Lý luận quản trị học ở phương Tây đại thể kinh qua bốn giai đoạn phát triển:
Lý luận: “quản lý truyền thống”,
Lý luận “quản lý theo khoa học”,
Lý luận “quản lý hiện đại”
Lý luận “quản trị mới nhất”.
55 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1210 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Lịch sử phát triển của quản lý và lý luận quản lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN LÝ VÀ LÝ LUẬN QUẢN LÝBUI QUANG XUÂNHỌC VIỆN CT_HC QUỐC GIA ĐT 0913 183 168 MAIL. buiquangxuandn@gmail.comSÖÏ PHAÙT TRIEÅN CUÛA TÖ TÖÔÛNG QUAÛN TRÒSỰ PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN QUẢN TRỊ HỌCII. CÁC TRƯỜNG PHÁI LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHỮNG PHÁT TRIỂN GẦN ĐÂY TRONG LÝ LUẬN QUẢN LÝIV. TIẾN VÀO THỜI ĐẠI MỚISỰ PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN QUẢN TRỊ HỌCLý luận quản trị học ở phương Tây đại thể kinh qua bốn giai đoạn phát triển: Lý luận: “quản lý truyền thống”, Lý luận “quản lý theo khoa học”, Lý luận “quản lý hiện đại” Lý luận “quản trị mới nhất”.QUẢN LÝ TRUYỀN THỐNGLý luận này nẩy sinh từ cuối thế kỷ 17, thời kỳ công trường thủ công tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh. Nhà kinh tế chính trị Anh W. Petty đã sáng lập lý luận phân công khi khảo sát công trường thủ công.Năm 1776, Adam Smith đại biểu cho kinh tế chính trị học cổ điển Anh.Năm 1886, Owen, người Mỹ, nhóm lên ngọn lửa “phong trào quản lý”LÝ LUẬN QUẢN LÝ THEO KHOA HỌC.Giai đoạn lý luận của việc xây dựng lý luận này đại thể bắt đầu từ cuối thế kỷ 19 đến những năm 40 của thế kỷ 20. F. W. Taylor, kỹ sư người Mỹ là đại biểu đầu tiên của loại lý luận này. Cùng với Taylor, H. L. Gantt và F. B. Gilbreth đã hợp thành một bộ ba đặt nền móng cho lý luận quản lý theo khoa học. Fayol là người đầu tiên đề ra lý luận "quản lý chung”3. LÝ LUẬN QUẢN LÝ HIỆN ĐẠI.Giai đoạn lý luận này đại thể từ những năm 40 đến những năm 60 của thế kỷ 20. Nếu giai đoạn 1, giai đoạn 2 của khoa học quản lý cho rằng xí nghiệp là một loại hệ thống kinh tế - kỹ thuật Thì đến giai đoạn 3 lại cho rằng xí nghiệp là một loại hệ thống kỹ thuật - xã hội. II. CÁC TRƯỜNG PHÁI LÝ LUẬN QUẢN LÝTS. BÙI QUANG XUÂNHV CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIAbuiquangxuandn@gmail.comĐT 0913 183 168LÝ LUẬN QUẢN LÝ MỚI NHẤT.Đây là giai đoạn thứ tư của sự phát triển của lý luận quản lý phương tây. Lí luận này cho rằng xí nghiệp là một hệ thống tâm lý – xã hội đa nguyên chịu sự ảnh hưởng rất lớn của nhân tố kỹ thuật.Giai đoạn lý luận "quản lý mới nhất" đại thể bắt đầu từ những năm 70; Là một loại lý luận quản lý mới, sử dụng "lý thuyết hệ thống" tổng hợp khoa học quản lý và khoa học hành vi lại, trong đó kết hợp người, vật và môi trường lại tiến hành khảo sát toàn diện, phân tích hệ thống.I. BOÁI CAÛNH LÒCH SÖÛ4 moác quan troïngTröôùc coâng nguyeân : tö töôûng quaûn trò sô khai, gaén lieàn vôùi tö töôûng toân giaùo & trieát hoïcTheá kyû 14 : Söï phaùt trieån cuûa hoaït ñoäng thöông maïi thuùc ñaåy söï phaùt trieån cuûa quaûn tròTheá kyû 18 : Cuoäc caùch maïng coâng nghieäp laø tieàn ñeà xuaát hieän lyù thuyeát QTTheá kyû 19 : Söï xuaát hieän cuûa nhaø quaûn trò chuyeân nghieäp ñaùnh daáu söï ra ñôøi cuûa caùc lyù thuyeát quaûn tròI. BOÁI CAÛNH LÒCH SÖÛTö töôûng quaûn trò ra ñôøi gaén lieàn vôùi nhöõng ñieàu kieän : Kinh teáChính tròXaõ hoäiVaên hoaùII. TRÖÔØNG PHAÙI QT COÅ ÑIEÅN1. Tröôøng phaùi quaûn trò khoa hoïc2. Tröôøng phaùi quaûn trò haønh chínhII.1. Trường phái quản trị khoa học * Frederick WinslowTaylor (1856 – 1915)Charles Babbage (1792 - 1871)Federich W Taylor (1856 - 1915)Vôï choàng Frank Gilbreth (1868 -1924) & Lillian Gilbreth (1878 -1972) Henry GanttPhê phán cách quản lý cũ:Thuê mướn chỉ dựa trên cơ sở ai đến trước thuê trước -> không dựa trên khả năngKhông có huấn luyện nhân viên mớiLàm việc theo thói quen -> không có phương phápHầu hết việc và trách nhiệm được giao cho công nhânNhà quản lý làm việc bên người thợ -> quên hết trách nhiệm quản trịTư tưởng chủ yếu của ông thể hiện trong tác phẩm nổi tiếng “Những nguyên tắc trong quản trị học” Tröôøng phaùi naøy höôùng ñeán Hieäu quaû QT thoâng qua vieäc taêng Naêng suaát lao ñoäng treân cô sôû cuûa hôïp lyù hoaù caùc böôùc coâng vieäc.II.1. Trường phái quản trị khoa học NGUYÊN TẮC TAYLORCÔNG TÁC QUẢN TRỊ TƯƠNG ỨNG1. Xây dựng cơ sở khoa học cho các công việc với những định mức và các phương pháp phải tuân theoNghiên cứu thời gian và các thao tác hợp lý nhất để thực hiện một công việc2. Chọn công nhân một cách khoa học, chú trọng kỹ năng và sự phù hợp với công việc, huấn luyện một cách tốt nhất để hoàn thành công việcDùng cách mô tả công việc để lựa chọn công nhân, thiết lập hệ thống tiêu chuẩn và hệ thống huấn luyện chính thức3. Khen thưởng để đảm bảo tinh thần hợp tác, trang bị nơi làm việc một cách đầy đủ và hiệu quảTrả lương theo năng suất, khuyến khích thưởng theo sản lượng, bảo đảm an toàn lao động bằng các dụng cụ thích hợp4. Phân nhiệm giữa quản trị và sản xuất, tạo ra tính chuyên nghiệp của nhà quản trịThăng tiến trong công việc, chú trọng việc lập kế hoạch và tổ chức hoạt độngII.2 Tröôøng phaùi quaûn trò haønh chính (toång quaùt)Tröôøng phaùi naøy höôùng ñeán Hieäu quaû QT thoâng qua vieäc taêng Naêng suaát lao ñoäng treân cô sôû phaùt trieån nhöõng nguyeân taéc quaûn trò chung cho caû moät toå chöùcCaùc nhaø quaûn trò tieâu bieåu :Henry Fayol (1814 - 1925)Max Weber (1864 - 1920)II.2. Trường phái quản trị hành chính Henry Fayol(1841-1925)1. Là một nhà quản trị hành chính người Pháp2. Xem công việc quản trị nằm trong 06 phạm trù:3. Đưa ra 14 nguyên tắc quản trị tổng quát1. Kỹ thuật chế tạo2. Thương mại mua bán3. Tài chính – kiểm soát tư bản4. An ninh – bảo vệ công nhân và tài sản5. Kế toán – thống kê6. Hành chínhPhân chia công việc Thẩm quyền và trách nhiệm Kỷ luật Thống nhất chỉ huy Thống nhất điều khiển Lợi ích cá nhân phụ thuộc lợi ích chung Thù lao xứng đáng.14. NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ TỔNG QUÁT Tập trung và phân tán Hệ thống quyền hành (tuyến xích lãnh đạo) Trật tự.Công bằng.Ổn định nhiệm vụ.Sáng kiến.Tinh thần đoàn kết.14. NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ TỔNG QUÁT Max Weber(1864-1920)II.2. Trường phái quản trị hành chánh1. Là một nhà xã hội học người Đức2. Đưa ra khái niệm quan liêu bàn giấy: Hệ thống chức vụ và nhiệm vụ được xác định rõ ràng, Phân công phân nhiệm chính xác, Mục tiêu riêng biệt, hệ thống quyền hành có tôn ti trật tựMax Weber(1864-1920)II.2. Trường phái quản trị hành chánh3. Chủ nghĩa quan liêu của Weber:1. Phân công lao động với trách nhiệm và thẩm quyền được xác định rõ và được hợp pháp hóa2. Các chức vụ được thiết lập theo hệ thống chỉ huy, mỗi chức vụ nằm dưới một chức vụ cao hơn3. Nhân sự được tuyển dụng và thăng cấp qua thi cử, huấn luyện và kinh nghiệm4. Hành vi hành chánh và các quyết định phải thành văn bản5. Các nhà quản trị phải tuân thủ điều lệ và thủ tụcIII. TRÖÔØNG PHAÙI TAÂM LYÙ XAÕ HOÄITröôøng phaùi naøy höôùng ñeán Hieäu quaû QT thoâng qua vieäc taêng Naêng suaát lao ñoäng treân cô sôû nhaán maïnh ñeán vai troø cuûa yeáu toá taâm lyù, tình caûm, quan heä xaõ hoäi cuûa con ngöôøi trong coâng vieäcCaùc nhaø quaûn trò tieâu bieåu :Robert Owen (1771-1858)Hugo Munsterberg (1863-1916)Elton Mayo (1880-1949)Abraham Maslow (1908-1970)Doulas Mc Gregor ( 1906-1964)Robert Owen(1771-1858)1. Người Anh2. Là người đầu tiên nói đến nhân lực trong quản trị3. Chỉ trích các nhà công nghiệp phát triển máy móc nhưng lại không cải tiến được số phận của “máy móc người”Hugo Munsterberg(1863-1916)1. Cha đẻ của ngành tâm lý học công nghiệp2. Nhấn mạnh nghiên cứu tác phong của con người3. NSLĐ sẽ cao hơn nếu công việc được giao phó phù hợp với tâm lý và kỹ năng của nhân viên4. Đề nghị dùng trắc nghiệm tâm lý để chọn nhân viên và tìm hiểu tác phong con người => giao việc phù hợp*Elton Mayo(1880-1949)1. Đưa ra nhận thức mới về yếu tố con người trong quản trị => Phong trào quan hệ con người Phong trào quản trị khoa học của Taylor2. Ảnh hưởng tập thể đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra phong cách cá nhân3. Nhà quản trị phải tìm cách thỏa mãn tâm lý và tinh thần của nhân viênAbraham Maslow(1908-1970)1. Là người xây dựng thuyết nhu cầu con người3. Quản trị phải căn cứ vào nhu cầu đang thực sự cần được thỏa mãn2. Phát triển lý thuyết “Bậc thang nhu cầu”Doulas Mc Gregor(1906-1964)1. Là người xây dựng thuyết XY2. Theo ông có 02 loại người:1. Người có bản chất X: là người không muốn làm việc => phải kiểm tra, đôn đốc gắt gao2. Người có bản chất Y: là người ham thích làm việc => cần có các hình thức khuyến khích, động viênIV. TRÖÔØNG PHAÙI ÑÒNH LÖÔÏNGTröôøng phaùi quaûn trò ñònh löôïng höôùng ñeán Hieäu quaû QT thoâng qua ra quyeát ñònh đúng vôùi vieäc aùp sôû laø lyù thuyeát quyeát ñònh, aùp duïng thoáng keâ vaø moâ hình toaùn kinh teá vôùi söï trôï giuùp cuûa maùy tính ñieän töû trong vieäc. Chuù troïng vaøo caùc quyeát ñònh.Duøng caùc moâ hình toaùn hoïc ñeå giaûi quyeát vaán ñeà.Coi maùy tính laø coâng cuï cô baûn.IV. Trường phái định lượng Tröôøng phaùi quaûn trò ñònh löôïng höôùng ñeán Hieäu quaû QT treân cô sôû Áp dụng kỹ thuật phân tích định lượng(thống kê, mô hình toán kinh tế, máy vi tính) => Ra quyết địnhĐặc trưng1. Tập trung vào quá trình ra quyết định2. Lựa chọn phải mang lợi ích kinh tế3. Dùng mô hình toán học để giải quyết4. Coi máy tính là công cụ cơ bản để giải quyếtHướng tiếp cận1. Quản trị khoa học2. Quản trị tác nghiệp3. Quản trị hệ thống thông tin1. Khác với Taylor2. Dùng phân tích toán học, công cụ thống kê và mô hình toán3. Tổ chức và các mối quan hệ ngày càng tinh viSử dụng phương pháp định lượng để tiên đoán, quản lý tồn khoChương trình máy tính tích hợp giúp thu thập thông tin, xử lý để hỗ trợ ra quyết định (chương trình, con người, dữ liệu)V. CÁC TRÖÔØNG PHAÙI HOÄI NHAÄP TRONG QUAÛN TRÒ1. Tröôøng phaùi “Quaù trình Quaûn trò”Quan ñieåm cuûa khaûo höôùng naøy ñöôïc ñeà caäp töø ñaàu theá 20 qua tö töôûng cuûa Henri Fayol, nhöng thöïc söï chæ phaùt trieån maïnh vaø trôû thaønh moät phöông phaùp tieáp caän veà quaûn trò töø naêm 1960 do coâng cuûa Harold Koontz. Tö töôûng naøy cho raèng quaûn trò laø moät quaù trình lieân tuïc cuûa caùc chöùc naêng quaûn trò ñoù laø hoaïch ñònh, toå chöùc, ñieàu khieån vaø kieåm soaùt Quaù trình quaûn tròHoaïch ñònhToå chöùcÑieàu khieån Kieåm traV. TRÖÔØNG PHAÙI HOÄI NHAÄP TRONG QUAÛN TRÒ2. Tröôøng phaùi “Ngaãu nhieân”Lyù thuyeát naøy cho raèng kyõ thuaät quaûn trò thích hôïp cho moät hoaøn caûnh nhaát ñònh tuyø thuoäc vaøo baûn chaát vaø ñieàu kieän cuûa hoaøn caûnh ñoù. Trong quaûn trò luoân coù söï taùc ñoäng cuûa nhöõng yeáu toá ngaãu nhieân,vì theá khoâng theå coù moät khuoân maãu giaûi quyeát cho taát caû caùc tröôøng hôïp maø phaûi linh hoaït vaän duïng2. Trường phái ngẫu nhiênXZNếu cóTất cóYPhụ thuộcZ: là biến ngẫu nhiênV. TRÖÔØNG PHAÙI HOÄI NHAÄP TRONG QUAÛN TRÒ3. Tröôøng phaùi “Quaûn trò heä thoáng”Coi toå chöùc(doanh nghieäp) laø moät heä thoáng vaø hoaït ñoäng cuûa noù vaän haønh theo nguyeân lyù cô baûn cuûa lyù thuyeát heä thoáng. Giöõa caùc boä phaän cuûa DN cuõng nhö giöõa doanh nghieäp vôùi moâi tröôøng coù moái quan heä taùc ñoäng höõu cô vôùi nhau, baát kyø moät thay ñoåi duø nhoû cuûa heä thoáng con cuõng coù aûnh höôõng ñeán caû heä thoáng vaø ngöôïc laïi. 3. Trường phái quản trị hệ thốngĐầu vàoBiến đổiĐầu raMôi trườngVI. TRÖÔØNG PHAÙI QUAÛN TRÒ HIEÄN ÑAÏI1. Lyù thuyeát ZLyù thuyeát Z ñöôïc moät giaùo sö ngöôøi Myõ goác Nhaät Baûn laø giaùo sö William Ouchi xaây döïng treân cô sôû aùp duïng caùch quaûn lyù cuûa Nhaät Baûn vaøo caùc coâng ty Myõ. Lyù thuyeát ra ñôøi naêm 1978, chuù troïng ñeán quan heä xaõ hoäi vaø yeáu toá con ngöôøi trong toå chöùc VI. TRÖÔØNG PHAÙI QUAÛN TRÒ HIEÄN ÑAÏIWilliam OuchiVI. TRÖÔØNG PHAÙI QUAÛN TRÒ HIEÄN ÑAÏI2. Tieáp caän theo 7-yeáu toá (7’S) Caùch tieáp caän naøy nhaán maïnh raèng trong quaûn trò caàn phaûi phoái hôïp haøi hoaø 7 yeáu toá quaûn trò coù aûnh höôûng leân nhau, khi moät yeáu toá thay ñoåi keùo theo caùc yeáu toá khaùc cuõng bò aûnh höôûng Mô hình 7 yếu tố (7’s) của McKinseyStrategy (chiến lược)Structure (cơ cấu)System (hệ thống)Staffs (nhân viên)Style (phong cách)Skill (kỹ năng)Shared values (giá trị chia sẻ)Chiến lược (strategy): Kế hoạch giúp gìn giữ và xây dựng các lợi thế cạnh tranh trước đối thủCấu trúc (structure): Chỉ ra cách thức tổ chức của công ty và hệ thống báo cáo liên cấpHệ thống (systems): Bao gồm các hoạt động thường ngày cũng nhu quy trình mỗi nhân viên phải tham gia để thực hiện xong công việcGiá trị được chia sẻ (shared values): hay còn gọi là “những mục tiêu khác thường” bao gồm giá trị cốt lõi của công ty được minh chứng trnog văn hóa công ty và đạo đức làm việc chung.Phong cách (style): Phong cách của tầng lớp lãnh đạo là gìKỹ năng (skills): các kỹ năng thực chất và năng lực của nhân viênNhân sự (staff): Bao gồm nhân viên và khả năng của họMô hình 7 yếu tố (7’s) của McKinseyVI. TRÖÔØNG PHAÙI QUAÛN TRÒ HIEÄN ÑAÏI2. Tieáp caän theo 7-yeáu toá (7’S)Caùch tieáp caän naøy nhaán maïnh raèng trong quaûn trò caàn phaûi phoái hôïp haøi hoaø 7 yeáu toá quaûn trò coù aûnh höôûng leân nhau, khi moät yeáu toá thay ñoåi keùo theo caùc yeáu toá khaùc cuõng bò aûnh höôûng Mô hình 7 yếu tố (7’s) của McKinseyStrategy (chiến lược)Structure (cơ cấu)System (hệ thống)Staffs (nhân viên)Style (phong cách)Skill (kỹ năng)Shared values (giá trị chia sẻ)TIẾN VÀO THỜI ĐẠI MỚI1. Xu thế tiếp cận gần nhau của từng trường phái.Năm 1980, nhà quản trị học người Mỹ H. Koontz đã chỉ ra: Khu rừng lý luận quản lý còn um tùm hơn trước đây, trước chỉ có 6 trường phái nay có thêm nhiều trường phái mới. Ông còn nêu thêm: Tuy khu rừng lý luận quản lý tiếp tục rậm rạp thêm và ngày càng um tùm thêm khó đi qua, nhưng đồng thời cũng tồn tại xu hướng tiếp cận gần nhau của các trường phái..TIẾN VÀO THỜI ĐẠI MỚI2. Tiến vào thời đại mới.Tất cả lý luận nói trên đều đến với giới quản lý ở cuối thế kỷ 20. Trọng tâm của việc suy nghĩ lại là thời gian và quan hệ con người.Tóm lại, cách tiếp cận “cam kết động” chỉ là một ví dụ để thay đổi bộ mặt của lý thuyết quản lý, nó chỉ cho chúng ta thấy quản lý là một bộ phận của xã hội toàn cầu hiện đại; nó cũng không phải là nguyên lý của lý luận quản lý. Một khi cửa đã mở giữa tổ chức với thế giới rộng hơn thì dù sao nhiều tác động mới sẽ đến, mang theo những vấn đề về lý luận quản lý và các mối quan hệ.CÂU HỎI ÔN TẬP1. Sự phát triển lý luận quản lý có thể chia thành mấy giai đoạn?2. Nội dung chủ yếu của lý luận cổ điển là gì? Lý thuyết quan hệ con người đã bổ sung và phát triển những yếu tố nào đối với lý luận quản lý cổ điển.3. Nội dung của trường phái quản lý chức năng có ưu điểm gì?4. Vì sao lý luận của Barnard được đánh giá cao?5. Những chủ đề gì đã nổi lên trong quản lý từ những năm 1990?BÀI TẬP TÌNH HUỐNG1. VÌ SAO NGHIÊN CỨU QUẢN TRỊ HỌCVÌ SAO NGHIÊN CỨU QUẢN TRỊ HỌCVới sự giúp đỡ của một số tổ chức nhân đạo quốc tế, một trung tâm y tế đã được xây dựng ở Việt Nam. Đây là một trung tâm được trang bị các loại thiết bị y tế hiện đại, trong quá trình chuẩn bị cho sự hoạt động, một số cán bộ y tế đã được đi tu nghiệp ở nước ngoài về chuyên môn. Nhưng theo yêu cầu của tổ chức nhân đạo cần phải có một đợt tập huấn ngắn cho toàn bộ các nhà quản trị và nhân viên của trung tâm y tế để quản lý.VÌ SAO NGHIÊN CỨU QUẢN TRỊ HỌCMột giáo sư nổi tiếng của Trường Đại học Kinh tế được mời tới hướng dẫn cho đợt tập huấn về quản lý này. Ông đã giảng về lý thuyết quản lý, nhấn mạnh đến tầm quan trọng của quản lý trong tất cả các tổ chức, giới thiệu các công vụ và kỹ thuật quản lý, hướng dẫn các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý. Cuối đợt tập huấn, trong buổi trao đổi ý kiến, một người đã đứng dậy phát biểu ý kiến của chính mình. VÌ SAO NGHIÊN CỨU QUẢN TRỊ HỌCÔng nói: “Thưa Giáo sư, những điều Giáo sư nói rất thú vị, chứa đựng những kiến thức rộng lớn, có thể nói là rất bổ ích, nhưng nó chỉ áp dụng cho những công ty kinh doanh, những xí nghiệp sản xuất quốc doanh và tư nhân mà không thể áp dụng ở đây. Chúng tôi là các bác sĩ, chúng tôi cứu những con người, cho nên chúng tôi không cần tới quản trị”.VÌ SAO NGHIÊN CỨU QUẢN TRỊ HỌCLúc này, vị giáo sư kinh tế mới được biết rằng người phát biểu vừa rồi là một vị giáo sư bác sĩ đáng kính, là thầy của hầu hết các bác sĩ trẻ ở trung tâm. Đồng thời vị bác sĩ đó vừa mới đảm nhận nhiệm vụ của một trưởng khoa trong trung tâm. Khi vị giáo sư bác sĩ phát biểu xong, hầu hết các bác sĩ và y tá đều im lặng và không có ý kiến gì thêm.THẢO LUẬN1. Nếu bạn là ông giáo sư kinh tế, bạn sẽ giải thích như thế nào để ông bác sĩ kia đồng tình với ý kiến của bạn?2. Bạn có nghĩ rằng một nhà khoa học lớn như vị giáo sư bác sĩ kia lại có thể phát biểu như vậy không? Hãy giải thích lý do vì sao ông giáo sư bác sĩ lại phát biểu như vậy?3. Nếu quản trị thực sự quan trọng cho các tổ chức, thì lý do gì nó thường hay bị phủ nhận ở những tổ chức phi lợi nhuận?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ii_tutuong_qt__425.ppt