Luận án Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy YUJNVINA

Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa là một việc làm hết sức quan trọng, nhất là trong sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Ngành điện cũng là một ngành khoa học kỹ thuật có vai trò đặc biệt quan trọng. Với đề tài “Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy YUJNVINA” là đề tài mang tính thực tiễn cao và rất phù hợp với sinh viên nghành điện. Qua thời gian tìm hiểu và lấy số liệu thực tế tại nhà máy để nghiên cứu tính toán đưa ra phương pháp thiết kế tối ưu.

Tuy nhiên vì thực tế em chưa có kinh nghiệm nhiều trong việc thiết kế hệ thống cung cấp điện cho một nhà máy và thời gian thực hiện có hạn nên luận văn của em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong sự chỉ bảo, bổ sung từ các thầy cô những cái mà em còn thiếu hoặc sai sót để em có thêm kinh nghiệm làm việc sau này.

Em chân thành cám ơn các thầy cô đã tận tình giúp đỡ em thực hiện luận văn này.

 

doc126 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 943 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Luận án Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy YUJNVINA, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa … là một việc làm hết sức quan trọng, nhất là trong sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Ngành điện cũng là một ngành khoa học kỹ thuật có vai trò đặc biệt quan trọng. Với đề tài “Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy YUJNVINA” là đề tài mang tính thực tiễn cao và rất phù hợp với sinh viên nghành điện. Qua thời gian tìm hiểu và lấy số liệu thực tế tại nhà máy để nghiên cứu tính toán đưa ra phương pháp thiết kế tối ưu. Tuy nhiên vì thực tế em chưa có kinh nghiệm nhiều trong việc thiết kế hệ thống cung cấp điện cho một nhà máy và thời gian thực hiện có hạn nên luận văn của em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong sự chỉ bảo, bổ sung từ các thầy cô những cái mà em còn thiếu hoặc sai sót để em có thêm kinh nghiệm làm việc sau này. Em chân thành cám ơn các thầy cô đã tận tình giúp đỡ em thực hiện luận văn này. Tháng 12/2004. SV: Trần Thanh Thu. PHẦN 1 GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY YUJINVINA Thành lập năm 1996 nhà máy YUJIVINA thuộc công ty TNHH YUJINVINA là một công ty có 100% vốn đầu tư nước ngoài. Đây cũng là công ty con của tập đoàn YUJIN có trụ sở tại Seul- Hàn Quốc. Nhà máy tọa lạc trên một khuôn viên rộng 9600m2(kích thước 120x80m) trong khu chế suất Linh Trung-Thủ Đức-TPHCM. Nhà máy có trên 800 công nhân viên hiện đang làm việc, trong đó chỉ có khoảng hơn 30 nhân viên văn phòng và 12 chuyên gia Hàn quốc. Nhân viên văn phòng làm việc theo giờ hành chính từ 8:00 đến 17:00, công nhân trực tiếp sản xuất làm việc theo 2 ca, ca 1 từ 7:30 đến 16:30, ca 2 từ 20:00 đến 7:00, công nhân có thể tăng ca tùy theo yêu cầu của công việc. Hình 1: Sơ đồ bố trí nhân sự của nhà máy YUJINVINA Nhà máy chủ yếu sản suất các mặt bằng thép không gỉ, Inox như muỗng, nĩa, dao ăn phục vụ cho các tập đoàn khách sạn cao cấp ở Châu Âu, Nhật Bản và Canada. Nhà máy nhập nguyên vật liệu từ các nước như Nhật Bản, Brazil, Columbia, Hàn quốc… . Một số vật tư phục vụ cho sản xuất được mua trong nước như bao bì của nhà máy bao bì Sovi-Biên Hòa, hóa chất tẩy rửa của Công ty hóa hóa chất Miền Nam… . Các mặt hàng sản xuất của nhà máy được xuất khẩu 100%. Hiện nay nhà máy đang nghiên cứu mở rộng sản xuất thêm các mặt hàng như xoang, chảo, đồ đựng thức ăn cao cấp phục vụ cho xuất khẩu. PHẦN II THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY Chương 1: XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI ĐIỆN Việc xác định tâm phụ tải điện để dựa vào đó ta tìm được vị trí đặt tủ điện sao cho chiều dài dây dẫn từ tủ điện đến các thiết bị là ngắn nhất. Tuy nhiên việc xác định vị trí của tủ điện còn phụ thuộc rất nhiều vào mặt bằng và không gian làm việc, đảm bảo vị trí của tủ phải ở nơi vận hành, sửa chữa dễ dàng, an toàn. Do đó ta sẽ kết hợp các điều kiện trên để xác định vị trí đặt tủ đảm bảo về kinh tế, kỹ thuật cũng như phù hợp với không gian làm việc và mặt bằng của từng khu vực trong nhà máy. Để tính tâm phụ tải điện trong từng nhóm hay trong toàn phân xưởng ta sử dụng công thức trong tài liệu (2) như sau: -X= (1.1); - (1.2). Trong đó Pđmi ( kW)là công suất định mức của nhóm thứ i hoặc của thiết bị thứ i. Xi,Yi (m) là toạ độ theo trục X, trục Y của nhóm thứ i hoặc của thiết bị thứ i.(X, Y tọa độ lấy theo chiều dài vàï chiều rộng phân xưởng tính theo mét). Bây giờ ta sẽ lần lượt đi tính tâm phụ tải điện và xác định các vị trí đặt tủ điện trong các phân xưởng và các khu vực khác trong nhà máy. 1.1. XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI ĐIỆN TRONG PHÂN XƯỞNG 1. Bảng 1.1: Số liệu của các thiết bị điện trong phân xưởng 1: STT TÊN THIẾT BỊ S.LƯỢNG KHMB Pđm (kW) COSφ Ksd Iđm(A) 1 THIẾT BỊ TOÀN BỘ 1 Quạt thông gió 1 1 15 15 0.88 0.88 0.5 30 2 Máy cắt tôn tấm 2 2 45 90 0.91 0.86 0.4 85 3 Máy dập khuôn 4 3 37 148 0.9 0.86 0.4 72 4 Chuyền mài thô 8 4 15 120 0.88 0.88 0.6 30 5 Máy tạo lõm 6 5 18.5 111 0.89 0.86 0.4 37 6 Máy tạo hoa văn 6 6 11 66 0.87 0.86 0.4 22 7 Chuyền mài cán 8 9 15 120 0.88 0.88 0.6 30 8 Chuyền mài lưỡi 8 10 15 120 0.88 0.88 0.6 30 9 Quạt hút bụi 8 11 5.5 44 0.84 0.83 0.5 12 10 Quạt đứng CN 8 12 2.2 17.6 0.79 0.8 0.6 5 Tổng công 59 851.6 Dựa vào số thiết bị điện có sẵn trong phân xưởng, các thông số của các thiết bị cũng như không gian làm việc trong phân xưởng. Ta chia các thiết bị điện trong phân xưởng 1 làm 6 nhóm. Bây giờ sẽ lần lượt tính tâm phụ tải của từng nhóm trong phân xưởng và toàn phân xưởng. 1.1.1.Xác định tâm phụ tải nhóm 1. Bảng 1.1.1: Số liệu của nhóm 1. STT TÊN THIẾT BỊ KHMB Pđm (kW) TOẠ ĐỘ X(m) TOẠ ĐỘ Y(m) Pi.Xi(kW.m) Pi.Yi(kW.m) 1 Quạt thông gió 1 15 1 17 15 255 2 Máy cắt tôn tấm 2 45 3 15 135 675 3 Máy cắt tôn tấm 2 45 5 15 225 675 4 Máy dập khuôn 3 37 9 16 333 592 5 Máy dập khuôn 3 37 9 12.5 333 462.5 6 Quạt đứng CN 8 2.2 1 12 2.2 26.4 7 Quạt đứng CN 8 2.2 5.5 6.5 12.1 14.3 Tổng cộng 183.4 1055.3 2700.2 Tổng công suất định mức nhóm 1: ; Vậy tâm phụ tải của nhóm 1 là X1.1=; Y1.1=. Ta chọn tủ động lực T1.1(X-Y)=T1.1(5.8m-18m). 1.1.2.Xác định tâm phụ tải nhóm 2. Bảng 1.1.2: Số liệu của nhóm 2. STT TÊN THIẾT BỊ KHMB Pđm (kW) TOẠ ĐỘ X(m) TOẠ ĐỘ Y(m) Pi.Xi(kW.m) Pi.Yi(kW.m) 1 Chuyền mài thô 4 15 12 13 180 195 2 Chuyền mài thô 4 15 12 16 180 240 3 Chuyền mài thô 4 15 15 13 225 195 4 Chuyền mài thô 4 15 15 16 225 240 5 Máy tạo lõm 5 18.5 18 11.5 333 212.75 6 Máy tạo lõm 5 18.5 18 14 333 259 7 Máy tạo lõm 5 18.5 18 16 333 296 8 Quạt hút bụi 11 5.5 13 17 71.5 93.5 9 Máy tạo hoa văn 6 11 21 14 231 154 10 Máy tạo hoa văn 6 11 21 16 231 176 Tổng cộng 143 2342.5 2061.25 Ta có ; ;. Vậy tâm phụ tải của nhóm 2 có toạ độ là: ; . Ta chọn tủ động lực T1.2(X-Y)=T1.2(16.4m-18m). 1.1.3.Xác định tâm phụ tải nhóm3. Bảng 1.1.3: Số liệu của nhóm 3. STT TÊN THIẾT BỊ KHMB Pđm (kW) TOẠ ĐỘ X(m) TOẠ ĐỘ Y(m) Pi.Xi(kW.m) Pi.Yi(kW.m) 1 Máy dập khuôn 3 37 9 2 333 74 2 Máy dập khuôn 3 37 9 5.5 333 203.5 3 Chuyền mài thô 3 15 11.5 2 172.5 30 4 Chuyền mài thô 4 15 11.5 5.2 172.5 78 5 Chuyền mài thô 4 15 15 2 225 30 6 Chuyền mài thô 4 15 15 5.2 225 78 7 Máy tạo lõm 5 18.5 19 2 351.5 37 8 Máy tạo lõm 5 18.5 18 4 333 74 9 Máy tạo lõm 5 18.5 18 6 333 111 Tổng cộng 189.5 2478.5 715.5 Ta có ; ; ; Vậy tâm phụ tải của nhóm 3 có toạ độ là: ; ; Ta chọn tủ đông lực T1.3(X-Y)=T1.3(5m-3.8m). 1.1.4.Xác định tâm phụ tải nhóm 4. Bảng 1.1.4: Số liệu của nhóm 4. STT TÊN THIẾT BỊ KHMB Pđm (kW) TOẠ ĐỘ X(m) TOẠ ĐỘ Y(m) Pi.Xi(kW.m) Pi.Yi(kW.m) 1 Máy tạo hoa văn 6 11 21 2 231 22 2 Máy tạo hoa văn 6 11 21 4 231 44 3 Máy tạo hoa văn 6 11 21 6 231 66 4 Máy tạo hoa văn 6 11 21 10 231 110 5 Quạt đứng CN 8 2.2 26 7 57.2 15.4 6 Quạt đứng CN 8 2.2 26 11 57.2 24.2 7 Quạt đứng CN 8 2.2 28.5 7 62.7 15.4 8 Quạt đứng CN 8 2.2 28.5 11 62.7 24.2 9 Chuyền mài cán 9 15 31.6 5 474 75 10 Chuyền mài lưỡi 10 15 31.6 10.5 474 157.5 11 Quạt hút bụi 11 5.5 13 1 71.5 5.5 Tổng công 88.3 2183.3 559.2 Ta có ; ;; Vậy tâm phụ tải nhóm 4 có toạ độ là: X1.4=;Y1.4=. Ta chọn toạ độ tủ động lực T1.4(X-Y)=T1.4(24.7m-0m). 1.1.5.Xác định tâm phụ tải nhóm 5. Bảng 1.1.5: Số liệu của nhóm 5. STT TÊN THIẾT BỊ KHMB Pđm (kW) TOẠ ĐỘ X(m) TOẠ ĐỘ Y(m) Pi.Xi(kW.m) Pi.Yi(kW.m) 1 Chuyền mài lưỡi 10 15 31.6 16 474 240 2 Chuyền mài lưỡi 10 15 34.4 13 516 195 3 Chuyền mài lưỡi 10 15 34.4 16 516 240 4 Chuyền mài lưỡi 10 15 37.6 13 564 195 5 Chuyền mài lưỡi 10 15 37.6 16 564 240 6 Chuyền mài lưỡi 10 15 40.4 13 606 195 7 Chuyền mài lưỡi 10 15 40.4 16 606 240 8 Quạt hút bụi 11 5.5 33 17 181.5 93.5 9 Quạt hút bụi 11 5.5 36 17 198 93.5 10 Quạt hút bụi 11 5.5 39 17 214.5 93.5 11 Quạt đứng CN 8 2.2 46 12 101.2 26.4 Tổng cộng 123.7 4541.2 1851.9 Ta có ; ; . Vậy tâm phụ tải nhóm 5 có toạ độ là: ; . Ta chọn tủ động lực T1.5(X-Y)=T1.5(28m-15m). 1.1.6.Xác định tâm phụ tải nhóm 6. Bảng 1.1.6: Số liệu của nhóm 6. STT TÊN THIẾT BỊ KHMB Pđm (kW) TOẠ ĐỘ X(m) TOẠ ĐỘ Y(m) Pi.Xi(kW.m) Pi.Yi(kW.m) 1 Chuyền mài cán 9 15 31.6 5 474 75 2 Chuyền mài cán 9 15 34.4 2 516 30 3 Chuyền mài cán 9 15 34.4 5 516 75 4 Chuyền mài cán 9 15 37.6 2 564 30 5 Chuyền mài cán 9 15 37.6 5 564 75 6 Chuyền mài cán 9 15 40.4 2 606 30 7 Chuyền mài cán 9 15 40.4 5 606 75 8 Quạt hút bụi 11 5.5 33 1 181.5 5.5 9 Quạt hút bụi 11 5.5 36 1 198 5.5 10 Quạt hút bụi 11 5.5 39 1 214.5 5.5 11 Quạt đứng CN 8 2.2 46 6 101.2 13.2 Tổng cộng 123.7 4541.2 419.7 Ta có ; ; . Vậy tâm phụ tải nhóm 6 có toạ độ là ; ; Ta chọn tủ động lực T1.6(X-Y)=T1.6(28m-3.4m). 1.1.7.Xác định tâm phụ tải của toàn phân xưởng 1. Tacó: Trong đó Pi là công suất tính toán nhóm thứ i ( đã được tính trong chương “Xác định phụ tải tính toán”). Ta chọn toạ độ của tủ phân phối cho phân xưởng 1: T1(X-Y)=T1(20m-18m) 1.2. XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI ĐIỆN TRONG PHÂN XƯỞNG 2. Bảng 1.2: Số liệu của các thiết bị điện trong phân xưởng 2. STT TÊN THIẾT BỊ S.LƯỢNG KÍ HIỆU MB Pđm (kW) HIỆU SUẤT COSφ Ksd Iđm(A) 1 THIẾT BỊ TOÀN BỘ 1 Quạt thông gió 1 1 15 15 0.88 0.88 0.5 30 2 Máy cắt tôn tấm 2 2 55 110 0.9 0.88 0.4 105 3 Máy cắt nhỏ 3 3 18.5 55.5 0.89 0.86 0.4 37 4 Búa máy tán 9 4 22 198 0.89 0.86 0.4 44 5 Máy dập khuôn 3 5 37 111 0.89 0.86 0.4 72 6 Chuyền mài thô 6 6 15 90 0.88 0.88 0.6 30 7 Máy tạo hoa văn 3 7 11 33 0.87 0.86 0.4 22 8 Quạt lò 2 8 3 6 0.81 0.8 0.2 6.6 9 Tải băng chuyền 1 10 7.5 7.5 0.85 0.8 0.2 15.5 10 Máy nén dầu 1 11 1.1 1.1 0.75 0.79 0.2 2.6 11 Quạt đứng CN 7 12 2.2 15.4 0.79 0.8 0.6 5 12 Chuyền mài sắc 6 13 15 90 0.88 0.88 0.6 30 13 Chuyền mài cán 4 14 15 60 0.88 0.88 0.6 30 14 Chuyền mài lưỡi 4 15 15 60 0.88 0.88 0.6 30 15 Máy bơm nước 1 17 4 4 0.82 0.8 0.2 8.5 16 Quạt hút bụi 7 18 5.5 38.5 0.84 0.83 0.5 11.5 Tổng cộng 60 895 Dựa vào số thiết bị điện có sẵn trong phân xưởng, các thông số của các thiết bị cũng như không gian làm việc trong phân xưởng. Ta chia các thiết bị điện trong phân xưởng 2 làm 6 nhóm. Bây giờ sẽ lần lượt tính tâm phụ tải của từng nhóm trong phân xưởng và toàn phân xưởng. 1.2.1.Xác định tâm phụ tải nhóm 1. Bảng 1.2.1: Số liệu của nhóm1: STT TÊN THIẾT BỊ KHMB Pđm (kW) TOẠ ĐỘ X(m) TOẠ ĐỘ Y(m) Pi.Xi(kW.m) Pi.Yi(kW.m) 1 Quạt thông gió 1 15 1 17 15 255 2 Máy cắt tôn tấm 2 55 3 14 165 770 3 Máy cắt tôn tấm 2 55 4.5 14 247.5 770 4 Máy cắt nhỏ 3 18.5 8 12 148 222 5 Máy cắt nhỏ 3 18.5 8 14.5 148 268.25 6 Máy cắt nhỏ 3 18.5 8 17 148 314.5 7 Quạt đứng CN 12 2.2 1 11 2.2 24.2 8 Quạt đứng CN 12 2.2 5 7 11 15.4 Tổng cộng 184.9 884.7 2639.35 Ta có: Vậy tâm phụ tải nhóm 1 có toạ độ là: Ta chon tủ động lực T2.1(X-Y)=T2.1(4.8m-18m). 1.2.2.Xác định tâm phụ tải nhóm 2. Bảng 1.2.2: Số liệu của nhóm 2. STT TÊN THIẾT BỊ KHMB Pđm (kW) TOẠ ĐỘ X(m) TOẠ ĐỘ Y(m) Pi.Xi(kW.m) Pi.Yi(kW.m) 1 Búa máy tán 4 22 10.5 16.5 231 363 2 Búa máy tán 4 22 10.5 14.5 231 319 3 Búa máy tán 4 22 10.5 12.5 231 275 4 Quạt đứng CN 12 2.2 13 12.5 28.6 27.5 5 Quạt đứng CN 12 2.2 26 8 57.2 17.6 6 Quạt đứng CN 12 2.2 28 8 61.6 17.6 7 Quạt đứng CN 12 2.2 28 11 61.6 24.2 8 Quạt lò 8 3 14 16 42 48 9 Tải băng chuyền 10 7.5 24 14.5 180 108.75 10 Máy nén dầu 11 1.1 25 17 27.5 18.7 Tổng cộng 86.4 1151.5 1219.35 Ta có: Vậy tâm phụ tải nhóm 2 có toạ độ là: X2.2=13.3m; Y2.2=14m; Ta chọn tủ động lực T2.2(X-Y)=T2.2(13.3m-18m). 1.2.3.Xác định tâm phụ tải nhóm 3. Bảng 1.2.3: Số liệu của nhóm3. STT TÊN THIẾT BỊ KHMB Pđm (kW) TOẠ ĐỘ X(m) TOẠ ĐỘ Y(m) Pi.Xi(kW.m) Pi.Yi(kW.m) 1 Búa máy tán 4 22 8 1 176 22 2 Búa máy tán 4 22 8 3.5 176 77 3 Búa máy tán 4 22 8 6 176 132 4 Búa máy tán 4 22 10.5 1 231 22 5 Búa máy tán 4 22 10.5 3.5 231 77 6 Búa máy tán 4 22 10.5 6 231 132 7 Máy dập khuôn 5 37 13 6 481 222 8 Quạt hút bụi 18 5.5 17 0.5 93.5 2.75 9 Quạt hút bụi 18 5.5 19 0.5 104.5 2.75 Tổng công 180 1900 689.5 Ta tính được: Vậy tâm phụ tải nhóm 3 có toạ độ là: X2.3=10.5m; Y2.3=3.8m; Ta chọn tủ động lực nhóm 3: T2.3(X-Y)=T2.3(10.5m-0m). 1.2.4.Xác định tâm phụ tải nhóm 4. Bảng 1.2.4: Số liệu của nhóm 4. STT TÊN THIẾT BỊ KHMB Pđm (kW) TOẠ ĐỘ X(m) TOẠ ĐỘ Y(m) Pi.Xi(kW.m) Pi.Yi(kW.m) 1 Máy dập khuôn 5 37 13 1 481 37 2 Máy dập khuôn 5 37 13 3.5 481 129.5 3 Chuyền mài thô 6 15 16 1.5 240 22.5 4 Chuyền mài thô 6 15 18 5 270 75 5 Chuyền mài thô 6 15 20 1.5 300 22.5 6 Chuyền mài thô 6 15 16 5 240 75 7 Chuyền mài thô 6 15 18 1.5 270 22.5 8 Chuyền mài thô 6 15 20 5 300 75 9 Máy tạo hoa văn 7 11 23 1 253 11 10 Máy tạo hoa văn 7 11 23 3.5 253 38.5 11 Máy tạo hoa văn 7 11 23 6 253 66 Tổng công 197 3341 574.5 Ta tính được: Vậy tâm phụ tải nhóm 4 có toạ độ là: X2.4=17m;Y2.4=2.9m; Ta chọn tủ động lực T2.4(X-Y)=T2.4(20m-0m). 1.2.5.Xác định tâm phụ tải nhóm 5. Bảng 1.2.5: Số liệu của nhóm 5. STT TÊN THIẾT BỊ KHMB Pđm (kW) TOẠ ĐỘ X(m) TOẠ ĐỘ Y(m) Pi.Xi(kW.m) Pi.Yi(kW.m) 1 Chuyền mài sắc 13 15 31 13 465 195 2 Chuyền mài sắc 13 15 31 16 465 240 3 Chuyền mài sắc 13 15 33.5 13 502.5 195 4 Chuyền mài sắc 13 15 33.5 16 502.5 240 5 Chuyền mài sắc 13 15 37 13 555 195 6 Chuyền mài sắc 13 15 37 16 555 240 7 Quạt hút bụi 18 5.5 32 17.5 176 96.25 8 Quạt hút bụi 18 5.5 34.5 17.5 189.75 96.25 9 Quạt lò 8 3 40 12 120 36 10 Quạt đứng CN 12 2.2 44 14 96.8 30.8 11 Máy bơm 17 4 40 17 160 68 Tổng cộng 110.2 3787.55 1632.3 Ta tính được : Vậy tâm phụ tải nhóm 5 có toạ độ là: X2.5=34.4m;Y2.5=14.8 m; Ta chọn tủ động lực T2.5(X-Y)=T2.5(27m-14.8m). 1.2.6.Xác định tâm phụ tải nhóm 6. Bảng 1.2.6: Số liệu của nhóm 6. STT TÊN THIẾT BỊ KHMB Pđm (kW) TOẠ ĐỘ X(m) TOẠ ĐỘ Y(m) Pi.Xi(kW.m) Pi.Yi(kW.m) 1 Chuyền mài cán 14 15 31 1.5 465 22.5 2 Chuyền mài cán 14 15 31 5 465 75 3 Chuyền mài cán 14 15 34 1.5 510 22.5 4 Chuyền mài cán 14 15 34 5 510 75 5 Chuyền mài lưỡi 15 15 37 1.5 555 22.5 6 Chuyền mài lưỡi 15 15 37 5 555 75 7 Chuyền mài lưỡi 15 15 40 1.5 600 22.5 8 Chuyền mài lưỡi 15 15 40 5 600 75 9 Quạt hút bụi 18 5.5 33 0.5 181.5 2.75 10 Quạt hút bụi 18 5.5 36 0.5 198 2.75 11 Quạt hút bụi 18 5.5 39 0.5 214.5 2.75 Tổng công 136.5 4854 398.25 Ta tính được : Vậy tâm phụ tải nhóm 6 có toạ độ là: X2.5=35.56m;Y2.5=2.9m; Ta chọn tủ động lực T2.6(X-Y)=T2.6(27m-2.9m). 1.2.7.Xác định tâm phụ tải của toàn phân xưởng 2. Ta có: Trong đó Pi là công suất tính toán nhóm thứ i ( đã được tính trong chương”tính toán phụ tải điện”). Ta chọn toạ độ của tủ phân phối cho phân xưởng 2: T2(X-Y)=T2(18m-18m) 1.3. XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI ĐIỆN TRONG PHÂN XƯỞNG 3. Bảng 1.3: Số liệu của các thiết bị điện trong phân xưởng 3. STT TÊN THIẾT BỊ S.LƯỢNG KÍ HIỆU MB CS ĐỊNH MỨC(kW) HIỆU SUẤT COSφ Ksd Iđm(A) 1 THIẾT BỊ TOÀN BỘ 1 Quạt thông gió 1 1 15 15 0.88 0.86 0.5 30 2 Máy cắt hộp 1 2 4 4 0.82 0.8 0.2 8.5 3 Quạt đứng CN 8 3 2.2 17.6 0.79 0.8 0.6 5 4 Máy nén dầu 1 5 1.1 1.1 0.75 0.79 0.2 2.6 5 Tải băng chuyền 1 6 7.5 7.5 0.85 0.83 0.4 15.5 6 Quạt lò 1 8 3 3 0.81 0.8 0.4 5.6 7 Máy bơm 1 11 4 4 0.82 0.8 0.2 8.5 8 Máy nén khí 1 12 2.2 2.2 0.79 0.8 0.2 5 9 Chuyền mài bóng 16 14 15 240 0.88 0.86 0.6 30 10 Quạt hút bụi 6 15 5.5 33 0.84 0.83 0.5 12 Tổng cộng 37 327.4 Dựa vào số thiết bị điện có sẵn trong phân xưởng, các thông số của các thiết bị cũng như không gian làm việc trong phân xưởng. Ta chia các thiết bị điện trong phân xưởng 3 làm 4 nhóm. Bây giờ sẽ lần lượt tính tâm phụ tải của từng nhóm trong phân xưởng và toàn phân xưởng. 1.3.1.Xác định tâm phụ tải nhóm 1. Bảng 1.3.1: Số liệu của nhóm 1. STT TÊN THIẾT BỊ KHMB Pđm (kW) TOẠ ĐỘ X(m) TOẠ ĐỘ Y(m) Pi.Xi(kW.m) Pi.Yi(kW.m) 1 Quạt thông gió 1 15 1 17 15 255 2 Quạt đứng CN 3 2.2 1 6 2.2 13.2 3 Quạt đứng CN 3 2.2 1 15 2.2 33 4 Quạt đứng CN 3 2.2 15 6 33 13.2 5 Quạt đứng CN 3 2.2 15 12 33 26.4 6 Máy cắt hộp 2 4 12 6 48 24 7 Máy nén dầu 5 1.1 16 0.5 17.6 0.55 8 Tải băng chuyền 6 7.5 16 3 120 22.5 9 Quạt lò 8 3 19 1.5 57 4.5 10 Máy bơm nước 11 4 15 3 60 12 Tổng cộng 43.4 388 404.35 Ta tính được : Vậy tâm phụ tải nhóm 1 có toạ độ là: X3.1=9m;Y3.1=9.3m; Ta chọn tủ động lực T3.1(X-Y)=T3.1(14m-12m). 1.3.2.Xác định tâm phụ tải nhóm 2. Bảng 1.3.2: Số liệu của nhóm 2. STT TÊN THIẾT BỊ KHMB Pđm (kW) TOẠ ĐỘ X(m) TOẠ ĐỘ Y(m) Pi.Xi(kW.m) Pi.Yi(kW.m) 1 Chuyền mài bóng 14 15 32 13 480 195 2 Chuyền mài bóng 14 15 32 16 480 240 3 Chuyền mài bóng 14 15 34 13 510 195 4 Chuyền mài bóng 14 15 34 16 510 240 5 Chuyền mài bóng 14 15 36 13 540 195 6 Chuyền mài bóng 14 15 36 16 540 240 7 Quạt hút bụi 15 5.5 33 17.5 181.5 96.25 8 Quạt hút bụi 15 5.5 35.5 17.5 195.25 96.25 9 Quạt hút bụi 15 5.5 38 17.5 209 96.25 Tổng cộng 106.5 3645.75 1593.75 Ta tính được : Vậy tâm phụ tải nhóm 2 có toạ độ là: X3.2=34.2m;Y3.2=15m; Ta chọn tủ động lực T3.2(X-Y)=T3.2(30m-15m). 1.3.3.Xác định tâm phụ tải nhóm 3. Bảng 1.3.3: Số liệu của nhóm 3. STT TÊN THIẾT BỊ KHMB Pđm (kW) TOẠ ĐỘ X(m) TOẠ ĐỘ Y(m) Pi.Xi(kW.m) Pi.Yi(kW.m) 1 Quạt đứng CN 3 2.2 31 8 68.2 17.6 2 Chuyền mài bóng 14 15 34 2 510 30 3 Chuyền mài bóng 14 15 34 5 510 75 4 Chuyền mài bóng 14 15 36.5 2 547.5 30 5 Chuyền mài bóng 14 15 36.5 5 547.5 75 6 Quạt hút bụi 15 5.5 35 0.5 192.5 2.75 7 Quạt hút bụi 15 5.5 37.5 0.5 206.25 2.75 8 Quạt hút bụi 15 5.5 40 0.5 220 2.75 Tổng cộng 78.7 2801.95 235.85 Ta tính được : Vậy tâm phụ tải nhóm 3 có toạ độ là: X3.2=35.6m;Y3.2=3m; Ta chọn toạ độ của tủ động lực T3.3(X-Y)=T3.3(30m-3m). 1.3.4.Xác định tâm phụ tải nhóm 4. Bảng 1.3.4: Số liệu của nhóm 4. STT TÊN THIẾT BỊ KHMB Pđm (kW) TOẠ ĐỘ X(m) TOẠ ĐỘ Y(m) Pi.Xi(kW.m) Pi.Yi(kW.m) 1 Chuyền mài bóng 14 15 39 12 585 180 2 Chuyền mài bóng 14 15 39 14 585 210 3 Chuyền mài bóng 14 15 38.5 2 577.5 30 4 Chuyền mài bóng 14 15 38.5 5 577.5 75 5 Chuyền mài bóng 14 15 41.5 2 622.5 30 6 Chuyền mài bóng 14 15 41.5 5 622.5 75 7 Quạt đứng CN 3 2.2 42 11 92.4 24.2 8 Quạt đứng CN 3 2.2 42 5 92.4 11 Tổng cộng 94.4 3754.8 635.2 Ta tính được : Vậy tâm phụ tải nhóm 4 có toạ độ là: X3.4=40m;Y3.4=6.7m; Ta chọn toạ độ tủ động lực T3.4(X-Y)=T3.4(40m-18m). 1.3.5.Xác định tâm phụ tải của toàn phân xưởng 3. Ta có Trong đó Pi là công suất tính toán nhóm thứ i ( đã được tính trong chương”tính toán phụ tải điện”). Ta chọn toạ độ của tủ phân phối cho phân xưởng 3: T3(X-Y)=T2(28m-0m). 1.4. XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI ĐIỆN TRONG KHU VỰC VĂN PHÒNG, XƯỞNG SỬA CHỮA VÀ CÁC KHU VỰC PHỤ KHÁC. Ở những khu vực này, các thiết bị điện thường có công suất nhỏ, không nằm tập trung như trong các phân xưởng sản xuất. Do đó việc xác định tâm phụ tải điện thường là không cần thiết, mà ta chủ yếu dựa vào yếu tố mặt bằng và không gian làm việc để xác định vị trí đặt tủ cho thuận lợi, an toàn khi vận hành, bảo trì và sửa chữa. Các tủ điện ở trong khu văn phòng và các khu vực phụ thường có kích cỡ nhỏ và được gắn trên tường, cách mặt đất từ 1,5 đến 1.8m. Với xưởng sửa chữa ta cũng chọn vị trí tủ theo mặt bằng và không gian làm việc. Các vị trí đặt tủ sẽ được thể hiện trên măt bằng đi dây của toàn nhà máy. Đối với tủ phân phối chính T ta đặt ngay trong phòng máy phát điện. Chương 2: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN 2.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN. Dựa vào tài liệu [4] ta có các phương pháp xác định phụ tải tính toán sau: -Xác định phụ tải tính toán theo chỉ tiêu sản xuất. +Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng trên đơn vị sản xuất. +Xác định phụ tải tính toán theo công suất trên một đơn vị diện tích sản xuất. - Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số hình dáng. -Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và độ lệch trung bình bình phương. -Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số cực đại. Trong các phương pháp nêu trên, mỗi phương pháp đều có ưu, nhược điểm. Ở đây ta chọn phương pháp xác định theo công suất trung bình và hệ số cực đại. Vì phương pháp này cho ra kết quả tương đối chính xác và phù hợp với các số liệu của thiết bị trong nhà máy. Ta sử dụng các công thức trong tài liệu [4]. - Ptt=kmax. (2.1). -=ksd. (2.2). - (2.3) Trong đó kmax là hệ số cực đại; là công suất trung bình của nhóm.; Ptbi, Pđi là công suất trung bình , công suất đặt (công suất điện tiêu thụ) của thiết bị thứ i, ksd là hệ số sử dụng của nhóm, kmax được xác định theo đường cong kmax=f(ksd,nhq), với nhq là số thiết bị hiệu quả trong nhóm và được xác định như sau:; -Công suất tác dụng tính toán nhóm:Ptt=kmax.ksd(kW) (2.4) -Công suất phản kháng nhóm: Qtt=Ptt.tgφ (Kvar) (2.5) Trong đó cosφ là hệ số công suất của cả nhóm. -Cosφ= (2.6). Với cosφi là hệ số công suất của thiết bị thứ i trong nhóm. -Công suất biểu kiến Stt=(KVA) (2.7). -Itt= (2.8). Theo tiêu chuẩn IEC với hệ 3 pha lấy U=0.4KV. hoặc Itt= với hệ 1 pha và lấy U=0.23kV. 2.2. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN PHÂN XƯỞNG 1. 2.2.1.Xác định phụ tải tính toán nhóm 1. Bảng 2.2.1: Số liệu nhóm 1. STT TÊN THIẾT BỊ KHMB Pđm(kW) Pđ(kW) Ksd η cosφ Iđm(A) 1 Quạt thông gió 1 15 17.05 0.5 0.88 0.88 30 2 Máy cắt tôn tấm 2 45 49.45 0.4 0.91 0.86 85 3 Máy cắt tôn tấm 2 45 49.45 0.4 0.91 0.86 85 4 Máy dập khuôn 3 37 41.11 0.4 0.9 0.86 72 5 Máy dập khuôn 3 37 41.11 0.4 0.9 0.86 72 6 Quạt đứng CN 8 2.2 2.78 0.6 0.79 0.8 5 7 Quạt đứng CN 8 2.2 2.78 0.6 0.79 0.8 5 Tổng cộng 183.4 203.74 -Ksd1=; -Cosφ1 ==. -chọn nhq=5; tra đường cong kmax=f(ksd,nhq) ta được kmax=1.74. -Ptt1=1.74x0.41x203.74=145.3kW; -Qtt1=Ptt1.tg φ1=145.3x0.59=86.2kvar. -Stt1=; - -Xác định dòng điện đỉnh nhọn của nhóm 1: Iđn1=Immmax+(Itt1-ks

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docluan-van-1.doc
  • dwgban-1-matbangtong.dwg
  • dwgban-2-mbdiday.dwg
  • dwgban-3-sodochongset.dwg
  • dwgban-4-sodo-noidat.dwg
  • dwgban-5-sodochieusang.dwg
  • dwgban-6-sodonguyenly.dwg
  • dwgban-7-sodonguyenly.dwg
  • dwgban-8-sodonguyenly.dwg
  • dwgban-9-sodonguyenly.dwg
  • dwgban-10-sodonguyenly.dwg
  • dwgban-11-sodonguyenly.dwg