Liên kết thư viện mô hình phát triển bền vững cho thư viện Việt Nam

Liên kết thư viện (library consortium) là hiện tượng rất phô biến tronơ hệ

thống thư viện của các nước trên thế giới, bởi vì, nó mang lại những lợi ích to lớn

cho các thư viện trước bối cảnh ‘'bùng nổ thông tin” và những thách thức về eo hẹp

ngân sách cũng như các nguồn lực thư viện đang phải đối mặt. Tuy nhiên, hoạt

động này chưa được phổ biến giữa các thư viện Việt Nam. Bài viết tập trung phân

tích thực trạng về liên kết thư viện ở Việt Nam và tham luận một số giải pháp phát

triển liên kết thư viện - mô hình phát triển bền vững cho các thư viện Việt Nam

trong kỷ nguyên số ngày nay.

pdf8 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 19/05/2022 | Lượt xem: 292 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Liên kết thư viện mô hình phát triển bền vững cho thư viện Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thực trạng và giải pháp đôi mói mô hình tô chícc quản lý và phưong thức hoạt động thư viện Việt Nam LIÊN KÉT THƯ VIỆN MÔ HÌNH PHÁT TRIẺN BÈN VỮNG CHO THƯ VIỆN VIỆT NAM ThS. Nguyễn Hoàng Vinh Vương Giám đốc Trung tâm Học liệu, Đại học cần Thơ Tóm tắt Liên kết thư viện (library consortium) là hiện tượng rất phô biến tronơ hệ thống thư viện của các nước trên thế giới, bởi vì, nó mang lại những lợi ích to lớn cho các thư viện trước bối cảnh ‘'bùng nổ thông tin” và những thách thức về eo hẹp ngân sách cũng như các nguồn lực thư viện đang phải đối mặt. Tuy nhiên, hoạt động này chưa được phổ biến giữa các thư viện Việt Nam. Bài viết tập trung phân tích thực trạng về liên kết thư viện ở Việt Nam và tham luận một số giải pháp phát triển liên kết thư viện - mô hình phát triển bền vững cho các thư viện Việt Nam trong kỷ nguyên số ngày nay. 1. Đặt vấn đề Với sự phát triển mạnh mẽ của hoại động liên hiệp thư viện ngày nay trên thế giới, chúng ta không thể chối cải việc liên hiệp thư viện mang lại lợi ích to lớn cho cả thư viện và bạn đọc. Tuy nhiên, hoạt động liên hiệp thư viện ở Việt Nart xuất phát điểm khá muộn và vẫn còn rất mờ nhạt. Do đó, bài viết tập trung mô tả hiện trạna liên kết thư viện ở Việt Nam, phác thảo một số thông tin vê các hình thức liên kết thư viện ở các nước trên thế giới và tham luận một số giải pháp phá: triển các mô hình hợp tác, liên kết thư viện ở Việt Nam. 2. Giới thiêu liên kết thư viên• • Liên kết thư viện là nhóm từ 2 thư viện trở lên phối hợp thực hiện một hoặc một số hoạt độna nghề nghiệp thư viện như phát triển vốn tài liệu, tập huấn nhâi lực, mượn liên thư viện, chia sẻ mô tả tài liệu...Theo (Kopp 1998) cho ràng thời eian chính xác xuất hiện thuật neữ liên kết thư viện (library consortium) thì chưỉ rõ, nhưns các tài liệu học thuật đã chì ra rằng khái niệm này không phải là mới. N5 được cho là sự liên kết, sự hợp tác hoặc sự phối họp giữa các thư viện thường !à Thực trạng và giái vhảp đối mới mô hình tô chức quản lý và phương thức hoạt độnơ thư viện Việt Nam phục vụ mục đích chia sẻ các rì2Uồn tài nsuyên thông tin. Liên kết thư viện là hiện tượng bắt đầu phổ biến trons lĩnh vực thư viện từ nhừrm năm 1960s của thế kỳ 20 và hoạt động này đã phát triển mạnh mẽ với nhiều mô hình và hoạt độns liên kết khác nhau (Kopp 1998Ì. v ề mô hình có thể là liên kết giữa các thư viện học thuật trên cùng địa bàn tỉnh, thành phố hoặc liên kết siữa các thư viện công cộns ở một khu vực địa lý, hay liên kết siừa các thư viện phổ thông truns học, thậm chí còn có mô hình phôi hợp eiữa các thư viện học thuật và thư viện côns: cộng và thư viện phô thông truns học. v ề hoạt độna liên kết thì tùy theo sự done ý liên kết giữa các thư viện, có thể bao gồm một hoặc nhiều các hoạt độns phổ biến như sau: chia sẻ biêu ghi thư mục mô tả tài liệu thống nhất, mượn liên thư viện, phát triển bộ sưu tập in ấn. mua quyền dùns, chung các cơ sở dữ liệu (CSDL) tạp chí khoa học hoặc sách điện tử, tập huấn kiến thức nshề nahiệp cho cán bộ thư viện, ... và chia sẻ các dịch vụ thư viện. Liên kêt thư viện là để thỏa mãn nhu cầu phát triển của các thư viện thành viên và quảng bá nghề nghiệp thư viện. Tham gia liên kết, thư viện thành viên có thè khăc phục nhữnơ hạn chê, vượt qua thách thức và hội nhập với sự phát triên của xẫ hội. Mục tiẻu cuối cùng ià đè thỏa mãn tối đa nhu cầu nsày càng phát triển của bạn đọc. Nếu các thư viện hợp tác bổ suns tài liệu và mượn liên thư viện thì bộ sưu tập tài liệu in ấn của tất cả thư viện thành viên sẽ có quy mô lớn hơn, đa dạns hơn và độc đáo hơn gấp nhiều lần bộ sưu tập của tìmơ thư viện thành viên sở hữu. Trong một nshiên cứu của Bverly được thực hiện năm 1996 về các thư viện học thuật ở Ohio Mỹ chứng minh cho điều này, trong 31 thư viện ở Ohio eiữ 5, 7 triệu tựa tài liệu, trung bình mỗi thư viện chỉ giữ khoảns 23% tựa tài liệu trona tổns số 5, 7 triệu (Potter 1997). Như vậy cho thấy nếu liên kết giữa các thư viện lại với nhau thì bạn đọc có thể khai thác tới 5, 7 triệu tựa tài liệu mà không thể có một thư viện riêng lẻ nào ở Ohio có thể sở hữu hết. Rõ ràng liên kết giúp bạn đọc khai thác được nhiêu tên tài liệu khác nhau và siúp các thư viện thành viên cũnơ thích ứna được thách thức của sự phát triển theo cấp số mũ của các nơuồn tài liệu hiện nay mà nguồn kinh phí bo suns của mỗi thư viện thành viên thì hạn hẹp. Một vấn đề khác, ngày nay với sự phát triển của tài liệu dạns điện tử và sự “làm giá” của các Thực trạng và giòi pháp đổi mới mỏ hình tố chức quản lý và phương thức hoạt động thư viện Việt Nam nhà cung cấp thì liên kết thư viện trong việc mua quyền dùng chuns các CSDL tạp chí khoa học hay sách điện tử là eiải pháp hĩai hiệu để đa dạng nguồn tài liệu và tăng sức mạnh thươne lượng của các thư viện với các nhà cung cấp cũng như các nhà xuất bản tài liệu điện tử. 3. Thực trạng liên kết thư viện ở Việt Nam Việc xác định chính xác thời gian phôi thai hoạt động liên kết thư viện ở Việt Nam thì chưa có tài liệu nào nghiên cứu. Trong bài viết này, chúns tôi tạm dựa vào cơ sở hình thành Hội thư viện Việt Nam (VLA) năm 2006 (Viết 2011). Liên hiệp thư viện Việt Nam về nguồn tin Khoa học và Công nghệ (LHTV) do Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia (VISTA) khởi xướng được thành lập năm 2004 (Yến 2013). Liên hiệp thư viện các trường đại học phía nam, nay là VILASAL được thành lập năm 2001 (FESAL 2004). Gần đây, năm 2013 hệ thống 7 thư viện các trường đại học thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQGTPHCM) triển khai dịch vụ mượn liên thư viện tài liệu in ấn và cấp tài khoản cho bạn đọc truy cập tài liệu điện tử (Thư viện Trung tâm 2015). Năm 2010, Trung tâm Học liệu Đại học cần Thơ (LRC) tổ chức chia sẻ nguồn tài liệu điện tử nội sinh bằng cách cấp tài khoản truy cập cho bạn đọc một số trường cao đẳng và đại học ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), năm 2013, LRC liên kết với Thư viện trường Đại học Alberta Canada để khai thác tạp chí khoa học do trường này mua quyền truy cập và tập huấn chia sẻ kiến thức chuyên môn cho cán bộ thư viện giữa 2 bên. Khoảng năm 2007 trở lại đây, 3 thư viện gồm Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN), Thư viện ĐHQGTPHCM và LRC tham gia Mạng liên kết thư viện thuộc mạna lưới các trườne Đại học đông nam á (AUNILO). Trước đó, có thể có các thư viện riêna lẻ đã có liên kết, hợp tác với các thư viện trong và ngoài nước, nhưng chúng tôi chưa tìm thấy tài liệu nào giới thiệu. Nhìn chung, hoạt động liên kết thư viện ở Việt Nam còn khá mới mẻ nhưng các liên hiệp thư viện đã đóng góp những giá trị nshề nghiệp đáng kê về chia sẻ kiến thức nghê nghiệp, chia sẻ các nauồn tài liệu điện tử nội sinh và mua quyền dùng chung các CSDL tạp chí khoa học. 188 Thực trạng và giải pháp đôi mới mô hình tô chírc quản /ý và phương thức hoạt động thư viện Việt Nam Bên cạnh những kết quả đạt được, liên kết thư viện ở Việt Nam cũns còn ở quy mô nhỏ và chưa đa dạns hoạt độnơ liên kết. Các Hội nahề nghiệp chủ yếu tổ chức tập huấn và hội thảo. LHTV đã hoạt động hơn 10 năm. sau vài thay đổi bổ sung một hoặc hai CSDL, đến nám 2009 mua quyền dùns chung CSDL Proquest Central, năm 2011 VISTA chia sẻ CSDL Tài liệu khoa học cône nshệ Việt Nam và Kết quả nshiên cứu (Yến 2013), đến năm 2014 có mua thêm CSDL Credo. Các thư viện thành viên tham eia Liên hiệp cũns có sự dao độna theo hướng siảm về mặt sổ lượng. Có thể nói, việc liên kết thư viện ở Việt Nam còn mans tính "bảo thủ” dẫn đên hoạt động liên kết chưa trở thành hiện tượns phổ quát tronơ tất cả các loại hình thư viện ở Việt Nam. Nguvên nhân dẫn đến tình trạns này từ một số trờ nsại như: thứ nhất, về công nghệ trono quản trị thư viện chưa có tính đồng bộ; thứ hai, về nhân lực, khi tham gia liên kết thư viện thì cần có nhân viên tham gia tích cực vào các hoạt độns liên kết mà nhân lực thư viện thì thường trona tình trạng “thừa và thiêu”; tiêp nữa là quan điểm liên kết, các thư viện lớn ngại liên kết với các thư viện nhỏ vì phải gánh vác sự hỗ trợ nhiều cho các thư viện nhỏ và xét về mặt lợi ích thì các thư viện lớn thườns cho rànơ họ không nhận được lợi ích từ các thư viện nhỏ khi tham gia liên két; ngân sách hoạt độna của các thư viện quá eo hẹp cũng là một trở ngại, nhiều thư viện, đặc biệt thư viện các trường cao đẳn2 kinh phí bổ sung hàng năm chỉ trên dưới 30.000.000 đồng/năm, do đó, các hoạt độna tham gia liên kết cũng chỉ dừng lại ở việc đi tham eia tập huấn chuyên môn một hoặc hai làn/năm ở tron2 nước; một vấn đề quan trọng khác đó là tổ chức quản trị liên kết thư viện, các Hội nghề nghiệp thư viện có thành lập Ban chấp hành điều hành hoạt động của hội được bầu cử đại diện là các eiám đốc từ các thư viện thành viên, LHTV thì chưa thành lập ban chấp hành là đại diện từ các thư viện thành viên, chỉ có VISTA làm đại diện thực hiện thương lượnơ với các nhà cuns cấp về mua quyền truy cập các CSDL và các thư viện thành viên đóng phí theo quy mô thư viện. Mô hình này hiện nay rất ít được thực hiện trên thế eiới vì nó có hạn chế là các thư viện thành viên chưa nói lèn được nhu cầu thực tế của thư viện mình và chưa trực tiếp tham gia quá trình thương lượng với các nhà cung cấp. Một vấn đề khác, nhu cầu bạn đọc khi truy cập các nguồn tài liệu trực tuyến thì phần lớn vẫn thích sử dụng tài Thifc trạng vò giải pháp đối mói mô hình tỏ chírc quản lý và pìnrong thức hoạt động tlnr viện Việt Nam khoản để truy cập từ xa. tuy nhiên các nhà cung cấp thường chỉ cho phép truy cập theo địa chỉ IP (Internet protocol) của một nhóm máy tính cụ thể. Thực tế trường hợp LHTV thì các thư viện thành viên tham eia chỉ khai thác Proquest Central và Credo theo địa chỉ IP. Tuy nhiên, bạn đọc đăng ký dịch vụ bạn đọc đặc biệt của VISTA để khai thác các CSDL thì được cấp tài khoản khai thác CSDL ờ bất kỳ đâu có kết nối Internet, điều này có sự khác biệt quyền lợi eiữa bạn đọc của các thư viện thành viên tham gia LHTV và bạn đọc của VISTA. 4. Một số mô hình liên kết thư viện trên thế giói Trường và Viện nshiên cứu ký kết hợp tác với nhau, các thư viện là một bộ phận trong ký kết hợp tác giữa các viện nghiên cứu và trường, ví dụ như Mạng lưới các trường Đại học đông nam á (AƯN) thì AUNILO là điển hình một bộ phận liên kết hoạt động bắt buộc các thư viện thuộc các trường thành viên phải tham gia. Cơ quan Chính phủ đứng ra tổ chức thành lập mạng liên kết thư viện, ví dụ mô hình của Bộ Phát triển nguồn Nhân lực của Ấn Độ thành lập mạng liên kết INDEST. Bộ này cung cấp nguồn tài chính để đăng ký quyền truy cập 15 CSDL tạp chí khoa học uy tín trên thế giới cho 38 viện nghiên cửu và trường đại học ở Án Độ (Moghaddam and Talawar 2009). Các thư viện thành lập mạng liên kết, mô hình này rất phổ biến trên thế giới do các thư viện chủ động thành lập ừên cơ sở có một số điểm tương đồng về vị trí địa lý hoặc loại hình thư viện, ví dụ Mạng liên kết thư viện các trườne đại học thuộc Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh; ThaiLIS là mạng liên kết biên mục tài liệu trực tuyến của các thư viện học thuật ở Bangkok (Moghaddam and Talawar 2009); Liên thư viện học thuật Bắc Kinh (Dons and Zou 2009). Mô hình liên kết đa thư viện là liên kết giữa nhiều loại hình thư viện trong một liên hiệp thư viện, ví dụ như Mạng liên kết thư viện Alberta Canada gồm thư viện trường học và thư viện thành phố thuộc tình Alberta (Bostick 2001); LHTV do VISTA khởi xướng thu hút nhiều loại hình thư viện tham gia, gồm có thư viện các trường cao đẳng, đại học, viện nghiên cứu và thư viện công cộnR. Hiện tại, dịch vụ của OCLC dans thâm nhập vào thị trườns thư viện Việt Nam là một vi dụ điên hình cho các loại hình thư viện ờ Việt Nam có thể tham gia vào CSDL thư mực Thực trạng và giải pháp đói mới mô hình tố chức quản lý và phương thức hoạt động the viện Việt Nam toàn cầu của OCLC vượt naoài phạm vi quốc gia để thực hiện dịch vụ chia sẻ biểu ghi thư mục, tìm kiếm được nhiều nauồn tài liệu trực tuyến trên thế ẹiới và mượn liên thư viện giữa nhiều loại hình thư viện. Đa liên kết là hình thức liên kết thư viện mà một thư viện có thể tham eia nhiều mạng liên kết thư viện khác nhau vượt ra ngoài phạm vi loại hình thư viện và địa giới hành chính tỉnh, thành phố mà thư viện đó đang cư trú. Đây là xu hướns phát triên của liên kết thư viện hiện nay ưên thế giới. Ví dụ, LRC vừa là thành viên của VILASAL, vừa hợp tác với Thư viện Đại học Alberta và vừa là thành viên của AƯNILO. Tổ chức quản trị điều hành mạng liên kết thư viện trên thế giới là hoạt động được tổ chức bài bản ở các liên hiệp thư viện trên thế giới. Hầu hết tất cả các mạna liên kết đều thành lập ban điều hành gồm đại diện là các giám đốc của các thư viện thành viên hoặc nếu mạng liên kết với quy mô lớn thì sẽ bầu Ban điều hành với một sô lượng nhất định các thành viên từ các giám đốc đại diện cho các thư viện thành viên. Ban điều hành có trách nhiệm lập kế hoạch và điều hành các hoạt động liên kêt, đôi khi có m ans liên kết thuê giám đôc điêu hành và nhân viên văn phòna đê theo dõi thực hiện các hoạt độn2 của mạng liên kết và báo cáo với các giám đốc thư viện thành viên. Điểm đặc biệt là các thương lượng với nhà cuns cấp các nsuồn tài liệu đều phải thương lượne chuna với ban điều hành, vì đó là lợi ích chun® của tất cả các thư viện thành viên. 5. Tham luận giải pháp phát triển liên kết ở Việt Nam Liên kết thư viện là một trong nhữna giải pháp trọng yểu nhất cho các thư viện Việt Nam trona giai đoạn hiện nay. Trên cơ sở thực tiễn liên kết thư viện Việt Nam và những kinh nshiệm phát triển liên kết thư viện trên thế giới, bài viết tham luận một sổ giải pháp như sau: Quan điểm thành lập liên kết thư viện: các thư viện khi chuẩn bị đàm phán tham gia hoặc thành lập liên hiệp thư viện nên có quan điểm tất cả thư viện thành viên đêu có lợi ích cho sự phát triển thư viện trona kỷ neuyên số ngày nay, dù là quy mỏ thư viện lớn hay nhỏ, đặt mục tiêu cao nhất tham gia liên kết là vì thỏa mãn nhu câu của bạn đọc naàv càna phát triển. Thực trạng và giải pháp đôi mói mỏ hình tô chức quàn lý và pìncong thức hoạt động thư viện Việt Nơm Tiếp tục duy trì và phát triển các hoạt độne của các hình thức liên kết thư viện hiện có, các Hội nahề nghiệp và Liên hiệp tiếp tục phát triển đa dạng các hoạt động để thu hút thêm nhiều thư viện tham gia, thúc đẩy phát triển sự nghiệp thư viện Việt Nam hội nhập với thế giới, ví dụ có thể triển khai: thư mục trực tuyến dùng chung, đăng ký quyền truy cập các CSDL tạp chí khoa học, tổ chức mượn liên thư viện giữa các thư viện thành viên, trao đổi cán bộ thư viện làm việc ngắn hạn để học tập kinh nghiệm lẫn nhau, chia sẻ truy cập tài liệu nội sinh dạng điện tử. Phát triển liên kết thư viện đa dạng, đó chính là các thư viện cần mạnh dạn chủ động thành lập hoặc tham gia liên kết giữa các thư viện trong và ngoài nước, tùy theo nhu cầu và mục tiêu phát triển của thư viện mình. Các Hội nghề nghiệp và các thư viện đầu ngành đóng vai trò quan trọng và chủ động phối hợp tác động đến các cơ quan Chính phủ để hỗ trợ tài chánh thành iập các mạng liên kết mua quyền truy cập tài liệu khoa học trực tuyến và phát triển các hoạt động liên kết. Quản trị mạng liên kết thư viện, nên tổ chức ban điều hành để các giám đốc thư viện có tiếng nói chung nhàm tăng sức mạnh thương lượng với các nhà cung cấp cũng như lập kế hoạch, điều hành và đánh giá các hoạt động liên kết. Vấn đề khoa học công nghệ quản trị thư viện cần có sự đồng bộ, các thư viện nên có sự chuẩn bị các ứng dụns công nghệ theo hướng chuẩn hoá và tích hợp. Các thư viện nên chủ động tìm kiếm khai thác các nguồn tài liệu khoa học trực tuyến (ví dụ: DOAR, Open library, VINAREN, VJOL) được đăng ký khai thác miễn phí để giới thiệu đến bạn đọc trong khi chờ đợi có sự ‘'phân bổ” từ các tô chức và chính quyền các cấp để phát triển các nguồn tài liệu. Nhiều nguồn tài liệu dạng này cũng có hàm lượnơ khoa học cao, được thẩm định chuyên môn rõ ràng và có chi số tác động tạp chí khoa học (impact factor) cao. v ề phía các nhà xuất bản và nhà kinh doanh tài liệu cần cân nhắc về lợi ích để đề xuất nhữne mức giá hợp lý cho các thư viện. Hoạt động kinh doanh của các nhà xuất bản và nhà kinh doanh có thể nói là “trí tuệ của trí tuệ”. Nhà khoa học tạo ra sản phẩm tri thức, vì muốn đăng bài cho mục đích phát triển uy tín học thuật, đôi khi phải trà tiền cho nhà xuất bản. Khi các nhà xuất bản tổ chức lại thông tin để đưa 192 Uncc trạng và giải pháp đôi mới mô hình tô chức quản lý và phương thức hoạt động thư viện Việt Nam ra thị trườne kinh doanh và khi đó nếu nhà khoa học muốn sử dụna thì cũng phải trả tiên. Thư viện thì tìm nơuồn tài liệu phục vụ cho các nhà khoa học nghiên círu đè tạo ra sản phẩm tri thức, những sản phẩm này cũns đến tay nhà xuất bản để kinh doanh ra thị trườno. Do đó, nhà xuất bản và nhà kinh doanh cân nhắc lợi nhuận trong giá cả phù hợp cho các thư viện là điều hợp lý. 6. Kết luận Liên kết thư viện mans lại nhiều lợi ích to lớn không thể chối cải được cho thư viện và bạn đọc. Đặc biệt, trong điều kiện ờ Việt Nam khôns aian địa lý không quá rộng lớn, quy mô các thư viện chủ yếu nhỏ và vừa, tài chánh hoạt độns eo hẹp, nhân lực “thừa và thiếu”, côna nghệ quản trị thư viện chưa đồng bộ thì liên kết thư viện là giải pháp phát triển bền vững cho các thư viện Việt Nam hội nhập thế giới và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của bạn đọc số. Chuns ta thử nghĩ, nếu bạn đọc chỉ cân truy cập vào một công tra cứu có thê tìm thây tât cả nguôn tài liệu in ân đang có ở các thư viện ở Việt Nam và tất cả các neuồn tài liệu điện tử nội sinh của các cơ quan nghiên cứu thì uy tín ngành thư viện sẽ lan tỏa mạnh mẽ trong xã hội và lợi ích lớn nhất chính là lợi ích từ bạn đọc phục vụ cho sự phát triển của xã hội. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bostick, Sharon L., 2001. Academic Library Consortia in the United States: An Introduction. Liber Quarterly 1 1 : 6 -1 3 . 2. Dong, Elaine Xiao fen, and Tim Jipins Zou, 2009. Library Consortia in China. LIBRES: Library and Information Science Research Electronic Journal 19(1): 1 - 3. FESAL. 2004. Đại Hội Lần II Liên Hiệp Thư Viện Các Trường Đại Học Khu Vực Phía Nam. Tricờng Đại Học Khoa Học Tự Nhiên. 4. Kopp, James J., 1998. Library Consortia and Information Technology: The Past, the Present, the Promise. Information Technology and Libraries 17 (1): 7 - 12. 193

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdflien_ket_thu_vien_mo_hinh_phat_trien_ben_vung_cho_thu_vien_v.pdf
Tài liệu liên quan