Hiện nay ngành điện lực đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân ,vì nó cung cấp năng lượng điện cho nhu cầu sinh hoạt của xã hội ,máy móc thiết bị và các ngành nghề trong sản xuất và đời sống . Do đó khi xây dựng và phát triển một nhà máy xí nghiệp hay phân xưởng sản xuất việc thiết kế là rất quan trong.
12 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1023 | Lượt tải: 1
Nội dung tài liệu Luận án Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy Charming Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VII
TÍNH TOÁN SỤT ÁP
7.1- MỤC ĐÍCH
Sau khi đã chọn lựa tiết diện dây dẫn tương ứng,ta phải kiểm tra suit áp từ nguồn cung cấp đến thiết bị. Vì tổng trở của đường dây tuy nhỏ nhưng không thể bỏ qua được.Khi thiết bị mang tải sẽ luôn tồn tại sự sụt áp giữa đầu và cuối đườbg dây.
7.2- PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ SỤT ÁP:
Ơû đây ta dựa vào bảng tính đơn giản để tính sut áp gần đúng trên 1 Km đường dây cho 1 A và phụ thuộc vào.
Dạng của tải:
Khi động cơ hoạt động bình thường: cosj = 0.8
Khi động cơ ở chế độ khởi động : cosj = 0.35
Đối với chiếu sáng : cosj = 1
Dạng của cáp 1 pha hay ba pha
DU = K L I B (7.1)
Trong đó :
K : là hệ số được tra trong bảng
Cách tra K: khi biết động cơ lam việc ở chế độ nào thì ta đã xác định được cosj, và tiết diện của dây dẫn,ta sẽ xác định được K.
L : Chiều dài cáp (Km)
I B : dòng làm việc lớn nhất (A)
BẢNG TRA SỤT ÁP DÂY DU CHO 1 A CHO 1 Km (V)
Tiết diện cắt ngang(mm2 )
Mạch 1 pha
Mạch ba pha cân bằng
Động cơ động lực
Chiếu
sáng
Động cơ động lực
Chiếu
sáng
Cu
Al
Vận hành bình thường cosj = 0.8
Khởi động
cosj=0.35
cosj = 1
Vận hành
bình thường
cosj =0.8
Khởi động
cos j = 0.35
cosj = 1
1.5
24
10.6
30
20
9.4
25
2.5
14.4
6.4
18
12
5.7
15
4
9.1
4.1
11.2
8
3.6
9.5
6
10
6.1
2.9
7.5
5.3
2.5
6.2
10
16
3.7
1.7
4.5
3.2
1.5
3.6
16
25
2.36
1.15
2.8
2.05
1
2.4
25
35
1.5
0.75
1.8
1.3
0.65
1.5
35
50
1.15
0.6
1.29
1
0.52
1.1
50
70
0.86
0.47
0.95
0.75
0.41
0.7
70
120
0.64
0.37
0.64
0.56
0.32
0.55
95
150
0.48
0.30
0.47
0.42
0.26
0.4
120
185
0.39
0.26
0.37
0.34
0.23
0.31
150
240
0.33
0.24
0.30
0.29
0.21
0.27
185
300
0.29
0.22
0.24
0.25
0.19
0.2
240
400
0.24
0.2
0.19
0.21
0.17
0.16
300
500
0.21
0.19
0.15
0.18
0.16
0.13
7.3-TÍNH TOÁN SỤT ÁP
7.3.1-Tính toán sụt áp trên đường dây từ MBA đến tủ phân phối chính của nhà máy:
F= 4x 300mm2
L=10 m
Itt = 1317.9 (A)
Iđn = 3022.2 (A)
TPPC
Tra bảng ta có:
Động cơ vận hành bình thường K cosj = 0.8 = 0.18
Động cơ khởi động K cosj = 0.35 = 0,16.
+ khi động cơ hoạt động bình thường:
Dòng làm việc lớn nhất trên 1 lõi cáp là: I lvmax =
Độ sụt áp : DUBT = 0,18 x 329,4 x 0.01 = 0.59 V
+ khi động cơ khởi động :
Dòng đỉnh nhọn chạy trong 1 lõi cáp là:
I đnNM=
Độ sụt áp: DUkđ = 0.16 x 756 x 0.01 = 1.3 V.
7.3.2-Tính toán sụt áp trên đường dây từ tủ phân phói chính đến tủ phân phối phu 1 của phân xưởng:
Ta có L = 40 m
F = 3 x 185 mm2 .
I tt = 703 A.
I đnNM = 1959,5 A.
Tra bảng ta có:
Động cơ vận hành bình thường K cosj = 0.8 = 0,25
Động cơ khởi động K cosj = 0.35 = 0,19.
+ khi động cơ hoạt động bình thường:
Dòng làm việc lớn nhất trên 1 lõi cáp là: I lvmax =
Độ sụt áp : DUBT = 0,25 x 234 x 0.04 = 2.34 V
+ khi động cơ khởi động :
Dòng đỉnh nhọn chạy trong 1 lõi cáp là:
I đnNM=
Độ sụt áp: DUkđ = 0.19 x 653 x 0.04 = 4,96 V.
7.3.3-Tính sụt áp từ tủ phân phối phụ 1 đến tủ động lực 1 :
Ta có L = 36 m
F = 120 mm2 .
I tt = 166.7 A.
I đnNM = 369.1 A.
Tra bảng ta có:
Động cơ vận hành bình thường K cosj = 0.8 = 0.34
Động cơ khởi động K cosj = 0.35 = 0.23
+ khi động cơ hoạt động bình thường:
Dòng làm việc lớn nhất trên 1 lõi cáp là: I lvmax =166.7A
Độ sụt áp : DUBT = 0,34 x 166.7 x 0.036 = 2 V
+ khi động cơ khởi động :
Dòng đỉnh nhọn chạy trong 1 lõi cáp là:
I đnNM= 369.1 A
Độ sụt áp: DUkđ = 0.23 x 369.1 x 0.036 = 3.28 V.
Kiểm tra sụt áp từ tủ động lực đến các thiết bị trong tủ 1 là:
Ta có bảng sau:
STT
Từ tủ đến các thiết bị
Ilvmax (A)
Iđn (A)
F mm2
L(m)
KBT
KKĐ
DUBT (V)
DUKĐ (V)
1
Máy cưa
44
220
16
5
2.05
1
0.45
1.1
2
Máy cưa
44
220
16
8
2.05
1
0.72
1.76
3
Máy cưa
44
220
16
14
2.05
1
1.26
3.08
4
Máy cưa
44
220
16
10
2.05
1
0.9
2.2
5
Máy cưa
44
220
16
14
2.05
1
1.26
3.08
6
Máy cưa
44
220
16
10
2.05
1
0.9
2.2
Bảng 7.1
Vậy trong nhóm ta thấy động cơ máy cưa có chiều dài xa nhất là 14 m .Vì vậy ta chỉ cần kiểm tra sụt áp cho động cơ đó ,nếu động cơ đảm bảo sụt áp cho phép thì các động cơ còn lại đảm bảo về sụt áp cho phép.
Sụt áp tổng khi vận hành bình thường là :
DUBT =0.59 + 2.34 + 2 +1.26 =6.19 V.
DU% =
Sụt áp tổng khi khởi động:
DUKĐ =1.3 +4.96 + 2.13 +3.28 = 11.67 V.
DU% =
7.3.4-Tính sụt áp từ tủ phân phối phụ 1 đến tủ động lực 2 :
Ta có L = 23 m
F = 120 mm2 .
I tt = 181.6 A.
I đnNM = 415.6 A.
Tra bảng ta có:
Động cơ vận hành bình thường K cosj = 0.8 = 0.34
Động cơ khởi động K cosj = 0.35 = 0.23
+ khi động cơ hoạt động bình thường:
Dòng làm việc lớn nhất trên 1 lõi cáp là: I lvmax =181.6 A.
Độ sụt áp : DUBT = 0,34 x 181.6 x 0.023 = 1.42 V
+ khi động cơ khởi động :
Dòng đỉnh nhọn chạy trong 1 lõi cáp là:
I đnNM= 451.6 A.
Độ sụt áp: DUkđ = 0.23 x 451.6 x 0.023 = 2.4 V.
Kiểm tra sụt áp từ tủ động lực đến các thiết bị trong tủ 2 là:
Ta có bảng sau
S
T
T
Từ tủ đến các thiết bị
Ilvmax (A)
Iđn (A)
F mm2
L(m)
KBT
K KĐ
DUBT (V)
DUKĐ (V)
1
Máy phun cát
52
260
16
5
2.05
1
0.5
1.3
2
Máy phun cát
52
260
16
10
2.05
1
1.04
2.6
3
Máy phun cát
52
260
16
14
2.05
1
1.5
3.64
4
Máy phun cát
52
260
16
10
2.05
1
1.04
2.6
5
Máy phun cát
52
260
16
14
2.05
1
1.5
3.64
Bảng 7.2
Sụt áp tổng khi vận hành bình thường là :
DUBT =0.59 + 2.34 + 1.42 +1.5 =5.85 V.
DU% = < DUCP = 8 %.
Sụt áp tổng khi khởi động:
DUKĐ =1.3 +4.96 + 2.4 +3.64 = 12.3 V.
DU% = < DUCP = 10 %.
7.3.5-Tính sụt áp từ tủ phân phối phụ 1 đến tủ động lực 4 :
Ta có L = 20 m
F = 150 mm2 .
I tt = 231.6 A.
I đnNM = 667.9 A.
Tra bảng ta có:
Động cơ vận hành bình thường K cosj = 0.8 = 0.29
Động cơ khởi động K cosj = 0.35 = 0.21
+ khi động cơ hoạt động bình thường:
Dòng làm việc lớn nhất trên 1 lõi cáp là: I lvmax =231.6 A.
Độ sụt áp : DUBT = 0,29 x 231.6 x 0.020 = 1.34 V
+ khi động cơ khởi động :
Dòng đỉnh nhọn chạy trong 1 lõi cáp là:
I đnNM= 667.9 A.
Độ sụt áp: DUkđ = 0.21 x 667.9 x 0.020 = 2.8 V.
Kiểm tra sụt áp từ tủ động lực đến các thiết bị trong tủ 4 là:
Ta có bảng sau:
STT
Từ tủ đến
các thiết bị
Ilvmax (A)
Iđn (A)
F mm2
L(m)
KBT
KKĐ
DUBT (V)
DUKĐ (V)
1
Máy dập H1
105
525
50
18
0.75
0.41
1.42
3.87
2
Máy dập H2
44
220
16
16
2.05
1
1.44
3.52
3
Máy dập H6
105
525
35
6
1
0.52
0.63
1.63
4
Máy dập H7
72
360
25
14
1.3
0.65
1.3
3.28
5
Máy hàn
52
260
16
6
2.05
1
0.63
1.56
Bảng 7.3
Sụt áp tổng khi vận hành bình thường là :
DUBT =0.59 + 2.34 + 1.34 +1.42 =5.69 V.
DU% =
Sụt áp tổng khi khởi động:
DUKĐ =1.3 +4.96 + 2.8 +3.87 = 12.93 V.
DU% =
7.3.6-Tính sụt áp từ tủ phân phối phụ 1 đến tủ động lực 7 :
Ta có L = 34 m
F = 2 x 70 mm2 .
I tt = 262.6 A.
I đnNM = 724.2 A.
Tra bảng ta có:
Động cơ vận hành bình thường K cosj = 0.8 = 0.56
Động cơ khởi động K cosj = 0.35 = 0.32
+ khi động cơ hoạt động bình thường:
Dòng làm việc lớn nhất trên 1 lõi cáp là: I lvmax =131.3 A.
Độ sụt áp : DUBT = 0,56 x 131.3 x 0.034 = 2.5 V
+ khi động cơ khởi động :
Dòng đỉnh nhọn chạy trong 1 lõi cáp là:
I đnNM= 362.1 A.
Độ sụt áp: DUkđ = 0.32 x 362.1 x 0.034 = 4 V.
Kiểm tra sụt áp từ tủ động lực đến các thiết bị trong tủ 7 là:
Ta có bảng sau:
S
TT
Từ tủ đến các thiết bị
Ilvmax (A)
Iđn (A)
F mm2
L(m)
KBT
K KĐ
DUBT (V)
DUKĐ (V)
1
Máy co lơi 1
105
525
50
19
0.75
0.41
1.49
4
2
Máy co lơi 2
72
260
25
12
1.3
0.65
1.12
2
3
Máy co lơi 3
79
395
35
8
1
0.52
0.63
1.6
4
Máy hàn
52
260
16
5
2.05
1
0.5
1.3
Bảng 7.4
Sụt áp tổng khi vận hành bình thường là :
DUBT =0.59 + 2.34 + 2.5 +1.49 =6.92 V.
.
Sụt áp tổng khi khởi động:
DUKĐ =1.3 +4.96 + 4 +4 = 14.26 V.
DU% =
7.3.7- Tính sụt áp từ tủ phân phối chính đến tủ PP2:
Ta có L = 22 m
F = 2 x 150 mm2 .
I tt = 394.2 A.
I đnNM = 978.7 A.
Tra bảng ta có:
Động cơ vận hành bình thường K cosj = 0.8 = 0.29
Động cơ khởi động K cosj = 0.35 = 0.21
+ khi động cơ hoạt động bình thường:
Dòng làm việc lớn nhất trên 1 lõi cáp là: I lvmax =394,2 / 2=197.1 A.
Độ sụt áp : DUBT = 0,29 x 197.1x 0.022 = 1.3 V
+ khi động cơ khởi động :
Dòng đỉnh nhọn chạy trong 1 lõi cáp là:
I đnNM=978,8 / 2 =489.4 A.
Độ sụt áp: DUkđ = 0.21 x 489.4 x 0.022 = 2.3 V.
7.3.8-Tính sụt áp từ tủ phân phối 2 đến tủ động lực 3:
Ta có L = 30 m
F = 95 mm2 .
I tt = 146.06 A.
I đnNM = 452.1 A.
Tra bảng ta có:
Động cơ vận hành bình thường K cosj = 0.8 = 0.42
Động cơ khởi động K cosj = 0.35 = 0.26
+ khi động cơ hoạt động bình thường:
Dòng làm việc lớn nhất trên 1 lõi cáp là: I lvmax =146.06 A.
Độ sụt áp : DUBT = 0,42 x 146.06 x 0.03 = 1.8 V
+ khi động cơ khởi động :
Dòng đỉnh nhọn chạy trong 1 lõi cáp là:
I đnNM= 452.1 A.
Độ sụt áp: DUkđ = 0.26 x 452.1 x 0.03 = 3.52 V.
Kiểm tra độ sụt áp từ tủ đến các thiết bị trong tủ 3 là:
Ta có bảng sau:
ST T
Từ tủ đến các thiết bị
Ilvmax (A)
Iđn (A)
F mm2
L(m)
KBT
K KĐ
DUBT (V)
DUKĐ V
1
Máy dập H3
68
340
16
10
2.05
1
1.4
3.4
2
Máy dập H4
60
300
16
8
2.05
1
0.98
2.4
3
Máy dập H5
60
300
16
7
2.05
1
0.86
2.1
5
Máy hàn
27
135
6
5
5.3
2.5
0.72
1.7
Bảng 7.5
Sụt áp tổng khi vận hành bình thường là :
DUBT =0.59 + 1.3 + 1.8+1.4 =5.09 V.
DU% =
Sụt áp tổng khi khởi động:
DUKĐ =1.3 +2.3 + 3.52 +3.4 = 13.18 V.
DU% =
7.3.9-Kiểm tra độ sụt áp từ tủ pp2 đến tủ động lực 6:
Ta có L = 10 m
F = 2 x 70mm2 .
I tt = 237.3 A.
I đnNM = 543.3 A.
Tra bảng ta có:
Động cơ vận hành bình thường K cosj = 0.8 = 0.56
Động cơ khởi động K cosj = 0.35 = 0.32
+ khi động cơ hoạt động bình thường:
Dòng làm việc lớn nhất trên 1 lõi cáp là: I lvmax =237,3/2=118.7 A.
Độ sụt áp : DUBT = 0,56 x 118,7 x 0.01 = 0.7 V
+ khi động cơ khởi động :
Dòng đỉnh nhọn chạy trong 1 lõi cáp là:
I đnNM=543 / 2 =271.6 A.
Độ sụt áp: DUkđ = 0.32 x 271.6 x 0.01 = 0.9 V.
Kiểm tra sụt áp từ tủ đến các thiết bị trong tủ
S
T
T
Từ tủ đến các thiết bị
Ilvmax (A)
Iđn (A)
F mm2
L(m)
KBT
K KĐ
DUBT (V)
DUKĐ (V)
1
Máy tiện L1
68
340
35
30
1
0.52
2.04
5.3
2
Máy tiện L2
60
300
25
25
1.3
0.65
1.95
4.9
3
Máy tiện L3
37
185
16
20
2.05
1
1.52
3.7
4
Máy tiện L4
52
260
25
15
1.3
0.52
1.01
2.01
5
Máy tiện L5
52
260
25
10
1.3
0.52
1.01
2.01
6
Máy tiện L6
44
220
16
5
2.05
1
0.5
1.1
7
Máy khoan
12
60
1.5
6
20
9.4
1.44
3.38
8
Máy khoan
12
60
1.5
11
20
9.4
2.64
6.2
9
Máy khoan
12
60
1.5
16
20
9.4
3.84
9
10
Máy khoan
12
60
1.5
26
20
9.4
6.24
14.7
11
Máy khoan
12
60
1.5
29
20
9.4
6.96
16.4
12
Máy khoan
12
60
1.5
40
20
9.4
9.6
22.56
13
Máy mài
44
220
15
50
2.05
1
4.51
11
Bảng 7.6
Sụt áp tổng khi vận hành bình thường là :
DUBT =0.59 + 1.3 + 0.7+9.6 =12.19 V.
Sụt áp tổng khi khởi động:
DUKĐ =1.3 +2.3 + 0.9 + 22.56 = 27.06 V.
7.3.10-Kiểm tra độ sụt áp từ tủ pp2 đến tủ động lực 8:
Ta có L = 36 m
F = 25 mm2 .
I tt = 54.7 A.
I đnNM = 94.8 A.
Tra bảng ta có:
Động cơ vận hành bình thường K cosj = 0.8 = 1.3
Động cơ khởi động K cosj = 0.35 = 0.65
+ khi động cơ hoạt động bình thường:
Dòng làm việc lớn nhất trên 1 lõi cáp là: I lvmax =54.66 A.
Độ sụt áp : DUBT = 1.3 x 54.7 x 0.036= 2.6 V
+ khi động cơ khởi động :
Dòng đỉnh nhọn chạy trong 1 lõi cáp là:
I đnNM= 94.8 A.
Độ sụt áp: DUkđ = 0.65 x 94.8 x 0.036 = 3 V.
Kiểm tra sụt áp từ tủ đến các thiết bị trong tủ 8:
STT
Từ tủ đến các thiết bị
Ilvmax (A)
Iđn (A)
F mm2
L(m)
KBT
K KĐ
DUBT (V)
DUKĐ (V)
1
Máy đóng khsp
8.5
42.5
1.5
6
20
9.4
1.02
2.37
2
Máy sơn
8.5
42.5
1.5
10
20
9.4
1.7
3.99
3
Máy sơn
8.5
42.5
1.5
12
20
9.4
2.04
4.79
4
Máy sơn
8.5
42.5
1.5
14
20
9.4
2.38
5.59
5
Máy sơn
8.5
42.5
1.5
16
20
9.4
2.72
6.39
6
Máy sơn
8.5
42.5
1.5
20
20
9.4
3.4
7.99
7
Máy sơn
8.5
42.5
1.5
35
20
9.4
5.95
13.98
8
Máy sơn
8.5
42.5
1.5
39
20
9.4
6.63
15.58
Bảng 7.7
Ta chỉ cần tính cho động cơ nào có độ sụt áp lớn nhất,nếu thoả mãn điều kiện cho phép, thì các động cơ còn lại đạt yêu cầu.
Sụt áp tổng khi vận hành bình thường là :
DUBT =0.59 + 1.3 + 2.6+6.63 =11.12 V.
Sụt áp tổng khi khởi động:
DUKĐ =1.3 +2.3 + 3 + 15.58 = 22.18 V.
7.3.11-Kiểm tra độ sụt áp từ tủ PPC đến tủ động lực 5:
Ta có :
L = 11m.
F = 70 mm 2 .
I tt = 146.26 A.
I đnNM = 551.06 A.
Tra bảng ta có:
Động cơ vận hành bình thường K cosj = 0.8 = 0.56
Động cơ khởi động K cosj = 0.35 = 0.32
+ khi động cơ hoạt động bình thường:
Dòng làm việc lớn nhất trên 1 lõi cáp là: I lvmax =146.26 A.
Độ sụt áp : DUBT = 0,56 x 146.26 x 0.011 = 0.9 V
+ khi động cơ khởi động :
Dòng đỉnh nhọn chạy trong 1 lõi cáp là:
I đnNM= 551.06 A.
Độ sụt áp: DUkđ = 0.32 x 551.06 x 0.011 = 1.9 V.
Kiểm tra độ sụt áp từ tủ đến các thiết bị trong tủ:
S
TT
Từ tủ đến các thiết bị
Ilvmax (A)
Iđn (A)
F mm2
L(m)
KBT
K KĐ
DUBT (V)
DUKĐ (V)
1
Lò hấp 1
72
360
25
4
1.3
0.65
0.4
0.9
2
Lò hấp 2
98
490
35
6
1
0.52
0.6
1.6
Bảng 7.8
Ta chỉ tính cho động cơ có độ sụt áp cao nhất:
Sụt áp tổng khi vận hành bình thường là :
DUBT =0.59 + 0.9 + 0.6=2.09 V.
Sụt áp tổng khi khởi động:
DUKĐ =1.3 +1.9+1.6= 4.8V.
7.3.12-Tính độ sụt áp từ tủ PPC đến tủ chiếu sáng:
Ta có :
L = 8 m.
F = 25 mm 2 .
I tt = 102.6A.
Tra bảng ta có:
K cosj = 1 = 1.5
Độ sụt áp : DU = 1.5 x 102.6 x 0.008 = 1.23 V
Độ sụt áp tổng là:
DU = 0.59 + 1.23 = 1.82 V
7.3.13-Tính toán độ sụt áp trên đường dây từ tủ PPC đến tủ PP3:
Ta có :
L = 45m.
F = 35 mm 2 .
I tt = 96 A.
I đnNM =186 A.
Tra bảng ta có:
Động cơ vận hành bình thường K cosj = 0.8 = 1
Động cơ khởi động K cosj = 0.35 = 0.52
+ khi động cơ hoạt động bình thường:
Dòng làm việc lớn nhất trên 1 lõi cáp là: I lvmax =96 A.
Độ sụt áp : DUBT = 1 x 96 x 0.045 = 4.32 V
+ khi động cơ khởi động :
Dòng đỉnh nhọn chạy trong 1 lõi cáp là:
I đnNM= 186 A.
Độ sụt áp: DUkđ = 0.52 x 186 x 0.045 = 4.5 V.
7.3.14-Tính độ sụt áp từ tủ đến các tủ động lực:
Tương tự cách tính trên ta có bảng tính sau:
S
T
T
Từ tủ pp3 đến các tủ
Ilvmax (A)
Iđn (A)
F mm2
L(m)
KBT
K KĐ
DUBT (V)
DUKĐ (V)
1
Tủ động lực 3-1
9.7
20.09
1.5
3
20
9.4
0.58
0.56
2
Tủ động lực 3-2
39.5
81.59
10
60
3.2
1.5
7.58
7.4
3
Tủ động lực 3-3
52.3
92
16
60
2.05
1
6.4
5.52
4
Tủ động lực 3-4
16.7
39
1.5
58
20
9.4
19.37
21.26
Bảng 7.9
KẾT LUẬN:
Sau khi đã kiểm tra sụt áp ta thấy các thiết bị trong nhà máy thoả mản yêu cầu về sụt áp cho phép ,do đó việc chọn dây dẩn đã thoả mãn yêu cầu.