Giới: chỉ đặc điểm, vị trí, vai trò của nam và nữ trong tất cả các mối quan hệ xã hội.
Giới tính: chỉ các đặc điểm sinh học của nam, nữ.
Bình đẳng giới là việc nam, nữ:
có vị trí, vai trò ngang nhau,
được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và
thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó.
41 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 906 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Lồng ghép giới - Bảo đảm quyền trẻ em trong xây dựng pháo luật và quyết định chính sách, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỒNG GHÉP GIỚI- BẢO ĐẢM QUYỀN TRẺ EM TRONG XD PL VÀ QUYẾT ĐỊNH CSNGƯỜI TRÌNH BÀY: LƯƠNG PHAN CỪPhó Chủ nhiệm UB VỀ CVĐXH- QH 12Khởi động :Anh/Chị hãy nêu một vài nội dung liên quan tới quyền, lợi ích của trẻ em có tính chất giới?1.Tổng quan Giới: chỉ đặc điểm, vị trí, vai trò của nam và nữ trong tất cả các mối quan hệ xã hội.Giới tính: chỉ các đặc điểm sinh học của nam, nữ.Bình đẳng giới là việc nam, nữ: có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó.Khái niệm1.Tổng quan (TIẾP)Quyền trẻ em là những điều mà TE được hưởng, được làm, được tôn trọng và thực hiện nhằm đảm bảo sự sống còn, bảo vệ, phát triển và tham gia của trẻ :Nhóm quyền được sống cònNhóm quyền được bảo vệNhóm quyền được phát triển Nhóm quyền được tham gia 1.Tổng quan (TIẾP)Những quyền cơ bản của trẻ em:1. Sống và phát triển(6);2. Có họ tên và quốc tịch(7);3. Giữ gìn bản sắc dân tộc(8);4. Sống với cha mẹ(9);5. Đoàn tụ gia đình(10+11);6. Tự do biểu đạt(12+13);7. Tự do tư tưởng, tín ngưỡng, tôn giáo(14);8.Tự do kết giao và hội họp hòa bình(15);9. Được bảo vệ đời tư(16);10. Tiếp xúc thông tin nhiều nguồn(17);11. Được bảo vệ khỏi bị áp bức, bị tổn thương về thể chất và tinh thần(19);12. Được chăm sóc và nuôi dưỡng khi bị tước mất môi trường gia đình ( 18+20);13. Làm con nuôi ( 21);14. Được BV và nhận giúp dỡ nhân đạo đối với trẻ em tỵ nạn( 22);15. Hưởng chăm sóc đặc biệt đối với trẻ em tàn tật( 23);16. Hưởng trạng thái sức khỏe cao nhất và các DV CB, phục hồi SK(24+25);17. Hưởng an toàn xã hội( 26)1.Tổng quan (TIẾP)18. Có mức sống để PT thể chất, trí tuệ, tinh thần, đạo đức và XH(27);19. Giáo dục ( 28+29);20. Hưởng nền VH DT mình, theo TG mình, sử dụng tiếng nói của mình đối với trẻ em thuộc nhóm thiểu số về chủng tộc, tôn giáo, VH và TE gốc bản địa(30);21.Nghỉ ngơi, giải trí, vui chơi, SH VH(31);22. Được BV khỏi bị bóc lột KT và các công việc nguy hiểm, độc hại( 32);23. Được BV chống lại việc SD chất Ma túy và chất gây nghiện(33);24.Được BV chống bị bắt cóc và buôn bán(35);25. Được BV chống bóc lột, cưỡng bức và bóc lột TD(34);26. Được BV không bị bóc lột dưới các hình thức nào khác(36);27. Được đối xử nhân đạo khi bị giam giữ và không bị tra tấn, trừng phạt hay bị đối xử độc ác, không bị tử hình hoặc chung thân(37+40);28. Không bị trực tiếp tham gia chiến sự khi chưa đến 15 và được BVCS khỏi bị ảnh hưởng của xung đột vũ trang(38);29. Được phục hồi về thể chất, tâm lý và tái hòa nhập xã hội ( 39).1.Tổng quan (TIẾP) Lồng ghép giới (LGG) trong xây dựng pháp luậtLồng ghép giới hay là lồng ghép vấn đề bình đẳng giới là biện pháp chiến lược nhằm đạt tới bình đẳng giới trên diện rộng bằng cách đưa yếu tố giới vào mọi thiết chế cũng như các lĩnh vực của đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và gia đình. Hoạt động Lồng ghép giới trong XD pháp luật Là việc xác định vấn đề giới; dự báo tác động đến nam, nữ của văn bản; xác định biện pháp, trách nhiệm, nguồn lực để giải quyết vấn đề giới trong các quan hệ xã hội được văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh.1.Tổng quan (TIẾP) - Mục tiêu lồng ghép giới:Nh÷ng tr¶i nghiÖm, nhu cÇu vµ nh÷ng u tiªn cña Nam/TE trai vµ n÷/TE gai ®Òu ®îc xem xÐt vµ gi¶i quyÕt trong mäi c«ng viÖc cña c¸c c¬ quan Nhµ níc, xã hội;C¶ Nam/TE trai vµ n÷/TE gai ®Òu ®îc hëng lîi b×nh ®¼ng tõ c¸c thµnh tùu ph¸t triÓn cña Quèc gia;T×nh tr¹ng bÊt b×nh ®¼ng giíi sÏ kh«ng gia t¨ng vµ kh«ng tån t¹i n÷a.1.Tổng quan (TIẾP)- Phân tích giới: là quá trình thu thập và xử lý thông tin, dữ liệu về các hoạt động và tương quan giữa nam, TE trai và nữ, TE gái trong các ngành, lĩnh vực cụ thể.- Mục đích: Phân tích giới nhằm hiểu rõ thực trạng tình hình của phụ nữ/TE gái và nam giới/TE trai, tìm ra những vấn đề giới (cách biệt giới), nguyên nhân của vấn đề và đưa ra những biện pháp cần thiết để đáp ứng nhu cầu, lợi ích của cả TE gái và TE trai. Luật BĐG, Luật BHVBQPPL, Nghị định số 48/2009/NĐ-CPX¸c ®Þnh vÊn ®Ò giíi vµ biÖn ph¸p gi¶i quyÕt trong lÜnh vùc ®iÒu chØnh;Dù b¸o t¸c ®éng cña c¸c quy ®Þnh t¸c ®éng ®Õn Nam/TE trai vµ n÷/ TE gai;X¸c ®Þnh tr¸ch nhiÖm vµ nguån lùc ®Ó gi¶i quyÕt vÊn ®Ò giíi ®Æt ra. ViÖc lång ghÐp giíi nµy do c¬ quan so¹n th¶o vµ c¬ quan thÈm ®Þnh thùc hiÖn.2.Quy định của Pháp luật về LGG trong XDPL2. Quy định của Pháp luật về LGG trong XDPL (Tiếp)Cơ quan chủ trì soạn thảo VBQPPL:Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới và chuẩn bị báo cáo việc LGVĐBĐG vào quá trình xây dựng văn bản theo néi dung:+ X¸c ®Þnh vÊn ®Ò giíi vµ biÖn ph¸p gi¶i quyÕt;+ Dù b¸o t¸c ®éng ®èi víi Nam/TE trai vµ N÷/TE gai;+ X¸c ®Þnh tr¸ch nhiÖm vµ nguån lùc. Có phụ lục thông tin, số liệu về giới có liên quan đến dự thảo văn bản.Cơ quan thẩm định phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước về BĐG đánh giá việc lồng ghép: - Xác định vấn đề giới trong dự án, dự thảo; - Việc bảo đảm các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới trong dự án, dự thảo; - Tính khả thi của việc giải quyết vấn đề giới được điều chỉnh trong dự án, dự thảo; - Việc thực hiện lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng dự án, dự thảo.2. Quy định của Pháp luật về LGG trong XDPL (Tiếp)2. Quy định của Pháp luật về LGG trong XDPL (Tiếp)(HĐDT VÀ UB)Uỷ ban CVĐXH của QH tham gia thẩm tra lồng ghép VĐBĐG bao gồm: - Xác định vấn đề giới trong dự án, dự thảo; - Việc bảo đảm các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới trong dự án, dự thảo; - Việc tuân thủ thủ tục và trình tự đánh giá việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng dự án, dự thảo; - Tính khả thi của dự án, dự thảo để bảo đảm bình đẳng giới.2. Quy định của Pháp luật về LGG trong XDPL (Tiếp)Khi gửi hồ sơ để thẩm tra tới cơ quan chủ trì thẩm tra, cơ quan, tổ chức, đại biểu QH trình dự án, dự thảo phải đồng thời gửi hồ sơ đến Uỷ ban về các vấn đề xã hội. 3.Thực trạng về LGG trong xây dựng pháp luật và hoạch định chính sách: Anh/Chị cho biết những khó khăn trong việc LGG nói chung và LGG-BVQTE trong xây dựng PL và hoạch định chính sách?3.Thực trạng về LGG trong xây dựng pháp luật và hoạch đinh chính sách Nhận xét trong Báo cáo thẩm tra của UBCVĐXH :- Luật BĐG đã xác định CP có vai trò quan trọng trong việc chỉ đạo, tổ chức thực hiện việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật. - Hiện nay, hầu hết các dự án văn bản quy phạm pháp luật trình QH, ỦBTVQH ban hành đều do Cp chủ trì soạn thảo, song qua theo dõi, việc lồng ghép giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật thời gian qua cho thấy, một số bộ, ban, ngành – cơ quan chủ trì soạn thảo còn thiếu tích cực, chủ động trong việc tuân thủ quy trình, thủ tục lồng ghép giới cũng như phân tích giới, đánh giá tác động của văn bản quy phạm pháp luật tới nam và nữ nên hiệu quả lồng ghép giới chưa đạt được như mong muốn. 3.Thực trạng (Tiếp)Trong HS, tài liệu trình dự án Luật thiếu:Báo cáo việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới vào quá trình xây dựng văn bản theo quy định. Phụ lục thông tin, số liệu về giới có liên quan đến dự thảo văn bản.3.Thực trạng (Tiếp)Nguyên nhânNhận thức trong xã hội về vấn đề BĐG còn hạn chế, đặc biệt là nhận thức của một bộ phận cán bộ, công chức, lãnh đạo, quản lý liên quan đến XD PL, hoạch định CS. Công tác thống kê số liệu có tách biệt giới chưa được quan tâm đúng mức.Là công việc hết sức mới mẻ, chúng ta còn đang rất thiếu cả về kiến thức và kinh nghiệm để thực hiện.4.Sự cần thiết phải LGG – BVQTE trong XDPL Tại sao phải LGG-BVQTE trong việc xây dựng pháp luật, hoạch định chính sách?4.Các văn bản pháp luật có liên quan tới BĐG-BVQTEHiến pháp; Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em; Luật bình đẳng giới; Luật PC BLGĐ; Luật hôn nhân và gia đình; Luật người khuyết tật; Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính; Bộ luật hình sự; BLTTHS; Bộ luật dân sự; BL TTDS; Luật giáo dục; Luật dạy nghề; Luật khám bệnh, chữa bệnh; Bộ luật lao động; Luật PC HIV/AIDS; Luật hoạt động chữ thập đỏ; Các luật về thuế ..Nhận xét: hầu hết các văn bản luật, pháp lệnh đều có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới BĐG-BVQTE Mỗi quy định của văn bản QFPL, chính sách có thể sẽ có tác động khác nhau lên mỗi giới, do những khác biệt về mặt sinh học, về giới tính, do điều kiện kinh tế-xã hội thực tế khác nhau của nữ giới/ TE gái và nam giới/ TE trai trong xã hội. Thực tế cho thấy dù đã có rất nhiều nỗ lực để thúc đẩy BĐG, bất BĐG vẫn tồn tại và là cản trở lớn cho sự phát triển. Cần có những giải pháp khác nhau trong đó có biện pháp pháp lý ( LGG trong XDPL) để thúc đẩy bình đẳng giới đạt kết quả tốt trong mọi lĩnh vực, mọi mặt của cuộc sống. 5.1. Các hình thức LGG-BVQTE trong xây dựng PL:Khi xem xét các dự thảo văn bản có liên quan tới BĐG-BVQTE nhằm: bảo đảm cho các văn bản này đồng bộ, thống nhất, không mâu thuẫn với các quy định của pháp luật về BĐG- BVQTE; thúc đẩy việc thực hiện các quy định, chính sách về BĐG-BVQTE.Thực hiện quyền kiến nghị, đề nghị sửa đổi, bổ sung hoặc xây dựng mới các văn bản quy phạm pháp luật nhằm khắc phục những hạn chế, chưa phù hợp của pháp luật về BĐG, BVQTE.5.Một số kinh nghiệm LGG-BVQTE trong xây dựng pháp luật, quyết định chính sách 5.2.Hoạt động của ĐBQH LGG-BVQTE trong xây dựng pháp luật.ĐBQH có thể thực hiện việc LGG trong các HĐ khác nhau của quy trình LP: hoạt động xây dựng án luật, pháp lệnh;hoạt động thẩm tra dự án luật, pháp lệnh hoạt động xem xét, thảo luận, cho ý kiến và quyết định thông qua dự án luật. 5.3. LGG-BVQTE trong quyết định chính sáchLGG vào NS không phải là lập một NS đặc biệt cho hoạt động vì phụ nữ/TE gái, mà là xem xét toàn bộ NSNN để xác định tác động khác nhau của NSNN tới nam giới và nữ giới, TE trai và TE gái như thế nào và từ đó lập được một ngân sách LGG. ( wc for girls)Các phương pháp phân tích giới được sử dụng để phân tích các tác động của ngân sách tới các nhóm nam giới/TE trai và nữ giới/TE gái như thế nào một cách cụ thể.( NS dành cho giải phóng làm sân golf hay dành cho Nhà trẻ, mẫu giáo)5.4.LGG-BVQTE trong quyết định chính sách Trong việc quyết định các chính sách, công trình quan trọng của quốc gia, địa phương, tuy không phải dưới hình thức ban hành văn bản quy phạm pháp luật, nhưng lại có tác động to lớn tới mọi mặt đời sống kinh tế, xã hội của đất nước, địa phương và đương nhiên, trong nhiều trường hợp có tác động khác nhau tới nam/TE trai và nữ/TE gái.(Trường học, bệnh viện- Vui chơi, giai trí?) Trong việc quyết định các vấn đề về tổ chức bộ máy nhà nước, trong việc bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm các chức danh thuộc thẩm quyền.( Phụ nữ, Người am hiểu giới, xã hội, trẻ em.)5.5.Kinh nghiệm thế giớiBộ công cụ lồng ghép giới gồm 10 bước do Chương trình phát triển Liên hiệp quốc thiết kế và đã được áp dụng có hiệu quả ở Canada: - Bước 1: Ai là người quyết định - Bước 2: Vấn đề là gì - Bước 3: Mục đích của việc lồng ghép giới là gì - Bước 4: Chúng ta có thông tin gì - Bước 5: Sàng lọc vấn đề - nghiên cứu và phân tích - Bước 6: Thiết kế các biện pháp thực hiện và ngân sách - Bước 7: Ủng hộ - giá trị gia tăng của việc lồng ghép giới - Bước 8:Thực thi và giám sát – duy trì lăng kính mở về giới - Bước 9: Đánh giá – chúng ta đã làm thế nào? - Bước 10: Phổ biến thông tin – nhắc lại lồng ghép giới5.6.MỘT SỐ CÂU HỎI GỢI Ý ĐỂ XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ GIỚI Đà ĐƯỢC LỒNG GHÉP TRONG CHU TRÌNH CHÍNH SÁCH CHƯA1. Bước một:- Bên cạnh số liệu chung, các số liệu tách biệt giới/ TE trai/gái đã được thu thập chưa?- Việc phân tích tình hình, nhu cầu,trên cơ sở tìm hiểu ý kiến của cả phụ nữ/TE gái và nam giới/TE trai đã được tiến hành chưa?- Đã xác định những vấn đề, khó khăn chủ yếu đối với phụ nữ/ TE gái và đối với nam giới/TE trai chưa?- Đã xác định rõ sự khác biệt về ĐK, khả năng nhu cầu và nguyện vọng của PN/ TE gái và nam giới/ TE trai thuộc nhóm đối tượng chưa?2. Bước hai:- Mục tiêu của CS đã được cụ thể hóa nhằm đảm bảo công bằng về giới chưa?- Nội dung của CS có bao gồm những quy định cho phép tiếp cận CS một cách bình đẳng giữa PN/ TE gái và nam giới/ TE trai không? - Những giải pháp đề ra có phù hợp với ĐK, khả năng của các nhóm PN/ TE gái và nam giới/ TE trai là đối tượng và của những người TG TH CS không?- Nội dung DT VB đã phản ánh ý kiến của Hội PN và đã tham khảo nguyện vọng của các nhóm PN/ TE gái và nam giới/ TE trai khác nhau chưa?5.6.MỘT SỐ CÂU HỎI GỢI Ý ĐỂ XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ GIỚI Đà ĐƯỢC LỒNG GHÉP TRONG CHU TRÌNH CHÍNH SÁCH CHƯA3. Bước ba:- DT CS có thể hiện QĐ bình đẳng PN/ TE gái và nam giới/ TE trai trong mục tiêu và nội dung không?- DT CS có khả năng tác động làm biến đổi phân công lao động PN/ TE gái và nam giới/ TE trai theo hướng tiến bộ không?- Cơ chế TH CS có bảo đảm các nguồn lực sẽ được phẩn bổ công bằng cho những hoạt động của các nhóm PN/ TE gái và nam giới/ TE trai không?4. Bước bốn:- PN/TE gái tham gia đến đâu vào các hoạt động của CS?- Năng lực, vị trí, ĐK và tiếng nói của các nhóm PN/TE gái được cải thiện đến đâu qua việc TH CS?- Thông qua TH CS nhận thức của Nam giới/TE trai về sự tham gia và vai trò của Nữ giới/TE gái có chuyển biến không? Cụ thể như thế nào?5.6..MỘT SỐ CÂU HỎI GỢI Ý ĐỂ XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ GIỚI Đà ĐƯỢC LỒNG GHÉP TRONG CHU TRÌNH CHÍNH SÁCH CHƯA5. Bước năm:- Tỷ lệ Nữ/TE gái được thu hút vào các hoạt động của CS là bao nhiêu?So với Nam/TE trai cao hay thấp?- Nữ/TE gái có được biết CS không? Mức độ đầy đủ đến đâu?- Đã tham khảo ý kiến của Hội PN và các nhóm Nữ/TE gái khác nhau về cách thức triển khai và kết quả thu được của CS chưa?- Tác động cụ thể của CS lên đời sống của PN/ TE gái và nam giới/ TE trai như thế nào?- Có cần điều chỉnh nội dung của CS nhằm đảm bảo công bằng giới không?6. Bước sau:- Các BF điều chỉnh và bổ sung có bao gồm vấn đề bình đẳng PN/ TE gái và nam giới/ TE trai không?- Thông qua các BF điều chỉnh,bổ sung, khả năng cải thiện vị trí, vai trò của Nữ/TE gái có được bảo đảm không?- Có đủ ĐK để khẳng dịnh công bằng về giới sẽ được TH tốt hơn thông qua các BF điều chỉnh,bổ sung các BF điều chỉnh,bổ sung không?6.Phân tích một chính sách dưới góc nhìn giới- BVQTE:Tình huống:Tại một xã thuộc tỉnh K, học sinh đi học hoặc người dân lên huyện hàng ngày phải qua sông bằng dây cáp nối liền 2 bên bờ sông và treo mình trên ròng rọc để vượt sông. 6.1.Việc xây cầu qua sông là cần thiết nhưng lại có nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề này: + Một số người cho rằng việc qua sông bằng dây cáp là cách làm kinh tế nhất trong điều kiện xã còn nghèo và còn cần phải chi nhiều khoản quan trọng hơn. +Mặt khác,người dân ở đây đã quen với việc vượt sông bằng dây cáp. Vì vậy, nếu xây cầu, thì nó không dùng để phục vụ người dân trong xã mà chỉ phục vụ một số hộ dân từ nơi khác đến qua sông làm nương rẫy. + Việc xây cầu cũng sẽ làm nhiều người lái đò mất việc làm. + Chính quyền xã còn lo ngại, nếu cầu được xây dựng, an ninh trật tự sẽ không đảm bảo, cụ thể là việc lấn chiếm đất sản xuất của 1 số hộ dân có thể diễn biến phức tạp hơn. 6.2.Phân tích một chính sách dưới góc nhìn giới- BVQTE Quy trình tham khảo Xác định vấn đề giới liên quan tới BVQTE Thu thập, kiểm tra thông tin Nghiên cứu, phân tích và tham vấn Xác định mục tiêu của việc lồng ghép giới - BVQTE Tìm hoặc đánh giá về giải pháp giải quyết vấn đề giới- BVQTE Tìm kiếm sự ủng hộ.6.3.Nhận biết vấn đề giới có liên quan tới BVQTEVấn đề giới có thể nằm ngay trong các quy định của dự thảo văn bản pháp luật, dự thảo chính sách hoặc tuy có liên quan tới văn bản pháp luật, chính sách đó nhưng lại chưa được đề cập trong dự thảoTìm ở:Trong tờ trình, bản thuyết minh, dự thảo văn bản, chính sách,Thông qua báo chí, phương tiện truyền thông, ý kiến chuyên gia, ý kiến cử tri, các số liệu thống kê, các báo cáo của các cơ quan nhà nước,các buổi thảo luận tại Hội trường của đại biểu Quốc hội, HĐND.6.4.Nhận biết vấn đề giới có liên quan tới BVQTE Để phát hiện vấn đề, luôn luôn phải tập trung vào câu hỏi: liệu VB luật, chính sách có hoặc có thể có các tác động khác nhau tới nam và nữ hay không? Ví dụ khi nghiên cứu dự án Luật PC tác hại của thuốc lá thì câu hỏi sẽ được đặt ra là giảm cung, giảm cầu thuốc lá sẽ ảnh hưởng tới nam/ TE trai và nữ/ TE gái (về tác hại tác động; về việc làm; về nhu cầu giải trí.).6.5..Nhận biết vấn đề giới có liên quan tới BVQTENhững quy định của dự án luật hoặc chính sách quy định khác nhau về vị trí, vai trò của nam/TE trai và nữ/ TE gái hoặc có sự phân biệt, đối xử giữa nam/TE trai và nữ/ TE gái. Ví dụ: đối với dự thảo Bộ luật lao động, khi đọc chúng ta có thể phát hiện ngay sự khác nhau của quy định về tuổi nghỉ hưu của nam và của nữ. 6.6.Nhận biết vấn đề giới có liên quan tới BVQTE Những quy định về hình thức không có sự phân biệt, đối xử giữa nam và nữ (phương án trung tính giới) nhưng về bản chất lại có tác động khác nhau tới nam và nữ. Ví dụ: Để phát triển thể dục, thể thao, các nhà quản lý đưa ra chính sách đầu tư xây dựng các bãi bóng, sân vận động, các cơ sở thể thao. Tuy về mặt hình thức, đối tượng thụ hưởng của chính sách này không có sự phân biệt giữa nam/TE trai và nữ/TE gái, nhưng trên thực tế, tác động, lợi ích mà chính sách mang lại cho nam và nữ là khác nhau.Chính sách khuyến khích đánh bắt cá xa bờ. Chính sách này cũng không có sự phân biệt đối tượng thụ hưởng giữa nam và nữ, nhưng về cơ bản là tạo việc làm cho nam nhiều hơn so với nữ 6.7.Nhận biết vấn đề giới có liên quan tới BVQTENhững quy định áp dụng chung cho cả nam và nữ (không có sự phân biệt, đối xử giữa nam và nữ), nhưng về thực chất nó tác động nhiều hơn tới một giới. Ví dụ, Luật hôn nhân và gia đình năm Luật 1986, quy định về việc chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn: “Tài sản chung của vợ chồng được chia đôi, nhưng có xem xét một cách hợp lý đến tình hình tài sản, tình trạng cụ thể của gia đình và công sức đóng góp của mỗi bên”. thực tế là lao động trong gia đình của phụ nữ không được coi trọng như lao động có thu nhập của người chồng. Số liệu thống kê cũng cho thấy 70% việc nhà do phụ nữ và các em gái đảm trách. Khi phân chia tài sản chung của vợ chồng, người lao động công việc nhà (mà phần lớn là phụ nữ) thường chịu thiệt thòi so với người lao động tạo ra thu nhập. 6.8.Nhận biết vấn đề giới có liên quan tới BVQTE Thực tế: Khi ly hôn trẻ em thường ở với mẹ; Về nguyên tắc, con dưới ba tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thoả thuận khác Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 đã sửa đổi, bổ sung quy định nêu trên như sau: “Tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đôi, nhưng có xem xét hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập”. 6.9.Nhận biết vấn đề giới có liên quan tới BVQTE Phân biệt giữa hiện tượng và bản chất của vấn đề. Hiện tượng là biểu hiện bề ngoài của vấn đề chứ không phải nội dung bên trong của vấn đề. Ví dụ: Vấn đề đặt ra:do biết kết quả siêu âm nên đã dẫn đến việc lựa chọn giới tính của thai nhi gây ra thực trạng chênh lệch ngày càng lớn về số lượng TE trai và trẻ em gái.( Hiện tượng)Bản chất của vấn đề là do nhận thức, tư tưởng trọng nam, coi thường nữ, thích con trai, nối dõi tông đường.Bài tập thảo luận nhóm:Lồng ghép giới – BVQTE trong Dự thảo Luật Phòng chống tác hại của thuốc lá Hoạt động nhóm : 3 nhóm Yêu cầu thảo luận : Từ phạm vi điều chỉnh và 1 số thông tin liên quan đã cung cấp các đại biểu thảo luận theo nhóm để : + Xác định vấn đề giới liên quan tới BVQTE theo phạm vi điều chỉnh,+ Phân tích, đánh giá vấn đề đã được xác định và đề xuất phương án giải quyết. Đại diện các nhóm trình bàyCác đại biểu và báo cáo viên bình luậnXin chân thành cám ơn quý vị đại biểu!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 4_lgdva_bvte_2562.ppt