TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU CÁCH MẠNG THÁNG
TÁM NĂM 1945
II. BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN CÁCH
MẠNG, GIẢI QUYẾT NẠN ĐÓI, NẠN DỐT VÀ KHÓ
KHĂN VỀ TÀI CHÍNH
III. ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM VÀ NỘI PHẢN,
BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG
53 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 651 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Lịch sử - Bài 17: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ sau ngày 2 - 9 - 1 45 đến trước ngày 19 - 12 - 1946, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNGBÀI GIẢNG GV: ĐỖ THỊ HƯƠNGMôn Lịch Sử CHƯƠNG TRÌNH 12 CƠ BẢN Chương III: VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954Bài 17: NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2-9-1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19-12-1946 Bài 17: NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2-9-1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19-12-1946 (2 Tiết)I. TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945II. BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG, GIẢI QUYẾT NẠN ĐÓI, NẠN DỐT VÀ KHÓ KHĂN VỀ TÀI CHÍNH III. ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM VÀ NỘI PHẢN, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG? Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng tám năm 1945 có những khó khăn và thuận lợi gì?I. TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 19451. Khó khăn: a. Về kẻ thù: - Miền Bắc: 20 vạn quân Trung Hoa Dânquốc, theo sau là Việt Quốc, Việt Cách - Miền Nam: hơn 1 vạn quân Anh, theosau là Pháp. - Cả nước: 6 vạn quân Nhật. Quân Trung Hoa Dân quốc ở Hải Phòng 1945 Quân Anh đến Sài Gòn năm 1945Quân Pháp ở Sài Gòn năm 1945b. Về chính quyền: - Chính quyền non trẻ, quân sự non yếu. - Kinh tế: lạc hậu, kiệt quệ, nạn đói - Tài chính: trống rỗng, rối loạn - Văn hóa xã hội: 90% dân số mù chữ “ngàn cân treo sợi tóc” Dân đói năm 1945Dân đói năm 1945Dân chết đói năm 1945 Xương của nạn nhân trận đói năm 1945 được cải táng từ các hố chôn tập thể - Hà Nội Tiền của Trung Hoa Dân quốc Hậu quả của nạn mù chữ 2/. Thuaän lôïi: a/. Trong nöôùc: - Nhaân daân phaán khôûi, gaén boù vôùi cheá ñoä môùi. - Ñaûng – Baùc saùng suoát laõnh ñaïo. b/. Theá giôùi: - Heä thoáng XHCN ñang hình thaønh. - Phong traøo giaûi phoùng daân toäc, phong traøo hoøa bình- daân chuû phaùt trieån. Thuaän lôïi laø cô baûn.Nhóm 2: Đảng ta đã làm gì để giải quyết nạn đói? Kết quả?Nhóm 3: Tại sao Chính phủ VNDCCH xem việc chống dốt là một trong những nhiệm vụ cần giải quyết cấp bách? Biện pháp giải quyết và kết quả?Nhóm 1: Đảng ta đã làm gì để xây dựng chính quyền cách mạng? Ý nghĩa của những việc làm đó. Nhóm 4: khó khăn về tài chính: Biện pháp giải quyết? Kết quả - tác dụng?II. BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG, GIẢI QUYẾT NẠN ĐÓI, NẠN DỐT VÀ KHÓ KHĂN VỀ TÀI CHÍNH 1. Xây dựng chính quyền cách mạng a. Chính trị: - 6/1/1946, Tổng tuyển cử bầu Quốc hội. - Sau 6/1/1946, Bắc bộ và Trung bộ bầu cử hội đồng nhân dân các cấp - 2/3/1946, Kỳ họp đầu tiên của Quốc hội khóa I Chính phủ do chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu. - 9/11/1946, Bản Hiến pháp đầu tiên Bác Hồ bỏ phiếu bầu cử Quốc hội (6/1/1946)Nhân dân Nam Kỳ nô nức đi bỏ phiếu bầu cử Quốc hội (6/1/1946)Quốc hội họp phiên đầu tiên (2/3/1946)Chính phủ đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Ông Huỳnh Văn Tiểng - chứng nhân của lịch sử - là đại biểu của Quốc hội khóa I V (1945 – 1975), là Giám đốc đầu tiên của Đài Truyền hình TP. Hồ Chí Minh.* Ý nghĩa: - Giáng một đòn mạnh vào âm mưu chống phá củakẻ thù. - Tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho nhà nước Dânchủ Cộng hòa. b. Quân sự: Được chú trọng xây dựng: - Việt Nam giải phóng quân (5/1945) Vệquốc Đoàn (9/1945) Quân đội Quốc gia Việt Nam(22/5/1946). - Dân quân, tự vệ: tăng.2. Giải quyết nạn đói: - Biện pháp trước mắt: Chủ tịch Hồ Chí Minhkêu gọi nhân dân cả nước “nhường cơm sẽ áo” Cả nước dấy lên phong trào “Hủ gạo cứu đói”, “Ngày đồng tâm” - Nhiệm vụ lâu dài: “Tăng gia sản sản xuất”, bỏthuế thân, giảm tô 25%, tạm cấp ruộng đất Nạn đói bị đẩy lùi Mít tinh cöùu ñoùi thaùng 11/ 1945 ôû Haø NoäiCụ Ngô Tử Hạ - Đại biểu cao tuổi nhất của Quốc hội Khóa I -Cầm càng xe đi quyên góp cứu đói năm 1946Nhân dân Nam Bộ quyên góp gạo cứu giúp đồng bào bị đói ở Bắc Bộ (10/1945)Bác Hồ tham gia sản xuấtNhân dân tăng gia sản xuất3. Giải quyết nạn dốt:- Biện pháp trước mắt: 8/9/1945, Chủ tịch Hồ ChíMinh kí sắc lệnh thành lập Nha bình dân học vụ xóa mù. - Nhiệm vụ lâu dài: thành lập các trường tiểu học,trung học, đại học Kết quả: Sau 1 năm, cả nước có 76 nghìn lớphọc, xóa mùa chữ cho 2,5 triệu người, mở cáctrường PT và đại học, sửa đổi phương pháp giáodục theo tinh thần dân tộc, dân chủ. Phát động phong trào chống nạn thất học ở Hà Nội 1945.Một lớp Bình dân học vụĐồ dùng học tập trong lớp bình dân học vụBác Hồ tham gia xóa mù chữBác Hồ tham gia xóa mù chữThö göûi caùc chaùu hoïc sinh nhaân ngaøy khai tröôøng 9- 1945“ Non soâng Vieät Nam coù trôû neân töôi ñeïp hay khoâng, daân toäc Vieät Nam coù böôùc tôùi ñaøi vinh quang ñeå saùnh vai vôùi caùc cöôøng quoác naêm chaâu ñöôïc hay khoâng, chính laø nhôø moät phaàn lôùn ôû coâng hoïc taäp cuûa caùc chaùu” ( Hoà Chí Minh)4. Giải quyết khó khăn về tài chính: - Biện pháp trước mắt: kêu gọi nhân dân tự nguyệnđóng góp: “qũy độc lập” , “Tuần lễ vàng”... Thu370 ký vàng 20 triệu đồng- Nhiệm vụ lâu dài: 31/1/46 phát hành tiền 3/11/46 lưu hành tiền VN. Khắc phục ngân sách trống rỗng; ổn định nền tài chính. Giấy bạc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phát hành năm 1946 Giấy bạc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phát hành năm 1946Ý nghĩa tác dụng của các chủ trương trên: - Thể hiện bản chất ưu việt: Nhà nước do dân, vì dân. - Tinh thần yêu nước, đoàn kết của nhân dân ta. - Thể hiện tài năng lãnh đạo của Đảng - Bác Hồ. - Củng cố chính quyền về mọi mặt, tạo điều kiện cho ta đối phó với kẻ thù.III. ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM VÀ NỘIPHẢN, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG 1. Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược ở Nam Bộ a. Thực dân Pháp trở lại xâm lược: - Đêm 22 rạng sáng 23/9/1945: được sự giúp đỡ của quân Anh, thực dân Pháp đánh chiếm Sài Gòn mở đầu cuộc xâm lược nước ta lần 2. b. Kháng chiến chống pháp ở Nam Bộ: - Nhân dân Nam Bộ anh dũng đấu tranh. - Hưởng ứng lời kêu gọi của Đảng, Chiính phủ,nhân dân cả nước đã ủng hộ miền Nam bằng sứcngười (đoàn quân Nam tiến), sức của (quần áo, tiền,gạo, thuốc men...)Đoàn quân Nam tiến vào Nam Bộ chiến đấu2. Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc và bọn phản cách mạng ở miền Bắc a. Chủ trương của Đảng: Tránh đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc Đảng chủ trương hòa Trung Hoa Dân quốc. * Chính trị: - Nhường cho tay sai của Trung Hoa Dân quốc 70 ghế trong Quốc hội, 4 ghế bộ trưởng. - Kiên quyết vạch trần mưu chia rẽ, phá hoại. - Trấn áp bọn phản cách mạng.* Kinh tế: Cung cấp lương thực, nhận tiêu dùng tiền Trung Quốc. Kết quả: Làm thất bại âm mưu lật đổ chính quyền của Trung Hoa Dân quốc và tay sai. Nhận xét: Đây là sách lược mềm dẻo nhưng cứng rắn về nguyên tắc chiến lược.3. Hòa hoãn với Pháp nhằm đẩy quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi nước ta a. Hiệp định Sơ bộ: * Hoàn cảnh: - Pháp và Trung Hoa Dân quốc điều đình với nhau bằng Hiệp ước Hoa – Pháp (28/2/1946). - Tình hình đó đặt nước ta đứng trước hai con đường: 1. Cầm vũ khí chống Pháp. 2. Hòa với Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc về nước, kéo dài thời gian chuẩn bị đánh Pháp. => Ta chọn con đường thứ hai: 6/3/1946, Bác Hồ ký với Pháp bản Hiệp định Sơ bộ.* Nội dung: - Chính phủ Pháp công nhận nước ta là một quốcgia tự do, có chính phủ riêng, nghị viện riêng, quânđội riêng, tài chính riêng và là thành viên của Liênbang Đông Dương, nằm trong khối Liên hiệp Pháp. - Ta cho 15.000 quân Pháp ra Bắc thay quân TrungHoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quânNhậtvà rút dần trong thời hạn 5 năm. - Hai bên ngừng bắn ở phía Nam và tạo không khíthuận lợi đi đến cuộc đàm phán chính thức bàn cácvấn đề về ngoại giao của Việt Nam, chế độ tương laicủa Đông Dương, quyền lợi kinh tế và văn hóa củangười Pháp ở Việt Nam.b. Tạm ước 14/9/1946: * Hoàn cảnh: Sau khi ký Hiệp định Sơ bộ: - Phía ta: Tranh thủ thời gian hòa bình để củngcố chính quyền, chuẩn bị lực lượng mọi mặt chocuộc kháng chiến chống Pháp lâu dài. - Phía Pháp: + Gây xung đột vũ trang ở Nam Bộ. + Lập Chính phủ Nam Kỳ tự trị=> Ta ký với Pháp bản Tạm ước ngày 14/9/1946.* Nội dung: Nhân nhượng Pháp một số quyền lợi về kinh tế -văn hóa ở Việt Nam.* Ý nghĩa: Tạo điều kiện cho ta kéo dài thời gian hòa hoãn đểxây dựng, củng cố lực lượng, chuẩn bị bước vàocuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp. Củng cố :Sách lược của Đảng, Hồ Chí Minh với Tưởng và Pháp trước và sau 6.3.1946.+ Trước 6.3.1946, ta hòa với Tưởng ở miền Bắc đánh Pháp ở miền Nam.+ Từ 6.3.1946, ta hòa với Pháp để đuổi Tưởng ra khỏi nước ta.KÍNH CHUÙC QUYÙ THAÀY COÂ CUØNG CAÙC EM DOÀI DAØO SÖÙC KHOEÛCHAØO TAÏM BIEÄTTIEÁT HOÏC ÑEÁN ÑAÂY ÑAÕ KEÁT THUÙC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_17_5895.ppt