Lịch sử 9 - Đời sống kinh tế, văn hóa

1.Kiến thức: Xã hội có chuyển biến về giai cấp. Văn hoá, giáo dục phát triển, hình thành Văn hóa Thăng Long.

2.Tư tưởng: Giáo dục lòng tự hào dân tộc, ý thức xây dựng và bảo vệ văn hoá dân tộc cho HS.

3.Kỹ năng: Làm quen với kĩ năng quan sát tranh ảnh, phương pháp phân tích, lập bảng so sánh, đối chiếu và vẽ sơ đồ.

4.Trọng tâm: Giáo dục và văn hóa thời Lý

ppt28 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 748 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Lịch sử 9 - Đời sống kinh tế, văn hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NĂM HỌC 2015 – 2016LỚP 7C4VỀ DỰ THAO GIẢNG MÔN LỊCH SỬTRƯỜNG THCS & THPT NGUYỄN KHUYẾNTỔ LỊCH SỬKIỂM TRA BÀI CŨ:Câu 1: Thời Lý, trong các ngành kinh tế, ngành nào giữ vai trò nền tảng kinh tế chủ yếu của nước Đại Việt?A .Thương nghiệpD. Ngư nghiệpC .Công nghiệpB . Nông nghiệpBCâu 2: Ruộng đất trong nước thuộc quyền sở hữu tối cao của ai?A .Nhà VuaC .Nông dânB .Địa chủD .Lãnh chúaACâu 3: Hàng năm, vào mùa Xuân, các vua nhà Lý thường về các địa phương để làm lễ gì?A. Cầu AnB .Cầu SiêuC .Cầu mưaD .Cày tịch điềnDCâu 4: Những công trình nào sau đây được xây dựng vào thời Lý?A. Chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, tượng phật Quỳnh LâmB. Chuông Quy Điền, tượng phật Quỳnh Lâm, vạc Phổ MinhC. Tượng phật Quỳnh Lâm, tháp Báo Thiên, vạc Phổ MinhD. Chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, vạc Phổ MinhACâu 5: Thời Lý, nơi nào là trung tâm buôn bán lớn nhất cả nước?A. Vân ĐồnB. Thanh HàC. Thăng Long D. Kẻ ChợCBài 12: (Tiếp theo) ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓAII. Sinh hoạt xã hội và văn hóa:Chương 2: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝMục tiêu bài học:1.Kiến thức: Xã hội có chuyển biến về giai cấp. Văn hoá, giáo dục phát triển, hình thành Văn hóa Thăng Long.2.Tư tưởng: Giáo dục lòng tự hào dân tộc, ý thức xây dựng và bảo vệ văn hoá dân tộc cho HS. 3.Kỹ năng: Làm quen với kĩ năng quan sát tranh ảnh, phương pháp phân tích, lập bảng so sánh, đối chiếu và vẽ sơ đồ.4.Trọng tâm: Giáo dục và văn hóa thời Lý.Bài 12:1. Những thay đổi về mặt xã hội2. Giáo dục và văn hóaSinh hoạt xã hội và văn hóa:Chương 2: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (tt)II. Sinh hoạt xã hội và văn hóa:Bài 12: (Tiếp theo)Nhóm I: Những thay đổi về mặt xã hộiNhóm II Giáo dục thời Lý Sinh hoạt xã hội và văn hóa:Nhóm III Văn hóa thời LýChương 2: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (tt)II. Sinh hoạt xã hội và văn hóa:1. Những thay đổi về mặt xã hộiBài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (tt)II – Sinh hoạt xã hội và văn hóa: +Thời Lý, vua quan là bộ phận chính trong giai cấp thống trị. Giai cấp thống thị cũng là những người nắm ruộng đất trong tay và trở thành địa chủ. +Một số hoàng tử, công chúa, quan lại được nhà nước phong cấp ruộng đất đã trở thành địa chủ. Một số ít dân thường, do có nhiều ruộng, cũng trở thành địa chủ có thế lực ở địa phương.Nhóm I: Những thay đổi về mặt xã hội + Thợ thủ công, thương nhân: sản xuất các đồ dùng và trao đổi buôn bán cho nhau, phải nộp thuế làm nghĩa vụ với nhà vua. + Nông dân: Chiếm đa số trong dân cư, là lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội. + Nô tì: là tầng lớp thấp nhất trong xã hội. Họ vốn là những tù binh hoặc bị tội nặng, nợ nần hoặc tự bán thân, họ phải phục vu trong cung điện hoặc các nhà quan.Nhóm I: Những thay đổi về mặt xã hộiNhư vậy, ta thấy rằng xã hội thời Lý, sự phân biệt giai cấp sâu sắc. Địa chủ ngày càng tăng, nông dân tá điền bị bóc lột ngày càng nhiều1. Những thay đổi về mặt xã hội:Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (tt)II – Sinh hoạt xã hội và văn hóa: Gồm 2 giai cấp:Giai cấp thống trị: Vua, quan, địa chủGiai cấp bị trị: Nông dân, thương nhân, thợ thủ công, nô tỳ Đời sống:Giai cấp thống trị sống đầy đủ, sung túcGiai cấp bị trị sống nghèo khổ, phải nộp tô thuế nặng nềNô tỳ là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hộiCác tầng lớp trong xã hội thời Lý được hình thành như thế nào?- Quan lại Hoàng tử, công chúa Một số nông dân giàuĐịa chủNông dân (Nam đinh 18t trở lên)Nông dân thường Nông dân không có ruộng Nông dân tá điền Được cấp hoặc có ruộng đấtĐược nhận đấtcủa làng xãNhận đất cày cấyNộp tô cho địa chủ Người làm nghề thủ công, buôn bánTù binh, bị tội nặng, nợ nần hoặc tự bán thânThợ thủ công, thương nhân Nô tìRèn công cụ, sản xuất đồ dùng, nộp thuế cho nhà vua.Phục vụ trong cung điện hoặc nhà quanTHỜI ĐINH-TIỀN LÊTHỜI LÝGiai cấp thống trị:+ Vua, quan + Một số nhà sưGiai cấp bị trị: + Nông dân (nông dân thường) + Thợ thủ công, thương nhân + Địa chủ (số ít) Nô tìGiai cấp thống trị:+ Vua, quan + Địa chủ (hoàng tử, công chúa,nông dân có nhiều ruộng)Giai cấp bị trị: + Nông dân + Thợ thủ công, thương nhân Nông dân thườngNông dân tá điềnNông dân đi khai hoangNô tìBÀI TẬP THẢO LUẬNSo với thời Đinh- Tiền Lê, về mặt xã hội thời Lý có gì thay đổi? Sự thay đổi này phản ánh điều gì?Giai cấp1. Những thay đổi về mặt xã hội:Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (tt)II – Sinh hoạt xã hội và văn hóa:2. Giáo dục và văn hóa:Văn hóa – giáo dục thời Lý gồm những lĩnh vực nào? Thành tựu nổi bật?Giáo dục Tôn giáoVăn họcNghệ thuật dân gianKiến trúc – điêu khắc1. Những thay đổi về mặt xã hội:Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (tt)II – Sinh hoạt xã hội và văn hóa:2. Giáo dục và văn hóa:a.Giáo dục Nhóm II: Giáo dục thời Lý Khác với thời Đinh-Tiền Lê, giáo dục ở thời Lý bắt đầu phát triển:- Năm 1070 lập Văn Miếu.- Năm 1075 mở khoa thi đầu tiên.- Năm 1076 mở Quốc tử giám. Nội dung học tập chủ yếu là chữ Hán và một số sách Nho giáo Nhà Lý đã quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ, khi nào nhà nước có nhu cầu mới mở khoa thi. Nhóm II: Giáo dục thời LýBài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (tt)II – Sinh hoạt xã hội và văn hóa:2. Giáo dục và văn hóa:a. Giáo dục:NĂMSỰ KIỆN107010751076Xây dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử- Nơi dạy học cho hoàng tộc.Mở khoa thi đầu tiên - Nơi tuyển chọn quan lại.Mở Quốc Tử Giám cho con em qúy tộc đến học.disanthegioi.infoBia tiến sĩ khoa thi nho học năm Nhâm Tuất (1442)Đại trung mônKhuê văn các - Thiên quang tỉnh, nơi giao hoà của đất, trờiToàn cảnh Thiên quang tỉnh (nhìn từ gác Khuê Văn), hai bên là hai khu nhà bia, phía cuối hình là Đại thành môn dẫn vào không gian thứ ba- Năm 1070 lập Văn Miếu.- Năm 1075 mở khoa thi đầu tiên. - Năm 1076 mở Quốc tử giám.- Nội dung: dạy Chữ Hán và sách Nho=> Nhà nước quan tâm giáo dục.Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (tt)II – Sinh hoạt xã hội và văn hóa:2. Giáo dục và văn hóa:a. Giáo dục:b. Văn hóa:tailieu.vnTháp chùa Phật TíchNhóm III: Văn hóa thời Lý Phật giáo: Có vị trí rất quan trọng. Hầu hết các vua nhà Lý đều sùng đạo Phật, sai dựng chùa tháp, tô tượng, đúc chuông, dịch kinh Phật, soạn sách Phật Có nhiều kiến trúc – điêu khắc phật học rất nổi tiếng: Chùa Diên Hựu (1049), tháp Báo Thiên (1057), chuông Qui Điền (1080), tượng phật Quỳnh Lâm, Chùa Phật tích (1057).. Có thể nói thời Lý, đạo Phật là quốc giáo của nước Đại Việt. Kiến trúc và điêu khắc rất phát triển. Các công trình có quy mô tương đối lớn và mang tính cách độc đáo: Tháp Báo Thiên ở Thăng Long gồm 12 tầng. Chùa Một Cột được xây dựng trên một cột đá lớn, dựng giữa hồ, tượng trưng cho một bông sen nở trên mặt nước. Tháp Chương Sơn (Nam Định), chuông chùa Trùng Quang (Bắc Ninh) nặng gần 3 tấnBài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (tt)II – Sinh hoạt xã hội và văn hóa:2. Giáo dục và văn hóa:a. Giáo dục:b. Văn hóa:Tôn giáo- Đạo Phật rất phát triển.Chùa Diên Hựu (1049), vi.wikipedia.orgTháp Báo Thiên 1057 , www.daophatngaynay.com Tượng A-di-đà chùa Phật Tích, Bảo tàng LSVN Hà Nội, vi.wikipedia.orgCác công trình kiến trúc, điêu khắc Phật học thời Lý, có nhiều công trình rất nổi tiếng. Đặc biệt có 3 công trình kiến trúc và điêu khắc: Tháp Báo Thiên (1057), Chuông Qui Điền (1080), Tượng Phật Quỳnh Lâm (TKXII) cùng với Vạc Phổ Minh thời Trần được xếp vào An Nam Tứ Đại Khí (4 pháp bảo)Văn học - Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.-- Nghệ thuật dân gian phát triển mạnh với nhiều loại hình.Hát ả đàoHát tuồngtailieu.vnTháp chùa Phật TíchNghệ thuật dân gian:- Kiến trúc độc đáo, có quy mô lớn.- Điêu khắc tinh vi, thanh thoát.Nền văn hóa mang tính dân tộc-Văn hoá Thăng Long.Kiến trúc – điêu khắcChùa Phật Tích ( Phật Tích Tự ) còn gọi là chùa Vạn Phúc là một ngôi chùa nằm ở sườn phía nam núi Phật Tích, xã Phật Tích , huyện Tiên Du , tỉnh Bắc Ninh . Trong chùa có tượng Đức Phật bằng đá thời nhà Lý lớn nhất Việt Nam. Chùa Phật Tích được công nhận là di tích Lịch sử văn hóa đặc biệt quan trọng của quốc gia .Chùa Dạm được Vua Lý Nhân Tông (1072-1127 ) cho xây dựng vào năm Quang Hựu thứ hai ( 1086 )Khotulieu.vnRồng thời Lý có mình trơn, toàn thân uốn khúc đều đặn, uyển chuyển như một ngọn lửa.. Rồng là hình tượng nghệ thuật độc đáo biểu trưng cho quyền uy của triều đình nhà Lý.Rồng trang trí trên lá đề có niên đại từ năm 1057, được tìm thấy tại chùa Phật Tích, Tiên Du, Bắc Ninh.Đầu rồng trang trí kiến trúc làm bằng đất nung, niên đại thế kỷ 11 - 13.Giacngo.vnGạch khắc hình rồng trang trí trên kiến trúc triều LýRồng trang trí trên cột đá thời Lý, được tìm thấy ở Hoàng thành Thăng Long.Bài tập:1. Khoa thi đầu tiên được nhà Lý mở vào năm nào?A. 1072D. 1075B. 1073.C. 1074.DKhoanh tròn trước câu trả lời đúng nhất:2. Nhà Lý xây dựng Văn Miếu – Quốc Tử Giám để làm nơi:A. Hội họp các quan lại. B. Dạy học cho con vua, quan, mở trường thi.C. Vui chơi giải trí.D. Đón các sứ giả nước ngoài.B3. Hình tượng đặc trưng của nền văn hóa thời Lý là gì?A. Hình rồngB. Tượng AdidaC. Hình rùaD. Hình lá đềAHướng dẫn về nhà- Học bài và nắm được các kiến thức cơ bản trên.Đọc và chuẩn bị bài 13: “Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII”.Tiết học kết thúc.Chúc các em chăm ngoan, học giỏi!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_12_tt_doi_song_kinh_te_van_hoa_45.ppt
Tài liệu liên quan