ phận đầu tư đủ mạnh,hạn chế trong việc đầu tư tài chính vào các lĩnh vực chứng khoán,cho thuê tài chính,bất động sản… 7. Chưa quan tâm nhiều đến công tác nghiên cứu và phát triển. 8. Chưa có biện pháp tuyên truyền,quảng cáo hữu hiệu. 9. Thiếu cán bộ,nhân viên có trình độ cao. KEÁT HÔÏP WO 1.Chiến lược đa dạng hoá về tăng trưởng (W1,W5,W6,W7,W7,W8,W9, O1, O2, O3, O4, O5, O6, O7,O8,O9, O10). 2. Chiến lược liên doanh liên kết (W1,W2,W3,W4 W5,W6,W7,W9,O2,O3,O8,O9,O10) KEÁT HÔÏP WT 1. Chiến lược đổi mới quản lý để phát triển (W1,W2,W3,W4,W5,W6,W7,W8W9,T2,T3,T5, T7,T11). 64 64 3.2.2 Ma trận chiến lược chính: Bảng 3.2 - Ma trận chiến lược chính SỰ TĂNG TRƯỞNG NHANH CHÓNG CỦA THỊ TRƯỜNG Góc tư II 1. Phát triển thị trưởng 2. Thâm nhập thị trường 3. Phát triển sản phẩm 4. Kết hợp theo chiều ngang 5. Lọai bỏ 6. Thanh lý Góc tư I 1. Phát triển thị trường 2. Thâm nhập thị trường 3. Phát triển sản phẩm 4. Kết hợp về phía trước 5. Kết hợp về phía sau 6. Kết hợp theo chiều ngang 7. Đa dạng hóa tập trung Góc tư III 1. Giảm bớt chi tiêu 2. Đa dạng hóa theo chiều ngang 3. Đa dạng hóa liên kết 4. Lọai bỏ 5. Thanh lý Góc tư IV 1. Đa dạng hóa tập trung 2. Đa dạng hóa theo chiều ngang 3. Đa dạng hóa liên kết 4. Liên doanh VỊ TRÍ CẠNH TRAN H YẾU SỰ TĂNG TRƯỞNG CHẬM CHẠP CỦA THỊ TRƯỜNG VỊ TRÍ CẠNH TRAN H MẠN H Nguồn: Fred David,Khái luận về quản trị chiến lược Dựa vào kết quả phân tích trên,ta rút ra các kết luận sau: - Thị trường của ngành bảo hiểm đang tăng trưởng nhanh và có triển vọng về lâu dài. - Tổng công ty cổ phần Bảo Minh đang có vị thế cạnh tranh mạnh trong ngành bảo hiểm (đứng vị trí thứ hai trong thị trường bảo hiểm Việt nam) Như vậy,căn cứ vào kết luận trên và căn cứ vào Ma trận chiến lược chính của Fred David,Bảo Minh đang nằm ở góc tư I.Do đó Bảo Minh có vị trí chiến lược rất tốt. Kết hợp các chiến lược ở góc tư I trong ma trận chiến lược chính và các chiến lược đề xuất ở ma trận SWOT,ta có thể lựa chọn các chiến lược:Tiếp tục tập trung vào thị trường hiện tại (chiến lược thâm nhập thị trường và phát triển thị trường),chiến lược phát triển sản phẩm theo hướng nâng cao chất lượng sản phẩm,chiến lược liên doanh liên kết,chiến lược đa dạng hóa về tăng trưởng,chiến 65 65 lược đổi mới quản lý để phát triển,chiến lược kết hợp về phía trước,chiến lược kết hợp về phía sau. ™ Bên cạnh đó,để chiến lược phát triển Bảo Minh đến năm 2015 làm chủ được hiện tại và hướng về tương lai,ta có thể họach định một cách chắc chắn trên cơ sở triển khai thế “Kiềng ba chân” như sau: Năng lực lõi Tay ngh ề chuyên môn Tay nghề tiềm ẩn Hình 3.1 - Thế “Kiềng ba chân” của chiến lược phát triển doanh nghiệp. Nguồn: Thị trường,chiến lược,cơ cấu cạnh trạnh về giá trị gia tăng,định vị và phát triển doanh nghiệp của Tôn Thất Nguyễn Thiêm. ¾ Năng lực lõi của Bảo Minh là uy tín thương hiệu với hệ thống mạng lưới các công ty thành viên,đại lý và cộng tác viên rộng lớn trên tòan quốc. ¾ Tay nghề chuyên môn của Bảo Minh là dịch vụ chăm sóc khách hàng,bồi thường nhanh chóng và thỏa đáng. ¾ Tay nghề tiềm ẩn của Bảo Minh là Bảo Minh có khả năng họat động trong lĩnh vực đầu tư chứng khóan. Qua đó,ta có thể đề xuất những chiến lược phát triển Bảo Minh đến năm 2015 nhằm củng cố và nâng cao năng lực lõi và tay nghề chuyên môn của Bảo Minh.Đồng thời phát huy tay nghề tiềm ẩn nhằm bổ sung vào tay nghề chuyên môn cho Bảo Minh,làm tăng thêm lợi thế cạnh tranh của Bảo Minh trên thị trường bảo hiểm Việt nam. - Chiến lược thương hiệu nổi tiếng. - Chiến lược quốc tế hóa kinh doanh - Chiến lược mở rộng kênh phân phối . CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP 66 66 - Chiến lược dựa vào khách hàng - Chiến lược tiếp thị. - Chiến lược khai thác khả năng tiềm tàng. 3.2.3 Phân tích các chiến lược đề xuất của Bảo Minh đến năm 2015: Qua việc phân tích môi trường vĩ mô,vi mô và đánh giá thực trạng của Bảo Minh,ta có thể thấy được những mặt mạnh – yếu, cơ hội – thách thức và năng lực lõi,tay nghề chuyên môn,tay nghề tiềm ẩn của Bảo Minh.Ta phối hợp những yếu tố trên để làm cơ sở cho sự lựa chọn chiến lược cho Bảo Minh. ™ Caùc chieán löôïc SO: • Chieán löôïc thaâm nhaäp thò tröôøng: Chiến lược thâm nhập thị trường với chiến lược này Bảo Minh tận dụng điểm mạnh là uy tín thương hiệu,với kinh nghiệm trên 10 năm hoạt động,và dịch vụ chăm sóc khách hàng chu đáo của mình để tăng thị phần.Bảo Minh kết hợp với những cơ hội do chính sách pháp luật của Việt nam thay đổi tạo điều kiện thuận lợi cho công việc kinh doanh bảo hiểm và đặc biệt khi Việt nam gia nhập WTO mở ra nhiều cơ hội cho việc đầu tư kinh doanh. • Chieán löôïc phát triển sản phẩm theo hướng nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ : Bảo Minh đã xây dựng cho mình những sản phẩm truyền thống với chất lượng cao.Công ty sẵn có một đội ngũ nhân viên trẻ và năng động,uy tín thương hiệu mạnh.Tận dụng những điểm mạnh đó và việc tiếp nhận những công nghệ khai thác bảo hiểm,những sản phẩm mới với chất lượng cao của các công ty bảo hiểm nước ngoài,Bảo Minh xây dựng chiến lược này nhằm cải tiến sản phẩm và nâng cao tính cạnh tranh của công ty về mặt chất lượng sản phẩm và dịch vụ. • Chiến lược quốc tế hoá kinh doanh : Xu hướng hội nhập kinh tế thế giới, đặc biệt là Việt nam đã gia nhập WTO, do đó việc các doanh nghiệp Việt nam tiến hành quốc tế hoá kinh doanh là điều tất yếu xảy ra.Bảo Minh có mối quan hệ quốc tế tốt,có uy tín thương hiệu và tiềm lực tài chính mạnh nên cần xây dựng chiến lược quốc tế hoá kinh doanh để nhằm có được thị trường lớn hơn,nguồn lực lớn hơn và thu được lợi nhuận nhiều hơn. • Chiến lược khai thác khả năng tiềm tàng : 67 67 Dựa vào những tiềm lực sẵn có như tình hình tài chính lành mạnh,có một đội ngũ nhân viên trẻ,năng động kết hợp với những cơ hội khi Việt nam gia nhập WTO,Bảo Minh nên có chiến lược khai thác khả năng tiềm tàng của mình. Đó là việc thành lập Công ty đầu tư chứng khoán Bảo Minh. • Chiến lược dựa vào khách hàng : Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay,muốn duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh,trước hết Bảo Minh phải bảo vệ được phần thị trường hiện có của mình,sau đó bằng các biện pháp cạnh tranh sẽ phát triển dần sang thị trường tiềm năng của mình đã xác định.Do đặc thù của sản phẩm bảo hiểm,nên trong kinh doanh bảo hiểm Bảo Minh cần phải làm tốt công tác dịch vụ khách hàng trước hết là giữ được khách hàng,nhất là những khách hàng truyền thống,có số tiền bảo hiểm lớn.Giữ được một khách hàng truyền thống sẽ có lợi hơn nhiều so với khai thác thêm được một khách hàng mới. Vì như vậy công ty sẽ tiết kiệm được chi phí khai thác ban đầu,kinh nghiệm phòng tránh rủi ro,khách hàng cũ có nhiều khả năng lôi kéo khách hàng mới về với công ty. ™ Caùc chieán löôïc ST: • Chieán lược phát triển thị trường: Chiến lược phát triển thị trường là tất yếu,sau khi thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường thì việc phát triển thị trường để nhằm tăng uy tín thương hiệu,tăng doanh số,tăng lợi nhuận. Đây cũng là chiến lược lâu dài và xuyên suốt của Bảo Minh trong giai đoạn 2010-2015. • Chiến lược thương hiệu nổi tiếng : Thương hiệu là một loại tài sản,có thể mang lại lợi ích to lớn cho doanh nghiệp.Thương hiệu nổi tiếng là thương hiệu xuất sắc trên thị trường, được khách hàng công nhận rộng rãi.Với uy tín thương hiệu và thị phần đạt được hiện nay của Bảo Minh,ta có thể nói Bảo Minh có thương hiệu được nhiều người biết đến,nhiều người tin tưởng.Tuy nhiên,càng ngày càng có nhiều công ty bảo hiểm mới ra đời, đặc biệt là sẽ có nhiều doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài tham gia vào thị trường bảo hiểm Việt nam. Điều này đòi hỏi Bảo Minh cần phải xây dựng cho mình một thương hiệu nổi tiếng để chiếm được thị phần lớn và mang lại hiệu quả kinh tế cao. • Chiến lược kết hợp về phía sau : 68 68 Môi giới bảo hiểm là tổ chức trung gian đại diện cho khách hàng tiềm kiếm các doanh nghiệp bảo hiểm phù hợp.Phân phối qua môi giới làm tăng uy tín cho doanh nghiệp nhưng có nhược điểm là doanh nghiệp bảo hiểm sẽ không được tiếp xúc trực tiếp với khách hàng nếu không có sự đồng ý của môi giới.Hiện tại các công ty nước ngoài mua bảo hiểm phần lớn là qua trung gian các công ty môi giới như Aon Inchinbrok và Grass Savoye …Tình hình cạnh tranh phí bảo hiểm và hoa hồng diễn ra gay gắt giữa các công ty bảo hiểm, đa số các công ty bảo hiểm rất phụ thuộc vào những yêu cầu của các nhà môi giới bảo hiểm.Do đó với mối quan hệ rộng với các nhà môi giới hàng đầu trên thế giới,Bảo Minh cần có chiến lược duy trì tốt mối quan hệ với các nhà môi giới để có được nhiều khách hàng là doanh nghiệp nước ngoài với số tiền bảo hiểm lớn,nhằm tăng doanh thu phí bảo hiểm. • Chiến lược phát triển sản phẩm theo hướng nâng cao chất lượng và đa dạng hoá sản phẩm : Sản phẩm bảo hiểm là sản phẩm dễ bắt chước,không được bảo hộ bản quyền nên để có sản phẩm mới,doanh nghiệp bảo hiểm có thể tìm kiếm,sao chụp,vận dụng từ các đối thủ cạnh tranh.Những năm gần đây,hầu như các công ty bảo hiểm Việt nam bắt chước và kế thừa kinh doanh những sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ sẵn có,chưa có một công ty nào đưa ra thị trường sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ mới.Bảo Minh dùng thế mạnh về uy tín thương hiệu và chất lượng dịch vụ khách hàng, đội ngũ nhân viên trẻ giàu kinh nghiệm về bảo hiểm sẽ nghiên cứu và đưa ra sản phẩm mới để tăng lợi thế cạnh tranh của Bảo Minh. Đồng thời trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt như hiện nay,Bảo Minh cần chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm để giữ vững thị phần và tăng trưởng. ™ Caùc chieán löôïc WO: • Chiến lược đa dạng hóa về tăng trưởng: Thị trường tài chính đang hình thành và từng bước hoàn thiện tại Việt nam. Đây là cơ hội để Bảo Minh chớp lấy để triển khai thêm việc đầu tư tài chính mang lại hiệu quả kinh doanh cao.Bảo Minh kết hợp việc thu phí bảo hiểm và dùng số tiền này để đầu tư tài chính có mức sinh lời cao như đầu tư vào thị trường chứng khoán,kinh doanh bất động sản, đầu tư cho sản xuất kinh doanh…. • Chieán lược liên doanh liên kết: 69 69 Với xu thế hội nhập,Bảo Minh tiến hành chiến lược liên doanh liên kết nhằm mục đích qua hình thức liên doanh liên kết Bảo Minh sẽ làm quen và học được phương thức hoạt động,kinh nghiệm trong quản lý và trong kinh doanh bảo hiểm của các công ty lớn,tập đoàn bảo hiểm nước ngoài. ™ Caùc chieán löôïc WT: • Chiến lược đổi mới quản lý để phát triển : Vốn xuất thân từ một doanh nghiệp nhà nước,Tổng công ty cổ phần Bảo Minh vẫn còn chịu nhiều ảnh hưởng của hình thức hoạt động quan liêu,bao cấp…..làm cho việc kinh doanh không được năng động và hiệu quả.Thấu hiểu được điều đó,từ lúc cổ phần hóa,Ban điều hành Bảo Minh đã có nhiều đổi mới trong cơ cấu tổ chức,ban hành những chính sách,quy định mới để phù hợp với hình thức hoạt động của môt công ty cổ phần. Đặc biệt chiến lược đổi mới quản lý để phát triển là điều tất yếu để giúp Bảo Minh thích nghi kịp thời với môi trường kinh doanh năng động và nhiều biến đổi như hiện nay. 3.2.4 Löïa choïn caùc chieán löôïc cuûa BẢO MINH đến năm 2015 : Việc lựa chọn chiến lược được dựa trên cơ sở sử dụng ma trận họach định chiến lược có thể định lượng (QSPM).Ma trận QSPM cho phép đánh giá khách quan các chiến lược có thể thay thế để từ đó lựa chọn chiến lược phù hợp. Bảng 3.3 - Ma traän QSPM cuûa BẢO MINH – Nhoùm chieán löôïc SO Chieán löôïc coù theå thay theá Thaâm nhaäp thò tröôøng Tăng trưởng tập trung CAÙC YEÁU TOÁ QUAN TROÏNG Phaân loaïi AS TAS AS TAS CAÙC YEÁU TOÁ BEÂN TRONG Kinh nghiệm của 10 năm hoạt động 3 4 12 4 12 Năng lực của đội ngũ CBCNV 4 3 12 4 16 Mạng lưới phân phối rộng khắp nước 4 3 12 3 12 Tình hình tài chính tốt,lành mạnh 4 4 16 4 16 Mối quan hệ tốt với cơ quan chính quyền 4 3 12 3 12 Uy tín của thương hiệu 4 4 16 4 16 Hợp tác quốc tế tốt 4 2 8 3 12 Chứng chỉ ISO 9001-2000 3 3 9 3 9 70 70 Áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý 3 3 9 4 12 Thị trường ổn định 3 2 6 3 9 Dịch vụ chăm sóc khách hàng 3 3 9 4 12 Năng lực và khả năng phát triển chi nhánh chưa đồng đều 2 2 4 3 6 Cơ cấu sản phẩm còn bất hợp lý 2 2 4 3 6 Công tác đánh giá rủi ro trong khai thác bảo hiểm chưa được chú trọng 2 2 4 3 6 Hệ thống phân phối chưa hoàn thiện 1 1 1 2 2 Tổ chức và quản lý hoạt động kinh doanh chưa hợp lý và thiếu tính chuyên nghiệp 2 2 4 2 4 Chưa có bộ phận đầu tư đủ mạnh,hạn chế trong việc đầu tư tài chính vào các lĩnh vực chứng khoán,cho thuê tài chính,bất động sản.. 1 2 2 2 2 Chưa quan tâm nhiều đến công tác nghiên cứu và phát triển 1 3 3 3 3 Chưa có biện pháp tuyên truyền,quảng cáo hữu hiệu 1 3 3 3 3 Thiếu cán bộ,nhân viên có trình độ cao để tăng doanh thu và thị phần 1 3 3 2 2 CAÙC YEÁU TOÁ BEÂN NGOAØI Môi trường kinh tế,chính trị,xã hội ổn định 4 4 16 4 16 Hệ thống pháp luật ngày càng hòan chỉnh,luật kinh doanh bảo hiểm ra đời tạo khung pháp lý cho việc kinh doanh bảo hiểm 4 4 16 4 16 Nguồn vốn FDI và ODA tăng sẽ là nguồn dịch vụ tiềm năng của bảo hiểm xây dựng lắp đặt 4 3 12 4 16 Bảo hiểm TNDS của người kinh doanh vận tải hành khách,hàng hoá dễ cháy nổ trên đường thủy nội địa là cơ hội để công ty khai thác thị trường 3 3 9 3 9 Xóa bỏ hạn chế đăng ký xe gắn máy,giảm thuế TTĐB và thuế xuất khẩu ôtô là tiềm năng phát triển bảo hiểm xe cơ giới 3 3 9 3 9 Bảo hiểm bắt buộc đối với người Việt nam du lịch lữ hành quốc tế đã có khung pháp lý để phát triển khi Luật du lịch có hiệu lực từ 01/01/06 và Nghị định CP hướng dẫn về Du lịch lữ hành sẽ được ban hành trong thời gian tới. 3 3 9 3 9 Luật đầu tư và Luật doanh nghiệp có hiệu lực từ 01/07/06 đều quy định các doanh nghiệp phải mua bảo hiểm theo quy định của pháp luật tạo điều kiện cho các doanh nghiệp bảo 3 3 9 3 9 71 71 hiểm pháp triển sản phẩm của mình. Nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng trên 8%/năm tạo cho bảo hiểm tăng trưởng mạnh. 3 3 9 3 9 Bảo hiểm y tế tự nguyện đang được phép triển khai rộng rãi,các đơn vị bảo hiểm y tế đang đào tạo đại lý bà bán bảo hiểm từ đầu năm 2006. Đây là lực lượng cạnh tranh quyết liệt với bảo hiểm tai nạn con người. 3 2 6 2 6 Theo lộ trình thực hiện hiệp định nghị định thương mại Việt -Mỹ,một số các quy định bảo hộ đối với doanh nghiệp bảo hiểm trong nước sẽ kết thúc vào cuối năm 2006. 2 2 4 2 4 Việt nam gia nhập WTO vào 08/11/06 cần mở rộng thị trường bảo hiểm,tăng cường hội nhập quốc tế và tăng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp 2 3 6 3 6 Áp lực cạnh tranh ngày càng cao 2 3 6 3 6 Trình độ năng lực quản lý của nền kinh tế còn thấp 2 2 4 2 4 Nhu cầu của khách hàng về chất lượng sản phẩm và dịch vụ ngày càng cao. 2 2 4 2 4 Sự quan liêu và cửa quyền trong khu vực hành chánh công. 1 1 1 1 1 Tâm lý tiêu dùng của người dân Việt Nam còn thấp. 1 1 1 1 1 Áp lực về hiệu quả kinh doanh. 2 2 4 2 4 Tập quán bảo hiểm chưa có. 2 2 4 2 4 Xu hướng chuộng ngoại. 2 2 4 2 4 Dân số Việt nam trên 80 triệu người, đây là thị trường rất lớn chưa khai thác hết. 2 2 4 2 4 Ngày càng nhiều công ty kinh doanh bảo hiểm ra đời. 1 1 1 1 1 Toång coäng 287 314 72 72 Bảng 3.4 - Ma traän QSPM cuûa BẢO MINH – Nhoùm chieán löôïc ST Chieán löôïc coù theå thay theá Chiến lược kết hợp về phía sau Phát triển thị trường CAÙC YEÁU TOÁ QUAN TROÏNG Phaân loaïi AS TA S AS TAS CAÙC YEÁU TOÁ BEÂN TRONG Kinh nghiệm của 10 năm hoạt động 3 3 9 4 12 Năng lực của đội ngũ CBCNV 4 4 16 4 16 Mạng lưới phân phối rộng khắp nước 4 3 12 4 16 Tình hình tài chính tốt,lành mạnh 4 4 16 4 16 Mối quan hệ tốt với cơ quan chính quyền 4 4 16 3 12 Uy tín của thương hiệu 4 4 16 4 16 Hợp tác quốc tế tốt 4 3 12 3 12 Chứng chỉ ISO 9001-2000 3 3 9 3 9 Áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý 3 3 9 3 9 Thị trường ổn định 3 3 9 3 9 Dịch vụ chăm sóc khách hàng 3 4 12 4 12 Năng lực và khả năng phát triển chi nhánh chưa đồng đều 2 3 6 3 6 Cơ cấu sản phẩm còn bất hợp lý 2 3 6 3 6 Công tác đánh giá rủi ro trong khai thác bảo hiểm chưa được chú trọng 2 3 6 3 6 Hệ thống phân phối chưa hoàn thiện 1 2 2 2 2 Tổ chức và quản lý hoạt động kinh doanh chưa hợp lý và thiếu tính chuyên nghiệp 2 2 4 2 4 Chưa có bộ phận đầu tư đủ mạnh,hạn chế trong việc đầu tư tài chính vào các lĩnh vực chứng khoán,cho thuê tài chính,bất động sản.. 1 1 1 1 1 Chưa quan tâm nhiều đến công tác nghiên cứu và phát triển 1 2 2 2 2 Chưa có biện pháp tuyên truyền,quảng cáo hữu hiệu 1 3 3 3 3 Thiếu cán bộ,nhân viên có trình độ cao để tăng doanh thu và thị phần 1 2 2 2 2 CAÙC YEÁU TOÁ BEÂN NGOAØI Môi trường kinh tế,chính trị,xã hội ổn định 4 4 16 4 16 Hệ thống pháp luật ngày càng hòan chỉnh,luật kinh doanh bảo hiểm ra đời tạo khung pháp lý cho việc kinh doanh bảo hiểm 4 4 16 4 16 Nguồn vốn FDI và ODA tăng sẽ là nguồn dịch vụ tiềm năng của bảo hiểm xây dựng lắp đặt 4 3 12 3 12 73 73 Bảo hiểm TNDS của người kinh doanh vận tải hành khách,hàng hoá dễ cháy nổ trên đường thủy nội địa là cơ hội để công ty khai thác thị trường 3 3 9 3 9 Xóa bỏ hạn chế đăng ký máy,giảm thuế TTĐB và thuế xuất khẩu ôtô là tiềm năng phát triển bảo hiểm xe cơ giới 3 2 6 3 9 Bảo hiểm bắt buộc đối với người Việt nam du lịch lữ hành quốc tế đã có khung pháp lý để phát triển khi Luật du lịch có hiệu lực từ 01/01/06 và Nghị định CP hướng dẫn về Du lịch lữ hành sẽ được ban hành trong thời gian tới. 3 2 6 3 9 Luật đầu tư và Luật doanh nghiệp có hiệu lực từ 01/07/06 đều quy định các doanh nghiệp phải mua bảo hiểm theo quy định của pháp luật tạo điều kiện cho các doanh nghiệp bảo hiểm pháp triển sản phẩm của mình. 3 3 9 3 9 Nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng trên 8%/năm tạo cho bảo hiểm tăng trưởng mạnh. 3 3 9 3 9 Bảo hiểm y tế tự nguyện đang được phép triển khai rộng rãi,các đơn vị bảo hiểm y tế đang đào tạo đại lý bà bán bảo hiểm từ đầu năm 2006. Đây là lực lượng cạnh tranh quyết liệt với bảo hiểm tai nạn con người. 3 2 6 2 6 Theo lộ trình thực hiện hiệp định nghị định thương mại Việt -Mỹ,một số các quy định bảo hộ đối với doanh nghiệp bảo hiểm trong nước sẽ kết thúc vào cuối năm 2006. 2 3 6 3 6 Việt nam sẽ gia nhập WTO vào 10/10/06 cần mở rộng thị trường bảo hiểm,tăng cường hội nhập quốc tế và tăng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp 2 3 6 3 6 Áp lực cạnh tranh ngày càng cao 2 2 4 2 4 Trình độ năng lực quản lý của nền kinh tế còn thấp 2 2 4 2 4 Nhu cầu của khách hàng về chất lượng sản phẩm và dịch vụ ngày càng cao. 2 2 4 2 4 Sự quan liêu và cửa quyền trong khu vực hành chánh công. 1 1 1 1 1 Tâm lý tiêu dùng của người dân Việt Nam còn thấp. 1 1 1 1 1 Áp lực về hiệu quả kinh doanh. 2 2 4 2 4 Tập quán bảo hiểm chưa có. 2 2 4 1 2 Xu hướng chuộng ngoại. 2 2 4 1 2 Dân số Việt nam trên 80 triệu người, đây là thị trường rất lớn chưa khai thác hết. 2 2 4 2 4 Ngày càng nhiều công ty kinh doanh bảo hiểm ra đời. 1 1 1 1 1 Toång coäng 300 305 74 74 Từ kết quả của ma trận QSPM,căn cứ vào số điểm hấp dẫn,kết quả phân tích tình hình họat động kinh doanh thực tế của Bảo Minh kết hợp với những yếu tố môi trường bên ngòai,ta sẽ chọn các chiến lược sau đây để thực hiện: ™ Giai đoạn 2006-2008 :trong giai đoạn này Bảo Minh cần phải kết hợp những điểm mạnh của mình và tận dụng những cơ hội do môi trường kinh doanh mang lại để củng cố và khắc phục những điểm yếu của chính công ty.Qua đó Bảo Minh sẽ khẳng định vị thế của mình trong tâm trí khách hàng,nâng cao năng lực cạnh tranh để chuẩn bị đối đầu với những đối thủ nước ngoài.Bảo Minh cần tập trung vào những chiến lược sau: - Chiến lược thâm nhập thị trường - Chiến lược dựa vào khách hàng - Chiến lược đổi mới quản lý để phát triển - Chiến lược phát triển sản phẩm theo hướng nâng cao chất lượng sản phẩm và đa dạng hoá sản phẩm - Chiến lược kết hợp về phía sau - Chieán lược liên doanh liên kết ™ Giai đoạn 2009-2010: tiếp tục thực hiện những chiến lược trên để nhằm giữ vững thị phần và để cạnh tranh với các đối thủ là doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài Bảo Minh cần thực hiện thêm các chiến lược sau: - Chieán lược phát triển thị trường - Chiến lược đa dạng hóa về tăng trưởng - Chiến lược thương hiệu nổi tiếng ™ Giai đoạn 2011-2015:Bảo Minh đã đứng vững trên thị trường và có thương hiệu nổi tiếng, để phù hợp với xu thế hội nhập Bảo Minh cần phải tiến hành thực hiện thêm chiến lược sau: - Chiến lược quốc tế hoá kinh doanh 3.3 Một số giải pháp thực hiện chiến lược của Bảo Minh đến năm 2015: 3.3.1 Giải pháp tái cơ cấu các nghiệp vụ kinh doanh bảo hiểm: 75 75 - Nghiên cứu nhu cầu bảo hiểm của khách hàng thuộc từng phân đoạn thị trường mục tiêu để xây dựng chiến lược

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf46052[1].pdf
Tài liệu liên quan