Lợi ích kinh tế và phân phối thu nhập trong thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam

* Phân phối trong kinh tế tập thể: có sự kết hợp giữa phân phối theo lao động và vốn cổ phần.

 

* Phân phối trong kinh tế cá thể, tiểu chủ : dựa trên vốn đầu tư và khả năng tổ chức SX-KD của chủ đơn vị kinh tế.

 

* Phân phối trong kinh tế tư bản tư nhân và tư bản nhà nước : dựa trên sở hữu cổ phần, sở hữu sức lao động, sở hữu tư bản.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: thienmai908 | Lượt xem: 1476 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Lợi ích kinh tế và phân phối thu nhập trong thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương XVII LỢI ÍCH KINH TẾ VÀ PHÂN PHỐI THU NHẬP TRONG TKQĐ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM I. Về lợi ích kinh tế (LIKT) : I.1 Khái niệm: LIKT là phạm trù kinh tế biểu hiện QHSX, phản ánh trong ý thức, trở thành động cơ thúc đẩy chủ thể tham gia vào hoạt động sản xuất- kinh doanh, nhằm có được nhu cầu kinh tế. - LIKT quan hệ chặt chẽ với nhu cầu kinh tế. - LIKT mang tính lịch sử. - LIKT mang tính giai cấp. I.2 Vai trò của lợi ích kinh tế : LIKT là động lực cơ bản của sự tiến bộ xã hội nói chung và động lực phát triển SX-KD nói riêng. LIKT củng cố, duy trì mối quan hệ kinh tế giữa các chủ thể kinh tế. LIKT là sự thống nhất giữa phương tiện và mục đích của nền sản xuất xã hội. I.3 Cơ cấu LIKT trong TKQĐ ở Việt Nam: Trong TKQĐ, LIKT tồn tại thành một hệ thống lợi ích đa dạng, bao gồm: LIKT gắn với các thành phần kinh tế. LIKT gắn với các khâu của quá trình tái sản xuất xã hội. LIKT gắn với phạm vi thể hiện. Phương Hướng giải quyết mối quan hệ giữa các LIKT trong TKQĐ: Kết hợp hài hòa các LIKT đồng thời đảm bảo tính ưu tiên của lợi ích xã hội. Thực hiện LIKT phải đảm bảo kết hợp lợi ích trước mắt với lâu dài, lợi ích tổng thể và bộ phận. Thực hiện LIKT gắn với yêu cầu của kinh tế thị trường định hướng XHCN. II. Về phân phối thu nhập: II.1 Bản chất và vai trò của phân phối: - Bản chất: Phân phối là một khâu của quá trình tái sản xuất xã hội. Bản chất của phân phối do bản chất của QHSX quyết định. Mỗi một phương thức sản xuất khác nhau, có một quan hệ phân phối đặc trưng. - Vai trò: Quan hệ phân phối hợp lý sẽ thúc đẩy sự phát triển của sản xuất. Bản chất quan hệ phân phối thể hiện tính ưu việt của chế độ xã hội và tiến bộ xã hội. II.2 Các hình thức phân phối thu nhập chủ yếu trong TKQĐ: - Tính tất yếu của sự tồn tại nhiều hình thức phân phối: Lợi ích kinh tế trong TKQĐ là một hệ thống đa dạng. Nền kinh tế nhiều thành phần gắn với nhiều phương thức sản xuất kinh doanh khác nhau. - Yêu cầu chung của các hình thức phân phối: Thúc đẩy sản xuất phát triển. Đảm bảo sự ổn định và từng bước nâng cao đời sống kinh tế cho người lao động. Đảm bảo sự phát triển con người trên các mặt. Đáp ứng chính sách mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế. - Các hình thức phân phối thu nhập chủ yếu: Phân phối theo lao động:(hình thức phân phối dựa trên sở hữu công) Nội dung : Căn cứ vào số lượng và chất lượng lao động mà mỗi cá nhân bỏ ra, để làm thước đo quyết định phần thu nhập cho cá nhân đó. - Tính tất yếu: Trong TKQĐ chưa thể phân phối theo nhu cầu, cũng không thể phân phối bình quân trong các đơn vị dựa trên chế độ công hữu về TLSX. Sự khác biệt về tính chất và trình độ lao động, dẫn tới việc mỗi người có sự cống hiến khác nhau. Lao động chưa trở thành một nhu cầu mà còn là phương tiện để kiếm sống. - Căn cứ phân phối: Thời gian lao động hoặc Số lượng sản phẩm. Trình độ thành thạo, chất lượng sản phẩm. Điều kiện, môi trường lao động. Đặc điểm, tính chất lao động. Ngành nghề cần được khuyến khích. - Hình thức phân phối: tiền công, tiền lương, tiền thưởng, tiền phụ cấp Sơ đồ phân phối: C + ( V + M ) Tích luỹ Dự phòng Quản lý Phúc lợi PP theo Lao động Quĩ bù đắp TLSX - Tác dụng và hạn chế của phân phối theo lao động: Tác dụng: Nâng cao tinh thần, trách nhiệm người lao động. Kích thích người lao động nâng cao trình độ nghề nghiệp. Kết hợp hài hòa các lợi ích kinh tế. Hạn chế : Chú trọng nguyên tắc ngang giá Phân phối qua quĩ tiêu dùng xã hội (quĩ phúc lợi): Nội dung: phân phối thu nhập cho các thành viên trong xã hội (đặc biệt là bộ phận có thu nhập thấp) nhằm nâng cao mức sống. Hình thức phân phối: thông qua giáo dục, y tế, ích lợi công … Tác dụng: phát huy tính tích cực lao động, giáo dục ý thức cộng đồng, giải quyết một phần khó khăn về đời sống. Tính hợp lý trong việc sử dụng quĩ phúc lợi: Quĩ phúc lợi không thể vượt quá khả năng cho phép của nền kinh tế (không thể bao cấp tràn lan). Tốc độ tăng trưởng thu nhập trực tiếp(tiền công,tiền lương) phải nhanh hơn so với tốc độ tăng trưởng của phúc lợi. Thiết thực và tiết kiệm trong sử dụng. Là một bộ phận của chính sách xã hội, quĩ phúc lợi cần được thực hiện trên tinh thần xã hội hóa. Các hình thức phân phối khác: Phân phối trong kinh tế tập thể: có sự kết hợp giữa phân phối theo lao động và vốn cổ phần. Phân phối trong kinh tế cá thể, tiểu chủ : dựa trên vốn đầu tư và khả năng tổ chức SX-KD của chủ đơn vị kinh tế. Phân phối trong kinh tế tư bản tư nhân và tư bản nhà nước : dựa trên sở hữu cổ phần, sở hữu sức lao động, sở hữu tư bản. II.3 Giải pháp nâng cao thu nhập và thực hiện công bằng trong phân phối: Phát triển sản xuất. Hoàn thiện chính sách tiền công, tiền lương. Điều tiết thu nhập dân cư. Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với xóa đói giảm nghèo. Tài liệu tham khảo: 1. Giáo trình kinh tế chính trị ( Bộ giáo dục và đào tạo ) NXB CTQG 2002 Tr 453 – 470. 2. Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới ( về phát triển kinh tế – xã hội ) NXB CT QG 2005 3. Vấn đề phân phối thu nhập trong các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam: thực trạng, quan điểm và giải pháp hoàn thiện. TS Nguyễn Công Nhự NXB Thống Kê HN 2003. Câu hỏi ôn tập: Vai trò và cơ cấu lợi ích kinh tế trong TKQĐ. Yêu cầu chung của việc thực hiện các hình thức phân phối. Trình bày nguyên tắc phân phối theo lao động. Bài tập tình huống: Bạn hãy nêu một ví dụ về sự đa dạng của lợi ích kinh tế trong TKQĐ lên CNXH ở nước ta. Bạn có suy nghĩ gì vai trò của từng phân hệ lợi ích kinh tế trong hệ thống đó. Theo bạn như thế nào là thu nhập chính đáng ? Những nghịch lý trong thu nhập ở nước ta hiện nay là gì ? Bạn có giải pháp nào để khắc phục những nghịch lý đó. Hãy nhận xét quan điểm sau: phân phối theo lao động là nguyên tắc phân phối làm bao nhiêu hưởng bấy nhiêu. Bài kiểm tra số 2: lớp QTKD1 K2005 Câu 1: Vai trò của khoa học – công nghệ trong qúa trình công nghiệp hóa ? Anh (Chị) hãy nhận xét về sự kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại ở Việt Nam hiện nay. Câu 2:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptChuong XVII KTCT P2.ppt