Năng lượng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra của cait vật chất, phụ vụ đời sống con người. Theo sự phát triển của xã hội, con người đã khai thác rất nhiều nguồn năng lượng như : Than đá, dầu mỏ, nguồn chảy của dòng sông và biển cả, mặt rời gió , v.v.nhưng ưu việt hơn hết là nguồn năng lượng điện.
Điện năng dễ dàng được biến đổi thành các nguồn năng lượng khác như : quang năng, nhiệt năng, cơ năng ngoài ra điện năng còn là nguồn năng lượng sạch và dể dàng truyền tải đi, Tuy nhiên điện năng là một nguồn năng lượng đặc biệt. Năng lượng không thể cất giữ khi dư thừa. Do đó yêu cầu được đặt ra là phải sử dụng điện sao cho có hiệu qủa.
Ngày nay,diện năng được sử dụng rất rộng rãi trong các ngành như :điện tử ,giao thông vận tải, chiếu sáng cho đến nông nghiệp Chính vì vai trò quan trọng của năng lượng điện đối với đời sống xã hội, mà điện năng được coi là chỉ tiêu, là thước đo về trình độ văn minh và sự phồn vinh của một quốc gia.
Trong bối cảnh nước ta hiện nay, nền kinh tế đang phát triển ,điều này gắn liền với sự ra đời hàng loạt các khu công nghiệp ,khu chế xuất . Bên cạnh đó các nhà máy ,xí nghiệp, công ty chuyên sản xuất các mặt hàng tiêu dùng, thực phẩm cũng được ra đời .Điều này làm cho nhu cầu sử dụng điện ngày càng nhiều.
Nhằm đẩy mạnh quá trình phát triển, biến nước ta từ một nước nghèo nàn lạc hậu thành nước phát triển giàu mạnh. Đảng và nhà nước ta đã ra sức chỉ đạo và thực hiện quá trình điện khí hoá toàn quốc. Với sự giúp đỡ của cáctổ chức tài chính quốc tế, với sự nổ lực của nhân dân ta. Chúng ta đã và đang xây dựng được nhiều nhà máy có công suất lớn nhằm đáp ứng nhu cầu về điện của nước ta. Bên cạnh đó, ta đã xây dựng được đội ngủ cán bộ – kỹ thụât đông đảo, trình độ cao về cung cấp điện. Vấn đề này rất quan trọngvì một công trình cấp điện dù nhỏ nhất cũng đòi hỏi người thiết kế phải có kiến thức tổng hợp từ hàng loạt chuyên ngành hẹp (cung cấp điện, khí cụ điện, kỹ thuật cao áp, an toàn điện, .v.v.).
Ngoài ra người thiết kế còn phải có sự hiểu biết nhất định về kinh tế xã hội, môi trường, về các đối tượng cấp điện. Một công trình thiết kế sai sẽ gây lãng phí nguyên vật liệu, nguy hiểm hơn còn gây ra những hậu quả khôn lường như : mất điện, cháy nổ làm đình trệ sản xuất, nguy hiểm tính mạng con người.
Tuy vậy, để hệ thống lại kiến thức và làm quen với công việc trong tương lai, với sự hướng dẫn tận tình của cô DƯƠNG LAN HƯƠNG em xin được làm luận văn với đề tài :
“Thiết kế hệ thống cung cấp điện và chiếu sáng Xí nghiệp cơ khí trung tâm VIETSOPETRO – VŨNG TÀU”
122 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 971 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Luận án Thiết kế cung cấp điện và chiếu sáng cho xí nghiệp cơ khí trung tâm vietsovpetro(vsp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA ĐIỆN – ĐIỆÂN TỬ
LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI :
THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN VÀ CHIẾU SÁNG CHO XÍ NGHIỆP CƠ KHÍ TRUNG TÂM VIETSOVPETRO (VSP)
GVHD : Ths .DƯƠNG LAN HƯƠNG
SVTH : NGUYỄN VĂN NGUYÊN
LỚP : 00ĐĐC01
MSSV : 00ĐĐC074
Tp. Hồ Chí Minh Năm 1/2005
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
GVHD : Th.s DƯƠNG LAN HƯƠNG
SVTH : Nguyễn Văn Nguyên
Lớp : 00DDC01
MSSV : 00DDC074
Đề Tài:
THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN VÀ CHIẾU SÁNG CHO XÍ NGHIỆP CƠ KHÍ TRUNG TÂM VIETSOVPETRO(VSP)
NHẬN XÉT
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TP.HCM 1-2005
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
GVHD : …………………………………………
SVTH : Nguyễn Văn Nguyên
Lớp : 00DDC01
MSSV : 00DDC074
Đề Tài:
THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN VÀ CHIẾU SÁNG CHO XÍ NGHIỆP CƠ KHÍ TRUNG TÂM VIETSOVPETRO(VSP)
NHẬN XÉT
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TP.HCM 1-2005
MỤC LỤC
ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN VÀ CHIẾU SÁNG XÍ NGHIỆP CƠ KHÍ TRUNG TÂM VIETSOVPETRO
Lời Nói Đầu
PHẦN I :TỔNG QUAN XÍ NGHIỆP
I. Tổ Chức Hành Chính 3
II. Giới Thiệu Các Xưởng 5
III. Yêu Cầu Của Xí Nghiệp Khi Thiết Kế 6
PHẦN II:
Chương I :Xác Định Tâm Phụ Tải 9
I. Xác định tâm phụ tải tủ động lực 9
II. Xác Định Tâm Phụ Tải Tủ Phân Phối 17
Chương II :Xác Định Phụ Tải Tính Toán Của Các Tủ Động Lực 19
I. mục đích xác định phụ tải tính toán 19
II. Các Phương Pháp Xác Định Phụ Tải Tính Toán 19
III.Phương Pháp Xác Định Phụ Tải Tính Toán 22
IV. Xác Định Phủ Tải Tính Toán 23
PHẦN III :THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO XÍ NGHIỆP SỬ DỤNG PHẦNMỀM LUXICON
Chương I :Các Yêu Cầu Đối Với Hệ Thống Chiếu Sáng 38
Chương II :Giới Thiệu Phần Mềm Luxicon 38
Chương III :Tính Toán Cho Xí Nghiệp Cơ Khí Trung Tâm Vietsopetro 41
Chương IV :Chiếu Sáng Ngoài Trời 52
Chương V :Tính Toán Phụ Tải Chiếu Sáng 58
PHẦN IV :THIẾT KẾ MẠNG HẠ ÁP
Chương I: Chọn Máy Biến Aùp Và Máy Phát Điện Dự Phòng Cho Xí Nghiệp 64
Chương II :Thiết Kế Lắp Đặt Tụ Bù Nâng Cao Hệ Số Công Suất 66
Chương III :Lựa Chọn Dây Dẫn Và Thiết Bị Bảo Vệ 69
Chương IV :Tính Toán Ngắn Mạch Và Độ Sụt Aùp 80
Chương V :Tính Toán Sụt Aùp 85
PHẦN V :TÍNH TOÁN AN TOÀN ĐIỆN CHO XÍ NGHIỆP
I. Mục Đích 94
II. Các Dạng Sơ Đồ Nối Đất Bảo Vệ 95
III. Phương Pháp Lựa Chọn Sơ Đồ 97
IV. Thiết Kế Hệ Thống Nối Đất 98
PHẦN CHUYÊN ĐỀ
Tính Toán Kinh Tế Chiếu Sáng 102
LỜI NÓI ĐẦU
¡
Năng lượng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra của cait vật chất, phụ vụ đời sống con người. Theo sự phát triển của xã hội, con người đã khai thác rất nhiều nguồn năng lượng như : Than đá, dầu mỏ, nguồn chảy của dòng sông và biển cả, mặt rời gió ,…v.v.nhưng ưu việt hơn hết là nguồn năng lượng điện.
Điện năng dễ dàng được biến đổi thành các nguồn năng lượng khác như : quang năng, nhiệt năng, cơ năng… ngoài ra điện năng còn là nguồn năng lượng sạch và dể dàng truyền tải đi,… Tuy nhiên điện năng là một nguồn năng lượng đặc biệt. Năng lượng không thể cất giữ khi dư thừa. Do đó yêu cầu được đặt ra là phải sử dụng điện sao cho có hiệu qủa.
Ngày nay,diện năng được sử dụng rất rộng rãi trong các ngành như :điện tử ,giao thông vận tải, chiếu sáng cho đến nông nghiệp… Chính vì vai trò quan trọng của năng lượng điện đối với đời sống xã hội, mà điện năng được coi là chỉ tiêu, là thước đo về trình độ văn minh và sự phồn vinh của một quốc gia.
Trong bối cảnh nước ta hiện nay, nền kinh tế đang phát triển ,điều này gắn liền với sự ra đời hàng loạt các khu công nghiệp ,khu chế xuất . Bên cạnh đó các nhà máy ,xí nghiệp, công ty chuyên sản xuất các mặt hàng tiêu dùng, thực phẩm …cũng được ra đời .Điều này làm cho nhu cầu sử dụng điện ngày càng nhiều.
Nhằm đẩy mạnh quá trình phát triển, biến nước ta từ một nước nghèo nàn lạc hậu thành nước phát triển giàu mạnh. Đảng và nhà nước ta đã ra sức chỉ đạo và thực hiện quá trình điện khí hoá toàn quốc. Với sự giúp đỡ của cáctổ chức tài chính quốc tế, với sự nổ lực của nhân dân ta. Chúng ta đã và đang xây dựng được nhiều nhà máy có công suất lớn nhằm đáp ứng nhu cầu về điện của nước ta. Bên cạnh đó, ta đã xây dựng được đội ngủ cán bộ – kỹ thụât đông đảo, trình độ cao về cung cấp điện. Vấn đề này rất quan trọngvì một công trình cấp điện dù nhỏ nhất cũng đòi hỏi người thiết kế phải có kiến thức tổng hợp từ hàng loạt chuyên ngành hẹp (cung cấp điện, khí cụ điện, kỹ thuật cao áp, an toàn điện, .v.v.).
Ngoài ra người thiết kế còn phải có sự hiểu biết nhất định về kinh tế xã hội, môi trường, về các đối tượng cấp điện. Một công trình thiết kế sai sẽ gây lãng phí nguyên vật liệu, nguy hiểm hơn còn gây ra những hậu quả khôn lường như : mất điện, cháy nổ làm đình trệ sản xuất, nguy hiểm tính mạng con người.
Tuy vậy, để hệ thống lại kiến thức và làm quen với công việc trong tương lai, với sự hướng dẫn tận tình của cô DƯƠNG LAN HƯƠNG em xin được làm luận văn với đề tài :
“Thiết kế hệ thống cung cấp điện và chiếu sáng Xí nghiệp cơ khí trung tâm VIETSOPETRO – VŨNG TÀU”
TỔNG QUAN
¶
Xí nghiệp (XN) liên doanh dầu khí VIETSOPETRO (VSP) được thành lập vào năm 1981 trên cơ sở hợp tác giữa hai chính phủ VIỆT NAM – LIÊN XÔ (nay là NGA) với mục đích nhằm khơi dậy tiềm năng dầu khí nước ta. Hàng loạt các xí nghiệp được xây nhanh chóng, đóng vai trò như một căn cứ hậu cần để kịp thời phụ vục cho các công trình xây dựng dấu khí thường rất phức tạp do phải khai thác trên biển, xa bờ.
Xí nghiệp cơ khí trung tâm VIETSOPETRO trực thuộc xí nghiệp liên doanh dầu khí VIETSOPETRO ra đời trong hoàn cảnh đó. Với diện tích khoảng 6500m2 thuộc cụm cảng dầu khí, cạnh quốc lộ 51A, XN đóng vai trò như một XN chủ chốt trong liên doanh. XN có nhiệm vụ đảm bảo toàn bộ các thiết bị cơ điện ở các công trình trên biển, trên bờ hoạt động tốt. Ngoài ra, XN còn tiến hành gia công các phụ tùng thiết bị, các chi tiết máy phục vụ xây lắp, khoan, khai thác và vận chuyển tại các mỏ
I – TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH :
Đứng đầu lãnh đạo xí nghịêp là giám đốc, phó giám đốc sau đó tới các phòng ban với các chức năng chuyên môn khác nhau như : kỹ thuật, kế toán, lao động – tiền lương .v.v. nhằm trợ giúp giám đốc quản lý xí nghiệp. Mỗi xưởng trong xí nghiệp đều được quản lý trực tiếp bởi một xưởng trưởng. Ngoài ra, xí nghiệp còn có tổ chức công đoàn đại diện cho các anh em công nhân theo luật quy định.
BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ MÁYĐƯỢC TỔ CHỨC THEO SƠ ĐỒ:
GIÁM ĐỐC
P GIÁM ĐỐC
Kỹ thuật
P GIÁM ĐỐC
Hành chính
CHỦ TỊCH
Công đoàn
TP. Tổ chức
TP. Kế toán
TP. Kỹ thuật
TP .Vật tư
TP . LĐTL
TP. Kế hoạch
Quản đốc các xưởng
II – GIỚI THIỆU CÁC XƯỞNG :
Để hoàn thành tốt nhiệm vụ đã được giao, trong suất quá trình thực hiện của mình, xí nghiệp đã nhiều lần được cải tạo, trang bị lại các máy công cụ hiện đại, công nghệ tiên tiến. Hiện nay, xí nghiệp có khoảng hơn 100 thiết bị chính, chủ yếu là máy của LIÊN XÔ (ngày nay là NGA), và được phân bố như sau:
1)Xưởng sửa chữa thiết bị cơ khí:
Có 22 thiết bị, công suất nhỏ, chủ yếu phục vụ cho việc sửa chữa gia công các thiết bị cơ khí trong xí nghiệp và trên bờ. Ngoài ra, xưởng còn nhận gia công các thiết bị cơ khí phục vụ cho công tác sửa chữa, bảo trì giàn khoan.
2)Xưởng sửa chữa thiết bị nặng:
Đây là xưởng có diện tích lớn nhất trong toàn xí nghiệp. Các thiết bị ở đây đều là những máy có công suất lớn nhằm phục vụ chủ yếu cho các việc lắp ráp, sửa chữa các thiết bị có khối lượng lớn trên tàu, trên dàn khoan.
3) Xưởng sửa chữa thiết bị công nghệ:
Có khoảng hơn 20 thiết bị với đủ loại công suất nhằm phục vụ sửa chữa các thiết bị công nghệ như khoan, bơm, vá ép, .v.v.
4) Xưởng sửa chữa thiết bị điện – phòng thí nghiệm khí cụ điện:
Có khoảng 10 thiết bị công suất nhỏ nhằm phục vụ sửa chữa các khí cụ điện trong xí nghiệp trên dàn khoan. Ngoài ra, với phòng thí nghiệm điện khá hiện đại, xưởng đảm bảo các khí cụ điện sau khi được sửa chữa, mua mới có chất lượng tốt, ổn định trước khi sử dụng.
5) Xưởng nhịệt luyện:
Xưởng có khoảng 10 thiết bị, công suất lớn, chủ yếu là các chi tiết bị nhiệt làm nhiệm vụ gia tăng thêm độ bền cứng của các chi tiết sau gia công.
6) Xưởng sửa chữa thiết bị điện - mộc:
Đây là xưởng có ít thiết bị nhất trong xí nghiệp, chủ yếu làm nhiệm vụ gia công các chi tiết bằng gỗ.
7) Nhà nghỉ công nhân và trạm y tế:
Đây là một trong những điểm mạnh của xí nghiệp. Để phục vụ tôst cho anh em công nhân, xí nghiệp có trang bị các thiết bị máy nước nóng – lạnh, náy giặt công nghiệp .v.v.
8) Toà nhà văn phòng:
Toàn bộ chiếm diện tích khoảng 300m2 ,được xây dựng một cách khá hiện đại. Toà nhà dùng làm hội trường, phòng làm việc của các cán bộ lãnh đạo xí nghiệp. Toà nhà gồm 4 tầng đều có kiến trúc như sau :
Tầng 1 :gồm một hội trường diện tích 240m2 và hai phòng khoảng 55m2.
Tầng 2,3,4 :giống nhau : bốn phòng lớn 50m2 và bốn phòng nhỏ 25m2 bố trí xen kẻ nhau. Ngoài ra còn có 2phòng WC và cầu thang ở hai đầu nhà.
(Xem sơ đồ chi tiết Xí nghiệp và các xưởng ở trang bên)
III – YÊU CẦU CỦA XÍ NGHIỆP KHI THIẾT KẾ :
-Thiết kế đường dây và trạm biến áp đảm bảo cho việc mở rộng xưởng đến năm 2005.
-Việc cấp điện cho phụ tải động lực ở các xưởng phải tách riêng khỏi mạng điện chiếu sáng để tránh cho việc đóng mở động cơ làm gây ra dao động điện áp cao trên cực đèn.
-Đường dây cấp điện đi cáp ngầm để đảm bảo mỹ quan và an toàn.
-Phương án thiết kế phải đảm bảo các điều kiện sau :
Dễ thao tác lúc vận hành.
Dể thay thế, sửa chữa khi có sự cố.
Đảm bảo sự làm việc liện tục của hệ thống.
BẢNG THIÉT BỊ TRONG XÍ NGHIỆP CƠ KHÍ TRUNG TÂM
VIETSOPETRO
STT
TÊN THIẾT BỊ
MÃ SỐ
KÍ HIỆU
SỐ LƯỢNG
P đặt (kW)
COSj
Ksđ
1
MÁY TIỆN
Tổng hợp
16K20
1
4
3
0,6
0,4
Trung bình
1H983
2
1
5
0,6
0,4
Lớn
3
1
10
0,6
0,4
Đứng
4
2
10
0,6
0,4
2
MÁY KHOAN
Nhỏ
5
2
1
0,6
0,4
Tay
6
1
1
0,6
0,4
Trung bình
7
1
5
0,6
0,4
Lớn
8
1
8
0,6
0,4
3
MÁY BÀO
Giường
9
1
50
0,6
0,4
Trung bình
10
4
15
0,6
0,4
4
MÁY PHAY
Chính xác
11
3
3
0,6
0,4
6720
12
4
5
0,6
0,4
6731
13
1
5
0,6
0,4
6P81
14
3
5
0,6
0,4
6P13
15
2
5
0,6
0,4
FA4
16
4
5
0,6
0,4
5
MÁY XỌC RĂNG
3K
17
1
3
0,6
0,4
5K328
18
1
5
0,6
0,4
5P120
19
1
5
0,6
0,4
MÁY DOA
D=3M
20
20
5
0,6
0,4
D=4M
21
2
10
0,6
0,4
Tinh (2431)
22
1
5
0,6
0,4
6
MÁY MÀI
Trục khuỷu
3P423
23
3
3
0,6
0,4
Tròn
3U143
24
3
5
0,6
0,4
Đá
3P633
25
4
10
0,6
0,4
7
MÁY CƯA
8725
26
1
10
0,6
0,4
HMS450
27
2
8
0,6
0,4
8
MÁY UỐN TÔN
IP2000
28
1
10
0,5
0,4
9
MÁY HÀN
PDU120
29
1
10
0,4
0,4
PDU506
30
1
10
0,4
0,4
PDU504
31
5
10
0,4
0,4
10
MÁY ÉP
500 tấn
32
1
50
0,6
0,4
160 tấn
33
1
15
0,6
0,4
300 tấn
34
1
30
0,6
0,4
11
MÁY CẨU
Nhỏ
35
3
10
0,5
0,3
Trung bình
36
3
30
0,5
0,3
Lớn
37
2
50
0,5
0,3
12
LÒ
Ram
38
1
50
0,7
0,7
thấm
39
1
50
0,7
0,7
Điện
40
2
30
0,9
0,7
Cao tần
41
1
50
0,7
0,6
Tôi
42
1
50
0,7
0,7
13
MÁY BÚA
500 tấn
43
1
50
0,5
0,4
300 tấn
44
1
30
0,5
0,4
100 tấn
45
1
10
0,5
0,4
Bể ngâm dd kềm
46
1
3
0,9
0,7
Bểngâm nước nóng
47
1
4
0,9
0,7
Máy cuốn dây nhỏ
48
1
1
0,6
0,4
Máy cuốn dây lớn
49
1
1,2
0,6
0,4
Bể ngâm có tăng nhiệt
50
1
4
0,9
0,8
Tủ sấy
51
1
3
0,9
0,8
Bàn thử nghiệm thiét bị điện
52
1
7
0,7
0,4
PHẦN II
¶
CHƯƠNG I :
XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI
I.XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI TỦ ĐỘNG LỰC:
Xác định tâm phụ tải điện là công việc xác định vị trí của tủ phân phối và các tủ động lực của xí nghiệp cho phù hợp với nhu cầu cấp và bố trí sao cho hợp lý.
X = ; Y =
Trong đó :
Xi , Yi : toạ độ của máy thứ i.
Pi : công suất định mức của máy thứ i.
Dựa vào số thiết bị, các thông số đã cho và sự bố trí thiết bị tên sơ đồ mặt bằng của xí nghiệp và để thuận tiện hơn cho việc hoạt động của xí nghiệp ta chia mỗi phân xưởng của xí nghiệp thành hai nhóm. Mỗi nhóm tương ứng với một tủ động lực. Riêng xưởng sửa chữa thiết bị điện mộc ta chia thành một nhóm do các thiết bị trong xí nghiệp là ít và có công suất nhỏ.
1>Xác định tâm phụ tải T1 của xưởng sửa chữa thiết bị điện – mộc :
Nhóm 1 (TĐL 1) :
Theo sơ đồ và các thông số của thiết bị ta có bảng số liệu sau:
Stt
Tên thiết bị
Kí hiệu
Công suất
P đm (kW)
Toạ độ
X(cm)
Toạ độ
Y(cm)
1
Máy cưa
26
10
12
5
2
Máy cưa
27
8
12
1
3
Máy Bào trung bình
10
15
9
4.5
4
Cẩu nhỏ
35
10
12
3
5
Bể ngâm dd kềm
41
3
4,5
1
6
Bểngâm nước nóng
47
4
6,5
1
7
Máy cuốn dây nhỏ
48
1
4
5.5
8
Máy cuốn dây lớn
49
1,2
7
3
9
Bể ngâm có tăng nhiệt
50
4
0.5
1
10
Tủ sấy
51
3
2.5
1
11
Bàn thử nghiệm thiét bị điện
52
7
2
5.5
12
Máy cưa
27
8
8
3
TỔNG (S)
74,2
Ta có : = 616.5 ; = 243.5
Từ công thức :
X1 = = ; Y1 = =
Vậy : toạ độ của tủ động lực của xưởng sửa chữa thiết bị điện mộc là
I1 (8.3 ; 3.28) cm.
Nhưng trên thực tế để thuận tiện hơn cho việc hoạt động và bề mặt thẫm mỹ của phân xưởng ta dịch chuyển TĐL T1 về vị trí mới là : (9.2 ; 1) cm
2>Xác định tâm phụ tải của xưởng gia nhiệt:
Theo sơ đồ và số lượng của các thiết bị trong xưởng. Ta chia xưởng ra làm 2 nhóm : nên tủ có 2 TĐL T2 và T3.
Nhóm 2: (TĐL 2)
Stt
Tên thiết bị
Kí hiệu
Công suất
P đm (kW)
Toạ độ
X(cm)
Toạ độ
Y(cm)
1
Máy khoan tay
6
1
0.5
4
2
Máy phay chính xác
11
3
9.5
3.5
3
Máy phay 6P13
15
5
13
2.5
4
Máy phay 6P13
15
5
13
4
5
Máy xọc
18
5
7.5
3.5
6
Máy mài trục khuỷu
23
3
0.5
3
7
Cẩu trung bình
36
30
3.5
5.5
8
Cẩu trung bình
36
30
11
5.5
9
Lò thấm
39
50
7
5
10
Lò cao tần
41
50
3.5
5.5
TỔNG (S)
182
Nhóm 3: (TĐL3)
Stt
Tên thiết bị
Kí hiệu
Công suất
P đm (kW)
Toạ độ
X(cm)
Toạ độ
Y(cm)
1
Lò ram
38
50
1
1
2
Lò điện
40
30
5
1
3
Lò điện
40
30
8
1
4
Lò tôi
42
50
11
1
TỔNG (S)
160
Ta có :
Công suất của nhóm 2 là P2 = 182(KW)
PiXi = 1219.75
PiYi = 828.5
Suy ra :
X2 = = 9.35 (cm) ; Y2 = = 4.55 (cm)
Vậy toạ độ TĐL – T2 của nhóm 2 là (9.35 ; 4.55) cm.
Công suất của nhóm 3 là P3 = 162(KW)
PiXi = 990
PiYi = 160
Suy ra :
X3 = = 6.18 (cm) ; Y3 = = 1 (cm)
Vậy toạ độ TĐL – T3 của nhóm 3 là (6.18 ; 1) cm
Nhưng trên thực tế để thuận tiện hơn cho việc hoạt động và bề mặt thẩm mỹ và mỹ quan của phân xưởng ta dịch chuyển TĐL – T2 và T3 về nơi phù hợp nhất.
Vậy : vị trí mới của T2 (7.5 ; 7.2)cm.
vị trí mới của T3 (7 ; 1)cm.
3>Xác định tâm phụ tải của Xưởng sửa chữa thiết bị cơ khí:
Theo sơ đồ và số lượng của các thiết bị trong xưởng. Ta chia xưởng ra làm 2 nhóm : nên tủ có 2 TĐL T4 và T5.
Nhóm 4: (TĐL 4)
Stt
Tên thiết bị
Kí hiệu
P đm (kW)
Toạ độ
X(cm)
Toạ độ
Y(cm)
1
Máy tiện tổng hợp
1
3
4.5
4
2
Máy tiện lớn
4
10
1
0.5
3
Máy tiện lớn
4
10
3
0.5
4
Máy khoan
5
1
4.5
2.5
5
Máy phay
14
5
0.5
5
6
Máy phay
14
5
1.5
5
7
Máy phay
14
5
2.5
5
8
Máy tiện trung bình
2
5
6.5
4
9
Máy hàn
29
10
6.5
2.5
10
Máy mài 3P423
23
3
0.5
2
11
Máy mài 3P423
23
3
0.5
3.5
TỔNG (S)
60
Nhóm 5: (TĐL 5)
Stt
Tên thiết bị
Kí hiệu
P đm (kW)
Toạ độ
X(cm)
Toạ độ
Y(cm)
1
Máy bào
10
10
6
0.5
2
Máy khoan
5
10
8
0.5
3
Máy xọc
19
5
9.5
5
4
Máy doa
20
10
10.5
5
5
Máy doa
20
10
12
5
6
Máy phay chính xác
11
3
9
2.5
7
Máy phay chính xác
11
3
11
2.5
8
Máy mài tròn
24
5
10
0.5
9
Máy mài tròn
24
5
12
0.5
TỔNG (S)
61
Ta có :
Công suất của nhóm 4 là P4 = 60(KW)
PiXi = 181
PiYi = 161
Suy ra :
X4 = = 3.01 (cm) ; Y4 = = 2.7(cm)
Vậy toạ độ TĐL – T4 của nhóm 4 là (3.01 ; 2.7)cm.
Công suất của nhóm 5 là P5 = 61(KW)
PiXi = 582.5
PiYi = 155
Suy ra :
X5 = = 9.55 (cm) ; Y5 = = 2.5 (cm)
Vậy toạ độ TĐL – T5 của nhóm 5 là (9.55 ; 2.5)cm
Nhưng trên thực tế để thuận tiện hơn cho việc hoạt động và bề mặt thẫm mỹ và mỹ quan của phân xưởng ta dịch chuyển TĐL – T4 và T5 về nơi phù hợp nhất.
Vậy : vị trí mới của T4 (4.01 ; 6.5)cm.
vị trí mới của T5 (9.2 ; 1)cm.
4>Xác định tâm phụ tải của Xưởng sửa chữa thiết bị năng:
Theo sơ đồ và số lượng của các thiết bị trong xưởng. Ta chia xưởng ra làm 2 nhóm : nên có 2 TĐL T6 và T7.
Nhóm 6: (TĐL 6)
Stt
Tên thiết bị
Kí hiệu
Công suất
P đm (kW)
Toạ độ
X(cm)
Toạ độ
Y(cm)
1
Máy doa D = 4m
21
10
0.5
7.5
2
Cẩu lớn
27
50
2
7.5
3
Máy hàn
31
10
0.5
6
4
Máy bào giướng
9
30
2
6
5
Máy phay
16
5
0.5
3.5
6
Máy phay
16
5
0.5
4.5
7
Búa máy trung bình
44
30
2.5
3.5
8
Máy mài đá
25
10
4.5
4.5
9
Máy mài đá
25
10
4.5
6
TỔNG (S)
160
Nhóm 7:(TĐL 7)
Stt
Tên thiết bị
Kí hiệu
Công suất
P đm (kW)
Toạ độ
X(cm)
Toạ độ
Y(cm)
1
Máy hàn PDU504
31
10
0.5
0.5
2
Máy hàn PDU504
31
10
2.5
0.5
3
Máy hàn PDU504
31
10
4.5
0.5
4
Máy hàn PDU504
31
10
8.5
0.5
5
Máy ép trung bình 300 tấn
34
30
6
7.5
6
Máy búa lớn 500 tấn
43
50
6
5.5
7
Cẩu nhỏ
35
10
9
6.5
8
Cẩu lớn
37
50
7
2
9
Máy mài đá
25
10
8.5
3.5
TỔNG (S)
190
Ta có :
Công suất của nhóm 6 là P6 = 160(KW)
PiXi = 340
PiYi = 940
Suy ra :X6 = = 2.12 (cm) ; Y6 = = 5.87(cm)
Vậy toạ độ TĐL – T6 của nhóm 6 là (2.12 ; 5.87)cm.
Công suất của nhóm 7 là P7 = 190(KW)
PiXi = 1165
PiYi = 720
Suy ra :
X7 = = 6.13 (cm) ; Y7 = = 3.7 (cm)
Vậy toạ độ TĐL – T7 của nhóm II là (6.13 ; 3.7)cm
Nhưng trên thực tế để thuận tiện hơn cho việc hoạt động và bề mặt thẫm mỹ và mỹ quan của phân xưởng ta dịch chuyển TĐL – T6 và T7 về nơi phù hợp nhất.
Vậy : vị trí mới của T6 (1 ; 4.2)cm.
Vị trí mới của T7 (8.5 ; 3.7)cm.
5>Xác định tâm phụ tải của Xưởng sửa chữa thiết bị công nghệ:
Theo sơ đồ và số lượng của các thiết bị trong xưởng. Ta chia xưởng ra làm 2 nhóm : nên có 2 TĐL T8 và T9.
Nhóm 8: (TĐL8)
Stt
Tên thiết bị
Kí hiệu
Công suất
P đm (kW)
Toạ độ
X(cm)
Toạ độ
Y(cm)
1
Máy tiện tổng hợp
1
5
8
12.5
2
Máy tiện tổng hợp
1
5
8
11
3
Máy phay (FA4)
16
5
10
11
4
Máy phay (FA4)
16
5
10
12.5
5
Máy doa (D = 4m)
21
10
12.5
12.5
6
Máy hàn PDU504
21
10
12.5
11
7
Cẩu nhỏ
35
10
10
9
8
Máy tiện lớn
3
10
8.5
7
9
Máy khoan trung bình
7
5
10
7
10
Máy doa (D = 4m)
21
10
8.5
5
11
Máy mài đấ (3P663)
25
10
8.5
3.5
12
Máy ép nhỏ (160 tấn)
33
10
12.5
5
13
Máy hàn PDU504
31
10
12.5
3.5
14
Cẩu trung bình
36
30
10.5
0.5
TỔNG (S)
135
Nhóm 9: (TĐL9)
Stt
Tên thiết bị
Kí hiệu
Công suất
P đm (kW)
Toạ độ
X(cm)
Toạ độ
Y(cm)
1
Máy ép 500 tấn
32
50
3.5
4
2
Máy phay 6720
12
5
0.5
2.5
3
Máy phay 6720
12
5
0.5
4
4
Máy phay 6720
12
5
2
2.5
5
Máy phay 6720
12
5
2
4
6
Máy tiện trung bình
2
5
6
5.5
7
Máy mài