Bình đẳng giới khác bình đẳng nam-nữ
Phân biệt đối xử về giới
Các biện pháp không coi là PBĐX về giới
Phân tích tác động của chính sách
Lồng ghép vấn đề giới
41 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1181 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Lồng ghép giới trong lập pháp và quyết định chính sách, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*Lồng ghép giới trong lập pháp và quyết định chính sáchThực hiện Luật Bình đẳng giới (Đ.21)Nguyễn Chí Dũng- TTBDNội dung*Khái niệmCâu chuyện chính sách và vấn đề giớiÝ nghĩa của Lồng ghép giớiKỹ năng phân tích tác động giới của chính sáchKhái niệm*Bình đẳng giới khác bình đẳng nam-nữ Phân biệt đối xử về giới Các biện pháp không coi là PBĐX về giớiPhân tích tác động của chính sáchLồng ghép vấn đề giớicdn*Khởi động: Câu chuyện chính sáchCâu chuyện Xã hội hóa chăm sóc sức khỏe nhân dân (GS 2008)Số liệu, sự kiện, bình luận và câu hỏi ?Liên hệ: Vấn đề giới qua chính sách? *Vấn đề giới: Pháp luật về xã hội hóa chăm sóc sức khỏe ND?Nội dung của chính sách XHH chăm sóc SKNDNhững vấn đề đặt raĐối với nữ lao động hưởng lương, BHYTĐối với nữ lao động không hưởng lương, BHYT?Đối với sức khỏe sinh sảnĐối với trẻ emQLYT theo địa giới hành chính, tuyến...Số liệu và suy nghĩ (T.Kê giới 2002)Chi giáo dục chiếm 28% thu nhậpChủ yếu vì nhiều con, thu nhập thấp Chi y tế 16% Tổng 44% cho hai khoản nàyGiới: Chi phí giáo dục và y tế tăng sẽ tác động xấu tới phụ nữ nghèo.Câu hỏi liên hệMột chính sách mới, khi ban hành và triển khai thực hiện có thể tác động về giới. Nhận biết chúng như thế nào?ĐB dân cử – tiếp xúc và nắm bắt ý nguyện của dân, lờng ghép vào thẩm tra, chất vấn, thúc đẩy bộ máy nhà nước vì lợi ích công và phục vụ dân- thảo luận chính sách?Lập pháp – Giới và Quốc hộiNêu, thẩm tra vấn đề giới trong lập pháp;Giám sát tác động của pháp luật bảo đảm BĐG (thi hành) ;Yêu cầu sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh thực hiện luật, chính sách;Thảo luận CS: Nêu vấn đề về giới trong xã hội và nhân viên nhà nước.Quá trình lập pháp và phân tích tác động giớiUBTVĐB-HĐ-UBSoạn thảoCP. Thẩm định thông qua D.thảoQH Thẩm traQHTrình dự án luậtChương trình XDPLCông bố & Thi hànhNN * N dân H. Hội MTTQTrình lần 1Trình lần 2Th.quaG.sát-Tác độngQuy trình ngân sách và lồng ghép giới?QH: Giai doanUy banUy ban vaChinh phu:Sua doiChinh phuLap du toanQuoc hoi thao luanQHPhe chuan:Uy chiCP: thuc hienQHKiem traHỗ trợ thanh toán Khám định kỳ SKSSChương trình Giám sátCử tri CT Giám sát của Quốc hội Tập hợp gửi UBTVQHCT GS của UBTVQHCTGS Của Đoàn ĐBQHCTGS của ĐBQHCTGS của HĐDT Và các uỷ banĐề nghị của UBMTTQUBMT TQ địa phươngHĐND và vấn đề giớiGiám sát thi hành pháp luật tại địa phươngNêu vấn đề tác động giới tới cơ quan lập phápBan hành CS ĐF thực hiện BĐGPhân bổ NSĐF theo quan điểm BĐgiớiKỹ năng Tiếp xúc cử triNhận biết vấn đềĐiều tra, Phân tíchVận động, nêu vấn đề tới cơ quan có thẩm quyềnLồng ghép trong quá trình ra quyết định1. Quan niệm về giới và lồng ghép giớiBất bình đẳng giới– Vấn đề xã hội và văn hoá Tái tạo xã hội Nguồn nhân Lực và chất lượng tương lai →Phân công lao động giới.Giới và phát triểnBất BĐG giảm năng lực làm chủ và thay đổi hoàn cảnh Tăng cường BĐG nhằm tăng cường năng lực cả nam lẫn nữ Biện pháp giới và các phương án quyết địnhƯu đãi riêng cho phụ nữ: sức khoẻ sinh sản, tuyển dụng, chăm sóc con, tập huấn.Công bằng về cơ hội cho cả nam, nữ: thăng tiến, lãnh đạo, lương, nghềBiện pháp chung (nam, nữ đều hưởng lợi hoặc chịu chung trách nhiệm): CS khuyến nông, hạ tầng cơ sở, giáo dục, y tế. Phân tích phương án C: Trung tính giớiPhương án trung tính giới có khả năng là phương án mù giới:Bao cấp CSSK: Giảm chất lượng và quá tải CSYT công/ tác động ngược tới CSSK SS?Bao cấp trung học CS: bao nhiêu trẻ gái hưởng lợi ở ĐBSCL?Khuyến nông: Nữ hay nam hưởng lợi nhiều?Đầu tư ưu tiên Hạ tầng cơ sở để tạo việc làm: ai hưởng, ai chịu?CS đánh bắt xa bờ:nữ làng chài mất việcGiám sát thi hành CS, PL: Công cụNắm tình hình qua TX cử tri, phản ảnh của TCXH, báo chí, các tổ chức nghiên cứu giới.Nghiên cứu:Thu thập thông tin, dữ liệu: biết thu thập thông tin đúng nguồn tin minh chứng; xử lý dữ liệu phục vụ phân tích chính sáchThống kê, điều tra phân theo giới: + Bao nhiêu phụ nữ trong độ tuổi sinh sản được khám?+ Bao nhiêu trẻ gái tới trường cấp 3?+ Loại việc làm nào tạo ra sau khi có đường? + Khuyến nông dạy gì? Ai học và làm theo? + Chi phí CSSK của nữ nông thôn so với thu nhập?2. Câu hỏi về cơ hội hưởng chính sáchCơ hội làm việc, chia sẻ công việc gia đình, thăng tiến, bảo hiểmCơ hội giáo dục, đào tạo Cơ hội nắm bắt thông tin, tài sản, ngân sách, nguồn lực khác Cơ hội gìn giữ sức khoẻ và Chăm sóc sức khoẻNhững cơ hội này gắn với nhau tạo nên nguồn nhân lực xã hội .Trong khi bàn về CS trong các dự án luật, các vấn đề này có được nêu ra không?2.1. Câu hỏi Giới đối với việc làmNữ có hai nghiệp: Kiếm thu nhập Nuôi con và chăm sóc gia đình Thống kê VN (TK giới 2004)70% việc nhà do phụ nữ và các em gái đảm tráchThời gian làm việc kiếm thu nhập, trung bình theo độ tuổi 15-17 - gái: 27 giờ/tuần, trai: 19 giờ.24-44 – nữ: 54 giờ/tuần, nam: 46 giờ.2.1..Tỷ lệ giờ làm việc Nam-Nữ Rốt cục: Nữ làm 55% của hai việc. giảm cơ hội tham gia bình đẳng vào đời sống xã hội và lãnh đaọ cộng đồng;Giảm cơ hội giáo dục – kém tự tinBận rộn- mệt mỏi và kém cỏiGiải pháp? TổngViệc nhàViệc thu nhập83:10047:10099:1002.1. Cân nhắc giải pháp cân bằng công việc nam-nữChia sẻ việc nhà và nghỉ con ốm, đưa con đi họcCải thiện dịch vụ bớt gánh nặng cho nữ, tăng năng suất lao động xã hội:Tiếp cận nước sạch, điện, chất đốt, nhà ở...Tiếp cận dịch vụ chăm sóc trẻ.Cải thiện sức khoẻTăng năng suất việc làm thu nhập2.2 Việc làm và thu nhập nông thôn Nữ chiếm đa số trong lao động nhà nông:1993: 52% 1998: 58%Nam nhiều cơ hội kiếm việc phi nông nghiệp :1998: nam 64% việc hưởng lương; nữ 36%.Nữ nhận lương thấp từ phi nông nghiệp2.2..Việc làm- thu nhập đô thị75% nữ trong khu vực phi nhà nước76% bấp bênh việc làm, không có hợp đồng Nữ chỉ chiếm 40% tổng lương của lực lượng lao động hưởng lươngLao động hưởng lương chỉ tới nữ đã tốt nghiệp 12 trở lên2.3. Thống kê Giáo dục và đào tạoNhập trường: Không thấy khoảng cách ở cấp 1 và 2 Thành tích học của bé gái trung bình hơn bé trai Bé gái kỷ luật hơn, ngoan hơnBé gái sau cấp hai nghỉ học nhiều hơnKhoảng cách giới bắt đầu ở cấp 32.3Thống kê Tỉ lệ học hết cấp , tuổi trên 15 (2002)Không qua tiểu học Tiểu họcCấp haiCấp baNam21.827.329.512.0Nữ32.825.625.89.4Ở cấp phổ cập không thấy khoảng cách giới Ở cấp ba, nam tăng nhanh hơn nữ !Chỉ có 26% nữ làm nghề kỹ thuật.Nữ kém may mắn kiếm việc thu nhập cao 2. 4. Thống kê Sức khoẻKhoảng cách giới bắt đầu tuổi 15-191998: 45% nữ báo mắc bệnh, nam 38% [tỉ lệ cao hơn nếu trừ trẻ em]Nguyên nhân: Làm việc nhiều, nặng?Môi trường lao động?Không được chăm sóc sức khoẻ (vì nghèo)?3. Phân tích Tác động của CS chi Ngân sáchKhoản chi NS nào nâng mức sống của bạn?Khoản chi nào tác động rõ nhất tới đời sống dân cư?Nếu có quyền, bạn ưu tiên chi NS cho mục gì để nâng cao đời sống phụ nữ?Thống kê: Chi NS trên đầu người (điều tra 6 tỉnh 2002) Xây dựng-Giáo dục-Y tế-Hành chínhTrả lời: Cảm nhận đổi đời do hệ quả chi NSNNNữNamHạ tầng cơ sở88.186.7Giáo dục94.776.5Sức khỏe83.378.1Điện100.085.7Nước85.790.6Văn hoá-thông tin75.965.5Thể thao75.057.1Hành chính-lương40.616.7Hỗ trợ nghèo, chiến tranh65.744.7Tác động của chi NSNN giữa Thành thị -Nông thônThành thịNông thôn Nữ %Nam %Nữ %Nam %Hạ tầng8.317.135.441.4Giáo dục14.64.925.09.8Sức khoẻ0.02.40.02.4Nước SH0.02.40.00.0Văn hoá-TT.2.12.40.00.0Hỗ trợ nghèo và chiến tranh4.22.40.00.0Chi Khác 2.14.90.00.0Không biết0.02.48.37.3Ưu tiên chi NSNN tại nông thôn- quan điểm nam và nữ Nữ %Nam %Không biết37.5 38.5 Giáo dục18.87.7Thông tin18.80Phát triển nông nghiệp07.7Khuyến nông12.523.1Khác12.523.1Đề nghị thay đổi CS chi NSNN ở xã?Nữ %Nam %Tín dụng43.219.4Trợ cấp nghèo và thương, bệnh binh 2.3 19.4 Tăng lương cán bộ xã 25.0 8.3 Đầu tư cho hạ tầng cơ sở6.333.3Đầu tư+ chi giáo dục 12.520.8Hạ tầng+ giáo dục 18.80Luật Bình đẳng giới và Lồng ghép giới*Bảo đảm BĐG trong chính sách, pháp luật Biện pháp BĐG trong thi hành PL, CS Trách nhiệm của Nhà nước trong Lồng ghép vấn đề giới Mục tiêu của BĐG Biện pháp bảo đảm BĐG*Biện pháp khuyến khích bình đẳng (Đ.19)Bảo đảm nguyên tắc cơ bản của BĐG trong hệ thống pháp luật (Đ.20) Lồng ghép vấn đề giới vào quá trình soạn thảo và thi hành VBQPPL (Đ. 21) Thẩm tra lồng ghép giới (Đ. 22) Thông tin,giáo dục, truyền thông về giới và BĐG (Đ. 23) Ngân sách BĐG (Đ.24)Mục tiêu bình đẳng giới (Đ4)*Xoá bỏ phân biệt ĐX về giới Tạo cơ hội như nhau cho nam và nữ trong phát triển KT-XH và nguồn nhân lực Tiến tới bình đẳng thực chất giữa nam và nữ.Xây dựng quan hệ hợp tác, hỗ trợ giữa nam và nữ trong xã hội và gia đình *Nam nữ bình đẳng trong mọi lĩnh vựcKhông bị phân biệt đối xử vì lý do giới.Biện pháp PBĐX tích cực không coi là PBĐX giới.CS bảo vệ và hỗ trợ bà mẹ không là PBDDX về giới.Các vấn đề giới được lồng ghép trong quá trình hoạch định chính sách.Thực hiện BĐG là trách nhiệm trước hết của nhà nước, các tổ chức, xã hội, gia đình và công dân.Nguyên tắc bình đẳng giới Hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới *Trong các lĩnh vực công cộng (Đ.40)Trong quan hệ gia đình (Đ 41)Xử phạt vi phạmBiện pháp rà soát văn bản QPPL* Cơ quan giám sát VBQPPL trong khi thực hiện nhằm bảo đảm không PBĐX giới.Cơ quan ban hành VBQPPL theo dõi đối với biện pháp khẩn cấp, tạm thời để kiến nghị loại bỏ khi mục đích BĐG đạt được. Một số biện pháp BĐG trong các lĩnh vực cụ thể, cần được bổ sung và rà soát, thể hiện bằng VBQPPL theo thẩm quyền.Trách nhiệm của chính phủ và cơ quan soạn thảo, thẩm định*Thủ tục ở giai đoạn soạn thảo: Bảo đảm tôn trọng Luật BĐGXác định vấn đề giới và biện pháp;Dự báo tác động của qui phạm đối với nam, nữ, vấn đề giới và biện phápXác định cơ quan trách nhiệm và nguồn lực thực hiện biện pháp BĐG.Nội dung Thẩm tra BĐG*- Xác định vấn đề giới ;- Bảo đảm nguyên tắc BĐG- Bảo đảm thủ tục đánh giá yếu tố giới, lồng ghép giới trong giai đoạn Chính phủ - Cân nhắc, thảo luận tác động và tính khả thi để bảo đảm BĐG và dự báo các điều kiện thi hành có thể phát sinh tác động có vấn đề giớiTổng kếtBình đẳng giới vì hoà bình, ổn định, phát triển và chất lượng nguồn nhân lựccho tương lai*CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ VỊ!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 4_cdung_9796.ppt