Lịch sử cách mạng xã Kim Chung

Kim Chung là miền đất khá rộng nằm ở vùng cửa ngõ Đông Bắc huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Nội.

- Phía Bắc và Đông Bắc giáp xã Tây Tựu và xã Xuân Phương.

- Phía Đông giáp xã Vân Canh.

- Phía Nam giáp Lại Yên , Sơn Đồng.

- Phía Tây và Tây Nam giáp xã Sơn Đồng.

- Phía Tây và Tây Bắc giáp xã Đức Giang

Sau khi hoàn thành cải cách ruộng đất, 7 - 1956 xã Kim Trung cũ được chia thành 2 xã là xã Kim Chung và Kim Hoàng . Xã Kim Chung được chia ra làm 4 thôn : Lai Xá, Yên Vĩnh, Yên Bệ, Đại Tự,như ngày nay.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: luyenbuizn | Lượt xem: 1459 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Lịch sử cách mạng xã Kim Chung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các thầy giáo, cô giáo đến với tiết lịch sử cách mạng địa phương Xã kim chung - hoài đức - hà nội Kiểm tra bài cũ: 1/ Em hóy nờu tờn sự kiện lịch sử tương ứng với cỏc năm trờn trục thời gian sau: 1858 1930 1945 2/ Hóy nờu ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng. lịch sử cách mạng xã kim chung 1/ Lịch sử hình thành và phát triển của các làng xã Kim Chung. Thứ tư ngày 14 thỏng 4 năm 2010 Lịch sử (Địa phương) - Xã Kim Chung tiếp giáp với những xã nào ? Được chia ra làm mấy thôn ? * Kim Chung là miền đất khá rộng nằm ở vùng cửa ngõ Đông Bắc huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Nội. Phía Bắc và Đông Bắc giáp xã Tây Tựu và xã Xuân Phương. Phía Đông giáp xã Vân Canh. Phía Nam giáp Lại Yên , Sơn Đồng. Phía Tây và Tây Nam giáp xã Sơn Đồng. Phía Tây và Tây Bắc giáp xã Đức Giang. * Sau khi hoàn thành cải cách ruộng đất, 7 - 1956 xã Kim Trung cũ được chia thành 2 xã là xã Kim Chung và Kim Hoàng . Xã Kim Chung được chia ra làm 4 thôn : Lai Xá, Yên Vĩnh, Yên Bệ, Đại Tự,như ngày nay. 2/ Cuộc vận động Cách mạng Tháng tám ở xã Kim Chung.( 1940 - 1945 ) a. Dựa vào sự chuẩn bị của các em, hãy nêu những khó khăn mà nhân dân xã Kim Chung phải chịu đựng trong những năm 1940 -1945. b.Trong những năm đó đã xuất hiện những tấm gương tiêu biểu nào ? Giáo sư- tiến sĩ : Nguyễn Văn Huyên ( 1908- 1975). Một người con của quê hương Kim Chung đã hiến dâng trọn đời mình cho sự nghiệp giáo dục của đất nước. Ông Nguyễn Văn Khánh đã rời làng đi làm ăn và đã theo học nghề chụp ảnh. Với tình yêu quê hương đất nước, vào những năm đầu thế kỉ XX, ông đã trở về nứơc truyền nghề cho những người dân quê muốn theo học.Đến nay nghề chụp ảnh đã trở thành nghề truyền thống của nhân dân thôn Lai Xá. 3/ Xây dựng chế độ mới và kháng chiến chống thực dân Pháp. Thảo luận nhóm 4: Nhân dân các thôn đã có những thành tích gì trong cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp và đế quốc Mỹ? Nêu một số gương những con người tiêu biểu của Kim Chung trong các phong trào này? Đồng chí Nguyễn Hoành Đàm- Người đã nêu tấm gương chiến đấu dũng cảm, bất khuất hi sinh, trong công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Cổng làng thôn Yên Vĩnh - Nơi đã từng diễn ra các cuộc phục kích tiêu diệt chiến dịch trong thời kì kháng chiến chống Pháp. Cảnh hoang tàn đổ nát sau trận ném bom rải thảm triệt hạ thôn Yên Bệ của Đế quốc Mỹ. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ, các chi bộ Đảng và nhân dân các làng xã Kim Chung đã liên tục chiến đấu dũng cảm, chịu đựng mọi hi sinh gian khổ, vượt qua mọi thử thách khắc nghiệt nhất của một vùng địch chiếm sâu và lâu, bình định hết sức ngặt nghèo và khốc liệt, góp phần xứng đáng vào thắng lợi của cuộc kháng chiến trường kì của dân tộc. 4/ Xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước. Sau CM thỏng 8 nước ta gặp những khú khăn gỡ ?Em đoỏn xem nhõn dõn Kim Chung đó làm gỡ để cựng cả nước khắc phục những khú khăn đú. Hoà bình lập lại, cán bộ và nhân dân các thôn Lai Xá, Yên Vĩnh, Đại Tự, Yên Bệ nói riêng và xã Kim Chung nói chung phấn khởi bắt tay vào xây dựng cuộc sống mới. Tuy nhiên hậu quả mà thực dân Pháp để lại quá nặng nề: - Ruộng đồng bị bỏ hoang nhiều. - Lực lượng lao động thiếu. - Đời sống vật chất và tinh thần thấp kém. - Tình hình xã hội mất ổn định. Để từng bước ổn định tình hình, tổ chức sắp xếp lại đời sống xã hội. Chính quyền địa phương đã xây dựng một bộ máy chính quyền mới từ thôn xóm lên tới xã.Vận động nông dân thành lập các tổ sản xuất, giúp đỡ nhau chống hạn cứu lúa… Thực hiện cải cách ruộng đất “ Người cày có ruộng”. Xây dựng hợp tác xã nông nghiệp ở các thôn. Phát động phong trào Bình dân học vụ sâu rộng, sôi nổi trong tất cả các thôn xóm. Khôi phục và phát triển nền kinh tế văn hoá của làng xã… * Qua bài học này, em cú suy nghĩ gỡ về truyền thống của nhõn dõn địa phương ? Một số di tích lịch sử địa phương. Tượng đài Đau thương- Căm thù - Chiến thắng. Một số di tích lịch sử địa phương. Cổng làng thôn Lai Xá. Đình làng Lai Xá Một số di tích lịch sử địa phương. Đình làng Đại Tự Một số di tích lịch sử địa phương. Cổng làng Đại Tự Một số di tích lịch sử địa phương. Đình hai thôn Yên Bệ - Yên Vĩnh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppttuan_32_lich_su_0518.ppt
Tài liệu liên quan