Lịch sử thế giới cận đại

Bối cảnh lịch sử

Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc

 Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa

 Chính sách ruộng đất

 Quá trình tan rã

 Tính chất, nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử

 

pptx106 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 754 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Lịch sử thế giới cận đại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí MinhBÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 3Môn: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠIGVHD: Cao Thị Lan ChiKhoa: Lịch sử Lớp: Sử 2B Khóa: K37Vấn đề:PHONG TRÀO THÁI BÌNH THIÊN QUỐCBối cảnh lịch sửPhong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa Chính sách ruộng đất Quá trình tan rã Tính chất, nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sửNỘI DUNG TRÌNH BÀYI. Bối cảnh lịch sửRuộng đất tập trung trong tay địa chủ, quan lại Mãn tộc và Hán tộc.Lực lượng sản xuất chính của xã hội là nông dân. Họ bị áp bức bóc lột, lại phải gánh vác tô thuế hết sức nặng nề. Phong trào nông dân nổi dậy ở khắp các nơi.1. Tình hình Trung Quốc cuối triều Mãn Thanh1Những trung tâm buôn bán đã dần hình thành và phát triển.Trung Quốc đã buôn bán với các nước phương Tây, các nước vùng Đông Nam Á, Triều Tiên, Nhật Bản.Nhân tố kinh doanh TBCN đã làm cho sản xuất phát triển.I. Bối cảnh lịch sử1. Tình hình Trung Quốc cuối triều Mãn ThanhQuân đội Mãn Thanh dần dần bị tha hóa, không còn sức chiến đấu.Mâu thuẫn giữa quý tộc Mãn Thanh và quý tộc Hán ngày càng sâu sắc.I. Bối cảnh lịch sử1. Tình hình Trung Quốc cuối triều Mãn ThanhNền chính trị cuối triều Mãn Thanh là bức tranh sa đọa, thối nát, không đủ sức lực để bảo vệ đất nước khi thực dân phương Tây tấn công.1. Tình hình Trung Quốc cuối triều Mãn ThanhI. Bối cảnh lịch sử2. Chiến tranh thuốc phiện lần thứ nhất và cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân Trung QuốcI. Bối cảnh lịch sử2. Chiến tranh thuốc phiện lần thứ nhất và cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân Trung QuốcI. Bối cảnh lịch sử2. Chiến tranh thuốc phiện lần thứ nhất và cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân Trung QuốcI. Bối cảnh lịch sửa) Nạn thuốc phiện tràn vào Trung Quốc2. Chiến tranh thuốc phiện lần thứ nhất và cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân Trung QuốcI. Bối cảnh lịch sửa) Nạn thuốc phiện tràn vào Trung Quốca) Nạn thuốc phiện tràn vào Trung QuốcNạn thuốc phiện tràn vào Trung Quốc đã phá hoại xã hội Trung Quốc một cách trầm trọng:+ Nhân dân đói khổ, càng bị áp bức bóc lột nặng nề.+ Quan lại thì tham ô, sách nhiễu dân chúng. + Quân đội thì hút sách, không còn sức chiến đấu.Trung Quốc đứng trước nguy cơ bị nô dịch.a) Nạn thuốc phiện tràn vào Trung Quốca) Nạn thuốc phiện tràn vào Trung QuốcDo đó trong nội bộ triều đình Mãn Thanh đã chia thành 3 phái:+ Phái thỏa hiệp.+ Phái đầu hàng.+ Phái kiên quyết.1a) Nạn thuốc phiện tràn vào Trung QuốcTranh vẽ mô tả cảnh phá hủy thuốc phiện tháng 6-1839Tranh vẽ mô tả cảnh phá hủy thuốc phiện tháng 6-1839a) Nạn thuốc phiện tràn vào Trung Quốca) Nạn thuốc phiện tràn vào Trung Quốc2. Chiến tranh thuốc phiện lần thứ nhất và cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân Trung QuốcI. Bối cảnh lịch sửb) Chiến tranh bùng nổ2. Chiến tranh thuốc phiện lần thứ nhất và cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân Trung QuốcI. Bối cảnh lịch sửb) Chiến tranh bùng nổb) Chiến tranh bùng nổb) Chiến tranh bùng nổTháng 6-1840, đội quân viễn chinh phương Đông của Anh đã đến Quảng Châu-Trung Quốc.Cuộc chiến đấu diễn ra rất ác liệt.Triều đình Mãn Thanh ngày càng run sợ và nhu nhược, vì thế mà thực dân Anh đã lấn tới.1b) Chiến tranh bùng nổTàu chạy bằng hơi nước của Anh trong chiến tranh thuốc phiện2. Chiến tranh thuốc phiện lần thứ nhất và cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân Trung QuốcI. Bối cảnh lịch sửc) Đấu tranh của nhân dân Tam Nguyên Lí (Bình Anh Đoàn)b) Chiến tranh bùng nổ2. Chiến tranh thuốc phiện lần thứ nhất và cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân Trung QuốcI. Bối cảnh lịch sửc) Đấu tranh của nhân dân Tam Nguyên Lí (Bình Anh Đoàn)c) Đấu tranh của nhân dân Tam Nguyên Lí (Bình Anh Đoàn)c) Đấu tranh của nhân dân Tam Nguyên Lí (Bình Anh Đoàn)Ngày 30-5-1841 nhân dân vùng Tam Nguyên Lý do trí thức phong kiến địa phương và địa chủ nhỏ lãnh đạo nổi dậy chống thực dân Anh. Nó đã giáng cho quân Anh những đòn choáng váng. Cuộc đấu tranh mang tính tự phát, chịu sự phá hoại của triều đình Mãn Thanh.Nhưng cuộc đấu tranh đã để lại cho lịch sử Trung Quốc những trang vẻ vang. Nó cũng đã mở đầu và cỗ vũ cho phong trào đấu tranh chống xâm lược của nhân dân Trung Quốc.c) Đấu tranh của nhân dân Tam Nguyên Lí (Bình Anh Đoàn)c) Đấu tranh của nhân dân Tam Nguyên Lí (Bình Anh Đoàn)2. Chiến tranh thuốc phiện lần thứ nhất và cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân Trung QuốcI. Bối cảnh lịch sửd) Thực dân Anh mở rộng chiến tranh xâm lược và điều ước Nam Kinh2. Chiến tranh thuốc phiện lần thứ nhất và cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân Trung QuốcI. Bối cảnh lịch sửd) Thực dân Anh mở rộng chiến tranh xâm lược và điều ước Nam Kinhd) Thực dân Anh mở rộng chiến tranh xâm lược và điều ước Nam Kinhd) Thực dân Anh mở rộng chiến tranh xâm lược và điều ước Nam KinhTháng 4-1841, chính phủ Luân Đôn nhận được bản dự thảo điều ước Xuyên Ti, tuy nhiên tư bản Anh không vừa lòng.Bọn chúng đánh chiếm Hạ Môn, sau đó là Định Hải, Ninh Ba.d) Thực dân Anh mở rộng chiến tranh xâm lược và điều ước Nam KinhTiếp theo chúng tấn công và tiêu diệt toàn bộ quân Trung Quốc ở Ngô Tùng, tiếp đó Thượng Hải và Bảo Sơn đều bị chiếm, bắn phá Trân Giang, khống chế vùng hạ lưu Trường Giang.d) Thực dân Anh mở rộng chiến tranh xâm lược và điều ước Nam KinhTrước tình hình này, triều đình Mãn Thanh đã gần như bó tay, chuẩn bị đầu hàng và chấp nhận mọi yêu cầu của địch.d) Thực dân Anh mở rộng chiến tranh xâm lược và điều ước Nam KinhNgày 29-8-1842, hiệp ước Nam Kinh được ký kết.Nội dung chủ yếu của hiệp ước Nam Kinh:+ Trung Quốc mở 5 cửa biển cho tự do thông thương.+ Trung Quốc cắt Hương Cảng cho Anh.+ Bồi thường cho Anh 21 triệu bảng Anh. d) Thực dân Anh mở rộng chiến tranh xâm lược và điều ước Nam KinhNgày 29-8-1842, hiệp ước Nam Kinh được ký kết.Nội dung chủ yếu của hiệp ước Nam Kinh:+ Thuế xuất, nhập khẩu của Anh phải do hai bên bàn bạc.+ Anh được hưởng quyền lãnh sự tài phán ở Trung Quốc. d) Thực dân Anh mở rộng chiến tranh xâm lược và điều ước Nam Kinhd) Thực dân Anh mở rộng chiến tranh xâm lược và điều ước Nam KinhPhiên họp ký kết hiệp ước Nam Kinhd) Thực dân Anh mở rộng chiến tranh xâm lược và điều ước Nam KinhĐây là hiệp ước đầu hàng của Trung Quốc, là xiềng xích của bọn đế quốc tròng vào cổ nhân dân. Trung Quốc bị cuốn vào thị trường tư bản thế giới.1d) Thực dân Anh mở rộng chiến tranh xâm lược và điều ước Nam Kinh3. Hậu quả của cuộc chiến tranh thuốc phiện đối với tình hình kinh tế-xã hội Trung QuốcI. Bối cảnh lịch sử3. Hậu quả của cuộc chiến tranh thuốc phiện đối với tình hình kinh tế-xã hội Trung QuốcI. Bối cảnh lịch sửNga-NhậtAnhNhậtPhápĐức3. Hậu quả của cuộc chiến tranh thuốc phiện đối với tình hình kinh tế-xã hội Trung QuốcI. Bối cảnh lịch sửNga-NhậtAnhNhậtPhápĐức3. Hậu quả của cuộc chiến tranh thuốc phiện đối với tình hình kinh tế-xã hội Trung QuốcI. Bối cảnh lịch sửa) Thay đổi về mặt kinh tếBọn thực dân mở cửa Trung Quốc, nhằm biến Trung Quốc thành thị trường tiêu thụ. Số thuốc phiện tràn vào Trung Quốc ngày càng tăng.Hàng hóa ngoại nhập ngày càng nhiều.3. Hậu quả của cuộc chiến tranh thuốc phiện đối với tình hình kinh tế-xã hội Trung QuốcI. Bối cảnh lịch sửa) Thay đổi về mặt kinh tếNông dân chịu tô thuế bằng bạc trắng hết sức nặng nề.Gánh nặng bồi thường đổ lên đầu nhân dân.Nhân dân càng ngày càng khổ cực.3. Hậu quả của cuộc chiến tranh thuốc phiện đối với tình hình kinh tế-xã hội Trung QuốcI. Bối cảnh lịch sửb) Thay đổi về mặt xã hộiGiai cấp công nhân làm thuê được hình thành.Xuất hiện bộ phận công nhân hiện đại đầu tiên ở Hương Cảng, Thượng Hải.Nền kinh tế thực dân cũng đã sinh ra giai cấp tư sản mại bản, tiếp tay cho bọn tư sản nước ngoài.3. Hậu quả của cuộc chiến tranh thuốc phiện đối với tình hình kinh tế-xã hội Trung QuốcI. Bối cảnh lịch sửCuộc chiến tranh thuốc phiện là một cuộc chiến tranh xâm lược của chủ nghĩa tư bản phương Tây để tìm kiếm thị trường Trung Quốc.1II. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên QuốcHồng Tú Toàn1814-1864II. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc1843, ông đọc cuốn “Những lời dạy thế của đạo Cơ Đốc”.Ông nhận thấy quan hệ bất công của xã hội phong kiến đương thời cần phải đánh đổ. Ông đứng ra thành lập hội Thượng Đế.Hội dùng hình thức tôn giáo để tổ chức lực lượng và là chỗ dựa tư tưởng chống lại ý thức hệ phong kiến.II. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên QuốcCuối 1884, Hồng Tú Toàn trở về quê viết sách: Nguyên đạo cứu thế ca; Nguyên đạo tỉnh thế huấn; Bách chính ca; Nguyên đạo giáo thế huấn.Các cuốn đó đều chứa đựng cả một cương lĩnh hành động lớn lao, một lý luận cho cuộc đấu tranh nông dân. II. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc1. Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa (1851-1856)Ngày 11-1-1851 Hồng Tú Toàn tổ chức lực lượng vũ trang ở thôn Kim Điền tỉnh Quảng Tây, tuyên bố khởi nghĩa lập hiệu Thái bình Thiên quốc. Triều đình Mãn Thanh bao vây, trấn áp nhưng bị nghĩa quân đánh bại, nghĩa quân thừa thắng đánh chiếm thành phố Vĩnh An.Tại Vĩnh An, Hồng Tú Toàn đã hạ chiếu phong vương cho các tướng lĩnh, bắt đầu xây dựng chính quyền và ban bố chế độ.Quân khởi nghĩa tiến đánh thành phố Vũ XươngII. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc1. Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa (1851-1856)Quân khởi nghĩa tiến đánh thành phố Vũ XươngII. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc1. Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa (1851-1856)Ngày 30-3-1853 nghĩa quân đã chiếm thành phố Nam Kinh, chính thức thành lập thiên triều Thái Bình Thiên Quốc.II. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc1. Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa (1851-1856)Trung ươngTỉnhQuậnHuyệnII. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc1. Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa (1851-1856)Thiên vươngVương, hầuCác quan chức cấp dướiThường dânII. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc1. Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa (1851-1856)Con dấu của Thiên triều Thái Bình Thiên QuốcII. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc1. Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa (1851-1856)Đồng tiền xu được ban hành dưới thời Thái Bình Thiên QuốcII. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc1. Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa (1851-1856)- Sau khi định đô ở Nam Kinh, nghĩa quân đã tiến hành nhiều cuộc tấn công lớn để đối phó với phong kiến Mãn Thanh và đẩy mạnh sự phát triển của phong trào, trong đó tập trung vào “Bắc Phạt , Tây Chinh”.II. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc1. Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa (1851-1856)II. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc1. Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa (1851-1856)Những cung thủ trong nghĩa quân Thái Bình Thiên QuốcII. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc1. Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa (1851-1856)Sau đây là một số hình ảnh mô phỏng lại cuộc nổi dậy Thái Bình Thiên QuốcII. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc1. Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa (1851-1856)II. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc1. Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa (1851-1856)II. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc2. Chính sách ruộng đất của Thái Bình Thiên Quốc“Chế độ ruộng đất của thiên triều” là cương lĩnh về ruộng đất của Thái bình Thiên quốc.Đồng thời nó quy định về cả việc tổ chức chính quyền, chế độ văn hóa xã hội giáo dục II. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc2. Chính sách ruộng đất của Thái Bình Thiên Quốc & Nội dung chế độ ruộng đất:Xóa bỏ chế độ tư hữu ruộng đất phong kiến. Căn cứ vào quy định của pháp lệnh thì ruộng đất thuộc về Thượng Đế, mọi người đều bình đẳng trước thượng đế, mọi người có quyền lợi như nhau. II. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc2. Chính sách ruộng đất của Thái Bình Thiên Quốc & Nội dung chế độ ruộng đất:Ruộng đất chia làm 9 hạng, chia ruộng đất thì theo nam nữ như nhau, tốt xấu đều chia. Từ 16 tuổi trở lên chia như nhau; từ 15 tuổi trở xuống được nửa phần. II. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc2. Chính sách ruộng đất của Thái Bình Thiên Quốc & Nội dung chế độ ruộng đất:Mỗi nhà phải trồng rau nuôi tằm dệt vải, nuôi gia súc. Những sản phẩm lao động thu hoạch không được làm của riêng. II. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc2. Chính sách ruộng đất của Thái Bình Thiên Quốc & Nội dung chế độ ruộng đất:Các gia đình có việc ma chay, cưới xin thì đều dùng chi phí của kho chung, nhưng có hạn định. Đồng thời cũng quy định những người tàn phế hay mất sức lao động đều được nhà nước nuôi.Lưỡng tư mã (tổ chức xã hội, quân sự)Sư soáiLữ soáiHương quanTốt trưởngQuân soái(1 quân soái bao gồm 13.156 nhà)II. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc2. Chính sách ruộng đất của Thái Bình Thiên Quốc& Đánh giá, nhận xét:¤ Tích cực: Chế độ ruộng đất của Thiên Triều đã gây một tác dụng rất lớn, động viên và cỗ vũ những người nông dân nghèo khổ tiến lên đấu tranh giành đòi lấy quyền sống cho mình.Ngoài ra, chính sách còn động viên về cả chính trị, mà quan trọng hơn là có tác dụng thực tế về kinh tế. II. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc2. Chính sách ruộng đất của Thái Bình Thiên Quốc& Đánh giá, nhận xét:¤ Tích cực: Chế độ ruộng đất Thiên Triều chính là sự phản đối chế độ tư hữu ruộng đất phong kiến.Nó đã kêu gọi quần chúng nông dân đứng lên tịch thu ruộng đất và các tài sản tư hữu khác của địa chủ. II. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc2. Chính sách ruộng đất của Thái Bình Thiên Quốc& Đánh giá, nhận xét:¤ Hạn chế:Những chính sách kinh tế xã hội mang tính không tưởng đã không thể đi vào cuộc sống, nghiêm trọng hơn là sự tha hóa và chia rẽ trong những người lãnh đạo. II. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc2. Chính sách ruộng đất của Thái Bình Thiên Quốc& Đánh giá, nhận xét:¤ Hạn chế:Lý tưởng bình quân tuyệt đối đã không thể trở thành hiện thực, Thiên triều điền mẫu chế độ không được thực hiện, quan hệ sản xuất phong kiến không bị xóa bỏ thực sự, bình đẳng chính trị không được đề cập.II. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc& Ngoài ra, Thái Bình Thiên quốc còn có một số chính sách khác:- Thương nghiệp: tạo điều kiện để thương nghiệp phát triển.- Thủ công nghiệp chủ trương kết hợp với nông nghiệp và do chính quyền quản lý chung. II. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc& Ngoài ra, Thái Bình Thiên quốc còn có một số chính sách khác:Chính sách xã hội: ra lệnh cấm hút thuốc phiện nghiêm ngặt.Chính sách sử dụng người hiền tài: Mở khoa thi xóa bỏ những điều kiện quy định thành phần xã hội ngặt nghèo thời phong kiến. II. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc& Ngoài ra, Thái Bình Thiên quốc còn có một số chính sách khác:Đối với phụ nữ: ban hành chính sách bình đẳng nam nữ về kinh tế, thi cử quân sự, xóa bỏ hôn nhân có tính chất buôn bán và thi hành chính sách một vợ một chồng. II. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc& Ngoài ra, Thái Bình Thiên quốc còn có một số chính sách khác:Chính sách đối ngoại: coi người ngoại quốc như anh em xa đến, cho tự do buôn bán đi lại. Cương quyết cự tuyệt công sứ Pháp đến thăm dò thái độ. Thái bình Thiên quốc tuy không chấp nhận những điều ước của nhà Mãn Thanh kí với đế quốc, nhưng vẫn giữ quan hệ buôn bán với các nước tư bản.II. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc3. Mâu thuẫn nội bộ và quá trình tan rã của Thái Bình Thiên QuốcMâu thuẫn về quyền lực ngày càng gay gắt.Hồng Tú Toàn thấy nguy cơ bị hất chân ngày càng đến gần nên bí mật gọi Vi Xương Huy và Thạch Đạt Khai về để tìm cách trừ Dương Tú Thanh. a) Sự biến Dương-Vi1II. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc3. Mâu thuẫn nội bộ và quá trình tan rã của Thái Bình Thiên Quốc1II. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc3. Mâu thuẫn nội bộ và quá trình tan rã của Thái Bình Thiên QuốcThạch Đạt Khai nghe tin Thiên Kinh có biến vội vàng kéo quân về Thiên Kinh.Sau đó một mình trốn khỏi Thiên Kinh. Vi Xương Huy lại đem bắt giết cả nhà Thạch Đạt Khai.a) Sự biến Dương-Vi1II. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc3. Mâu thuẫn nội bộ và quá trình tan rã của Thái Bình Thiên QuốcTháng 11-1856, các tướng sĩ ở Thiên Kinh nổi lên giết chết Vi Xương Huy.Thạch Đạt Khai lại trở về Thiên Kinh, tuy nhiên không được Hồng Tú Toàn tín nhiệm như trước.a) Sự biến Dương-ViII. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc3. Mâu thuẫn nội bộ và quá trình tan rã của Thái Bình Thiên QuốcSự biến Dương-Vi làm cho triều đình Thiên Kinh không còn ai làm trụ cột nữa. Thiên Kinh trở nên điêu tàn, chính quyền Thái Bình Thiên Quốc như bị tê liệt.a) Sự biến Dương-Vi1II. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên QuốcII. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc3. Mâu thuẫn nội bộ và quá trình tan rã của Thái Bình Thiên QuốcTập đoàn lãnh đạo của Thái Bình Thiên Quốc ngày càng đi vào con đường phong kiến hóa. Sau khi vào Thiên Kinh họ dần dần xa rời quần chúng, đố kị lẫn nhau, tham lam tranh giành quyền lợi. Dẫn đến sự tàn rã hàng ngũ.a) Sự biến Dương-ViII. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốcb) Chiến tranh thuốc phiện lần thứ hai 3. Mâu thuẫn nội bộ và quá trình tan rã của Thái Bình Thiên QuốcCuộc chiến tranh thuốc phiện lần thứ hai nổ ra năm 1856.Anh đã nhiều lần muốn gây chiến với Trung Quốc để mở rộng thêm các điều khoản trong hiệp ước Nam Kinh, nên nhân cơ hội đó đưa ra điều kiện mới.1II. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốcb) Chiến tranh thuốc phiện lần thứ hai 3. Mâu thuẫn nội bộ và quá trình tan rã của Thái Bình Thiên QuốcYêu cầu cho Anh phái sứ thần đến kinh đô.Cho người Anh được tự do đi lại trên đất Trung Quốc.Mở cửa Thiên Tân và cho Anh đặt lãnh sự ở đó.Sửa lại chế độ thuế.Đế quốc Anh vào đóng ở Quảng Châu.II. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốcb) Chiến tranh thuốc phiện lần thứ hai 3. Mâu thuẫn nội bộ và quá trình tan rã của Thái Bình Thiên QuốcNăm 1857, liên quân Anh Pháp đánh chiếm Quảng Châu.Ngày 25-6-1858, nhà Thanh buộc phải kí Điều ước Thiên Tân.Ngày 24-10-1860, Điều ước Bắc Kinh đã được kí kết.1II. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốcb) Chiến tranh thuốc phiện lần thứ hai 3. Mâu thuẫn nội bộ và quá trình tan rã của Thái Bình Thiên QuốcNội dung của Điều ước Thiên Tân: + Trung Quốc nhận bồi thường cho Anh và Pháp.+ Cho chúng tự do đi lại.+ Mở thêm hải cảng, giảm giá thuế.+ Thực hiện quyền lãnh sự tài phán.II. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốcb) Chiến tranh thuốc phiện lần thứ hai 3. Mâu thuẫn nội bộ và quá trình tan rã của Thái Bình Thiên QuốcNội dung của Điều ước Bắc Kinh:+ Cắt vùng Cửu Long ti cho Anh.+ Mở thêm cửa biển Thiên Tân.+ Bồi thường cho Anh, Pháp, mỗi nước 8 triệu lạng bạc.II. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốcb) Chiến tranh thuốc phiện lần thứ hai 3. Mâu thuẫn nội bộ và quá trình tan rã của Thái Bình Thiên QuốcBọn đế quốc đã hợp pháp hóa việc thọc sâu vào nội địa Trung Quốc.Nhà Thanh dựa vào đế quốc để duy trì nền thống trị thối nát của mình.II. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc3. Mâu thuẫn nội bộ và quá trình tan rã của Thái Bình Thiên Quốcc) Thời kì tan rã của Thái Bình Thiên QuốcNăm 1856, phong kiến Mãn Thanh nhân lúc Thái Bình Thiên Quốc có biến quay lại tấn công quân khởi nghĩa.Năm 1858, Thái Bình Thiên Quốc bị tấn công, bao vây tứ phía rất nguy khốn.II. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc3. Mâu thuẫn nội bộ và quá trình tan rã của Thái Bình Thiên Quốcc) Thời kì tan rã của Thái Bình Thiên QuốcMùa xuân năm 1864 Thiên Kinh bị vây. Ngày 1-6-1864 Hồng Tú Toàn uống thuốc độc tự tử. Ngày 19-7-1864 Thiên Kinh bị hạ, cuộc khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc hoàn toàn thất bại.1II. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc4. Tính chất, nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sửa) Tính chất của cuộc khởi nghĩaĐây không phải là cuộc chiến tranh mang tính chất tôn giáo. Đây cũng không phải là cuộc cách mạng dân chủ tư sản. 1II. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc4. Tính chất, nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sửa) Tính chất của cuộc khởi nghĩaPhong trào này xuất thân từ 2 mâu thuẫn cơ bản trong xã hội:Nhân dânĐế quốc thực dânNhà nước phong kiếnII. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc4. Tính chất, nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sửa) Tính chất của cuộc khởi nghĩaPhong trào Thái Bình thiên quốc là phong trào nông dân lớn nhất trong lịch sử Trung Quốc, về phạm vi hoạt động cũng như các chính sách đổi mới của nó.II. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc4. Tính chất, nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sửa) Tính chất của cuộc khởi nghĩaLần đầu tiên một cương lĩnh chính trị kinh tế có hệ thống, mang tính chất lịch sử dân tộc, được đưa ra giải quyết những quan hệ xã hội tồn tại lâu đời, sự sở hữu ruộng đất... II. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc4. Tính chất, nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sửb) Nguyên nhân thất bạiKhông có một giai cấp tiên tiến lãnh đạo. Tập đoàn lãnh đạo bị phong kiến hóa nhanh chóng, sống xa hoa, xa rời quần chúng nhân dân. Nảy sinh tư tưởng bè phái, tranh giành địa vị quyền lợi, cuối cùng đi đến chém giết lẫn nhau. 1II. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc4. Tính chất, nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sửb) Nguyên nhân thất bạiSau cuộc chiến tranh thuốc phiện lần thứ hai, bọn đế quốc và phong kiến câu kết ngày càng chặt chẽ, phải đối chọi với hai kẻ thù rất lớn của dân tộc và giai cấp. II. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc4. Tính chất, nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sửb) Nguyên nhân thất bại- Tác dụng hai mặt của cái áo khoác tôn giáo của Thái Bình Thiên quốc:+ Đưa đến sự đoàn kết cho đội quân nông dân.+ Tôn giáo bị lợi dụng để đấu tranh nội bộ làm tan rã hàng ngũ. 1II. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc4. Tính chất, nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sửc) Ý nghĩa lịch sử Ý chí đấu tranh ngoan cường dũng cảm và lực lượng hùng hậu của quần chúng lao động chống lại chế độ áp bức của thế lực địa chủ phong kiến.Gây ra cho triều đình Mãn Thanh những tổn thất nghiêm trọng.& Đối với Trung quốcII. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc4. Tính chất, nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sửc) Ý nghĩa lịch sử Để lại cho lịch sử những kinh nghiệm quý báu.Giáng một đòn quyết liệt vào chế độ phong kiến đã tồn tại hàng ngàn năm ở Trung Quốc. & Đối với Trung quốcII. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc4. Tính chất, nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sửc) Ý nghĩa lịch sử Khẳng định chủ nghĩa phong kiến đã quá lỗi thời, không còn đủ sức lãnh đạo nhân dân trong thời đại phát triển. Cho thấy sức mạnh của quần chúng nhân dân trong việc đánh đổ bạo tàn.& Đối với Trung quốcII. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc4. Tính chất, nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sửc) Ý nghĩa lịch sử & Đối với Trung quốcNó đánh dấu một bước phát triển mới của phong trào nông dân Trung Quốc. II. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc4. Tính chất, nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sửc) Ý nghĩa lịch sử & Đối với thế giới:Phong trào như một đợt sóng đấu tranh chống đế quốc trong phong trào đấu tranh của nhân dân các nước Châu Á, chống lại sự nô dịch của đế quốc tư bản phương Tây.Đài tưởng niệm ở quận Ngô Châu-Quảng TâyNhư vậy sau 14 năm, mặc dù cuộc khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc đã thất bại, song nó đã thúc đẩy và cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc khởi đầu ở châu Á cận đại.Tài liệu tham khảo:ách: Lịch sử thế giới cận đạiHồ Minh ThànhCao Thị ThuNguyễn Thị Thùy TrangNguyễn Đình VũTrần Bích Dịu6. Đỗ Thị Kim Thúy7. Đinh Thị Minh Chóch8. Trương Nhất Nương9. Võ Thị Ngọc Điệp10. Hoàng Thị Liên11. Trần Thị MùiDanh sách thành viên nhóm 3:THE END

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxphong_trao_thai_binh_thien_quoc_5031.pptx
Tài liệu liên quan