Lí thuyết điện phân và bài tập điện phân

Bài 1: Dung dị ch A chứa

 

3

3

Zn NO

0,15 M và

3

AgNO

chưa biết nồng độ. Đi ện

phân 200 ml dung dị ch A với dòng điện 3A được dung dị ch B, khí C, còn catot nặng

thêm 4,97 gam

pdf44 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1652 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Lí thuyết điện phân và bài tập điện phân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kết tủa. AgNO3 - Phần 2: Điện phân nóng chảy hoàn toàn thì thể tích khí (đktc) thu được ở anot là: A. 0,112 lít B. 0,224 lít C. 0,336 lít D. 0,672 lít DẠNG 2: BÀI TOÁN ĐIỆN PHÂN DUNG DỊCH CHỈ CÓ H2O ĐIỆN PHÂN Ở HAI ĐIỆN CỰC * Lưu ý: Khi điện phân các dung dịch sau: - Axit có oxi. - Bazơ kiềm NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2. -Muối tạo bởi axit có oxi và bazơ kiềm, chính là điện phân H2O của dung dịch theo phả ứng . Ch1ất tan không đổi. H O H + O 2 22 2 Bài 1: Tiến hành điện phân 200g dung dịch NaOH10% đến khi dung dịch NaOH có nồng độ 25% thì ngừng điện phân. Tìm thể tích khí ở hai điện cực (đktc)? Giải: Ta có: 200×10 m = =20(g) NaOH 100 Vì điện phân dung dịch NaOH chỉ có H2O điện phân nên khối lượng NaOH không đổi: sau điện phân  m 20 100 dd NaOH 80(g ) 25 Trang 28 LÍ THUYEÁT ÑIEÄN PHAÂN VAØ BAØI TAÄP ÑIEÄN PHAÂN 2009 120 20 n   () mol HO2 18 3 Phương trình điện phân: 1 H O  H + O 2 22 2 20 n  n  () mol H22 H O 3 20 Vl  22,4  149,33( ) H2 3 149,33 Vl   74,66( ) O2 2 DẠNG 3: BÀI TOÁN ĐIỆN PHÂN CÓ CHO GIẢ THIẾT CƯỜNG ĐỘ I, THỜI GIAN t Lưu ý: - Áp dụng biểu thức của định luật Faraday: A.I.t m = n.F Trong đó: m: khối lượng các chất thu được ở điện cực, tính bằng gam. A: khối lượng mol nguyên tử các chất thu được ở điện cực. n: số electron mà nguyên tử hoặc nguyên tử đã cho hoặc nhận. I: cường độ dòng điện, tính bằng ampe (A). t: thời gian điện phân, tính bằng giây (s). F: hằng số Faraday (F = 96500culông/mol) - Lưu ý: t: giây  F=96500C t: giờ  F=26,8Ah Trang 29 LÍ THUYEÁT ÑIEÄN PHAÂN VAØ BAØI TAÄP ÑIEÄN PHAÂN 2009 Bài 1: Tiến hành điện phân 200ml dung dịch CuSO4 với dòng điện I = 1,93A cho tới khi catot bắt đầu xuất hiện khí thì thời gian cần là 250 giây. Tính nồng độ mol dung dịch CuSO4 và thể tích khí thoát ra ở anot (đktc). Giải: Phương trình điện phân: 22 CuSO44 Cu SO - Ở catot: điện phân đến khi bắt đầu có khí tức là Cu2+ điện phân vừa hết 2 (1) Cu2 e Cu - Ở anot: 1 (2) H O O 22 H  e 222 Số mol electron thu hoặc nhường ở điện cực: It. 1,93 250 n   0,005( mol ) e F 96500 Từ (1) 1 0,005 n  n   0,0025( mol ) Cu2 22e 0,0025 CM0,00125 M() CuSO4 2 Từ (2) 1 0,005 n  n   0,00125( mol ) Oe2 44 Vl 0,00125  22,4  0,028( ) O2 Bài 2: Điện phân dung dịch AgNO3 trong thời gian 15 phút, thu được 0,432g Ag ở catot. Sau đó, để làm kết tủa hết ion Ag+ còn lại trong dung dich sau điện phân cần dùng 25 ml dung dịch NaCl 0,4M. a/ Viết phương trình điện phân và các phản ứng hóa học đã xảy ra. b/ Tính cường độ dòng điện đã dùng. c/ Khối lượng AgNO3 có trong dung dịch ban đầu. Giải: a/ Phương trình điện phân và các phản ứng xảy ra: Trang 30 LÍ THUYEÁT ÑIEÄN PHAÂN VAØ BAØI TAÄP ÑIEÄN PHAÂN 2009 (1) ñpdd 4AgNO3 + 2H 2 O  2Ag + 2O 2 + 4HNO 3 (2) AgNO33 + NaCl  NaNO + AgCl b/ Cường độ dòng điện: 96500 1 0,432 IA4,29( ) 108 15 60 c/ Khối lượng AgNO3: Số mol Ag sinh ra ở (1): 0,432 n0,004( mol ) Ag 108 Số mol NaCl tham gia (2): 0,4 25 n0,01( mol ) NaCl 1000 Theo (1): n n0,004( mol ) Ag AgNO3 Theo (2): n n0,01( mol ) NaCl AgNO3 Khối lượng AgNO3 có trong dung dịch ban đầu: mg170  (0,04  0,01)  2,38( ) AgNO3 Bài 3: Điện phân 200ml dung dịch AgNO3 0,4M với điện cực trơ, trong thời gian 4 giờ, cường độ dòng điện là 0,402A. a/ Tính lượng Ag thu được sau khi điện phân. b/ Tính nồng độ mol/l các chất có trong dung dịch sau điện phân. Coi thể tích dung dịch sau điện phân thay đổi không đáng kể. Giải: a/ Khối lượng Ag thu được: 108 0,402  4  60  60 mg6,48( ) Ag 96500 1 ứng với 6,48 .  0,06(mol ) Ag 108 b/ Nồng độ mol/l các chất sau điện phân: Số mol AgNO3 trong dung dịch trước điện phân: Trang 31 LÍ THUYEÁT ÑIEÄN PHAÂN VAØ BAØI TAÄP ÑIEÄN PHAÂN 2009 n0,4  0,2  0,08( mol ) AgNO3 Phương trình điện phân AgNO3: ñpdd 4AgNO3 + 2H 2 O  2Ag + 2O 2 + 4HNO 3 Theo phương trình điện phân: Số mol AgNO3 bị điện phân = Số mol HNO3 sinh ra = Số mol Ag = 0,06 mol. Số mol Ag còn dư sau điện phân: n0,08  0,06  0,02( mol ) AgNO3 Nồng độ mol/l các chất trong dung dịch sau điện phân: 0,02 , 0,06 CMM CM0,1M 0,3 AgNO3 0,2 HNO3 0,2 Bài 4: Sau khi điện phân 965 giây dung dịch NaOH với dòng điện 3 ampe thì dừng lại. a) Nồng độ dung dịch NaOH đã thay đổi như thế nào b) Tính thể tích khí thu được ở 0 và 1atm. 54,6 C Giải: - Na+ OH  HOH 2H O + 2e  2H2OH O- ++ 2eH  2OH- + H 2222 ñpdd (1) 2H2 O  2H 2  + O 2  a) Thực chất điện phân dung dịch NaOH là điện phân, do đó sau sự điện HO2 phân, nồng độ NaOH tăng lên do nước (dung môi) giảm, còn lượng chất tan là NaOH thì không đổi. b) m It = A 96500n Nếu xét với H thì n=1; với O thì n=2. Với H: m 3.965 =  0,03 A 96500.1 Trang 32 LÍ THUYEÁT ÑIEÄN PHAÂN VAØ BAØI TAÄP ÑIEÄN PHAÂN 2009 m là số mol nguyên tử H = 0,03 A Vậy 0,03 n = = 0,015 mol  H2 2 Theo (1), số mol khí tổng cộng: 0,015 nkhí = n + n = 0,015 +  0,0225 mol HO22 2 PV PV 1.0,0225.22,4 1.V 00 =  = V = 0,6048lít T0 T 273 273+54,6 Bài 5: Có 400ml dung dịch chứa HCl và KCl, đem điện phân trong bình điện phân có vách ngăn với I = 9,65 A trong 20 phút thì dung dịch chứa một chất tan có pH = 13. a) Viết ptpư điện phân. b) Tính nồng độ mol của dung dịch ban đầu (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể). Giải: pH = 13; 10-14 H+ = 10-13 ;  OH - = = 10 -1 10-13 Thứ tự điện phân: (1) dpdd 2HCl  H22 + Cl (2) dpdd 2KCl + 2H2 O mn 2KOH + H 2  + Cl 2  Số mol OH- là: n = 0,4.0,1 = 0,04 mol OH-   m It n = = Cl2 A n.F 9,65.1200 n = = 0,06mol Cl2 2.96500 1 0,04 nCl = n- = = 0,02 mol 22 22OH n = 0,06 - 0,02 = 0,04 mol ; n = 0,08 mol Cl21   HCl   0,04 C = = 0,1M MKCl 0,4 Trang 33 LÍ THUYEÁT ÑIEÄN PHAÂN VAØ BAØI TAÄP ÑIEÄN PHAÂN 2009 0,08 C = = 0,2M MHCl 0,4 Bài 6: Điện phân 100ml dung dịch hỗn hợp chứa và có số mol Ag24 SO CuSO4 bằng nhau và bằng 0,0008 mol. Thời gian điện phân là 7’43” với cường độ dòng điện 0,5 A. a) Tính khối lượng kim loại bám vào catot. b) Tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch sau điện phân. Giải: a) Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa và thì sẽ bị điện Ag24 SO CuSO4 Ag24 SO phân trước. Giả sử bị điện phân hết. Ag24 SO dpdd Ag2 SO 4 + 2H 2 O  4Ag + O 2 + 2H 2 SO 4 0,0008mol  0,0016mol  0,0008mol - Tính thời gian điện phân : Ag24 SO AIt 108.0,5.t m =  0,0016.108 = t = 308,8 s n.F 1.96500 - Thời gian còn lại để điện phân : 463 – 309 = 154 (s) CuSO4 - Tính số mol đồng giải phóng ra ở catot: gọi x là số mol Cu. 64.0,5.154 64x = 2.96500 Rút ra x = 0,0004 mol. - Tính khối lượng kim loại bám vào catot: mKL =  0,0016.108 +  0,00064.64 = 0,1984 g b) dpdd 1 CuSO4 + H 2 O  Cu + H 2 SO 4 + 2 O 2 0,0004  0,0004  0,0004 Dung dịch sau điện phân chứa : n = 0,0008 + 0,0004 = 0,0012 mol H24 SO   n (dư) = 0,0008 - 0,0004 = 0,0004  mol CuSO4 Trang 34 LÍ THUYEÁT ÑIEÄN PHAÂN VAØ BAØI TAÄP ÑIEÄN PHAÂN 2009 0,0012 CM = = 0,012 M H24 SO  0,1 0,004 CM = = 0,004 M CuSO4  0,1 Bài tập tự giải Bài 1: Điện phân dung dịch chứa 10g hỗn hợp KCl và KOH với dòng điện 5A thì hết 6 phút 25 giây. a) Tính thành phần phần trăm hỗn hợp đầu b) Tính thể tích dung dịch HCl 10% (D = 1,1 g/ 3 ) để trung hòa dung dịch đầu. cm Bài 2: a) Bao nhiêu gam đồng sinh ra ở điện cực âm khi điện phân dung dịch CuCl2 trong 1 giờ với dòng điện có cường độ 5A? b) Điện phân 500ml dung dịch 0,2 M (d = 1,1) trong 2 giờ với cường độ CuSO4 dòng điện là 2,5 A. Xác định nồng độ phần trăm của dung dịch sau khi điện phân? c) Cho dòng điện 5A qua dung dịch crom (III) nitrat dư trong 30 phút có bao nhiêu gam crom kim loại bám trên catot? DẠNG 4: ĐIỆN PHÂN DUNG DỊCH CHỨA NHIỀU CHẤT ĐIỆN PHÂN Lưu ý: - Ở cực catot trơ: ion kim loại có tính oxi hóa mạnh nhất tham gia điện phân trước. - Ở cực anot trơ: ion âm không có oxi tham gia điện phân (nếu có  thì Cl, Br Br  điện phân trước). Bài 1: Điện phân 0,8 lít dung dịch hỗn hợp HCl, Cu(NO3)2 điện cực trơ với I = 2,5A thời gian t (giây) được một khí duy nhất ở anot có thể tích là 3,136 lít (đktc). Dung dịch sau điện phân phản ứng đủ với 550ml dung dịch NaOH 0,8M được 1,96g kết tủa. Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch đầu và thời gian điện phân. Trang 35 LÍ THUYEÁT ÑIEÄN PHAÂN VAØ BAØI TAÄP ÑIEÄN PHAÂN 2009 Giải: - Ở anot: Cl  bị điện phân trước. Vì chỉ sinh ra một khí đó là Cl2 nên H2O không bị điện phân n0,14( mol ) Cl2  Cl2 e Cl2 do  nhường (mol) Cl 0,14  2  0,28  ne - Dung dịch sau điện phân tác dụng với NaOH tạo kết tủa chứng tỏ phải có Cu2+ dư nên H+ chưa điện phân. Tóm lại điện phân dung dịch xảy ra như sau: + Ở catot: Cu2 2 e  Cu  0,14 0,28 0,14(mol ) + Ở anot:  Cl2 e Cl2 + Dung dịch sau điện phân chứa : H ban đầu, , Cu2 dư,  có thể dư  Cl NO3 phản ứng (mol) 0,55  0,8  0,44  nNaOH Cu2+ dư  2OH  Cu ( OH )2  0,02 0,04 0,02 (mol)   dư (mol)  n 1,96 Cu2 n   0,02 Cu() OH 2 98 ban đầu (mol)  n 0,14  0,02  0,16 Cu2 0,16 CMM   0,2 Cu() NO32 0,8  (mol)  n phản ứng với H 0,44  0,04  0,4 OH   H OH H2 O (mol) . n 0,04 0,4 H  CM   0,5 M HCl 0,8 It Ta có n  e 96500 Trang 36 LÍ THUYEÁT ÑIEÄN PHAÂN VAØ BAØI TAÄP ÑIEÄN PHAÂN 2009 96500 0,28(giây). t  10808 2,5 Bài 2: Điện phân 400ml dung dịch chứa 2 muối KCl và CuCl2 với các điện cực trơ và màng ngăn cho đến khi ở anot thoát ra 3,36 lít khí (đktc) thì ngừng điện phân. Để trung hòa dung dịch sau điện phân cần 100ml dung dịch HNO31M. Dung dịch sau khi trung hòa tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, sinh ra 2,87g kết tủa trắng. Tính nồng độ mol/l của mỗi muối có trong dung dịch trước điện phân. Giải: Phương trình điện phân và các phản ứng hóa học: (1) dpdd CuCl22 Cu + Cl (2) dpdd 2KCl + 2H2 O mn 2KOH + H 2  + Cl 2  (3) KOH HNO3  KNO 3  H 2 O (4) KCl AgNO33  AgCl   KNO Nồng độ các muối trong dung dịch ban đầu: Số mol Cl2 sinh ra ở (1) và (2): 3,36 (mol) n 0,15 Cl2 22,4 Số mol HNO3 tham gia ở (3): (mol). n 1  0,1  0,1 HNO3 Số mol AgCl sinh ra ở (4): 2,87 (mol). n 0,02 AgCl 143,5 Theo (4): (dư)=0,02 (mol). nnAgCl KCl Theo (3): (mol) nn0,1 HNO3 KOH Theo (2): (đp) = 0,1 (mol) và nnKOH KCl 0,1 (mol). n 0,05 Cl2 2 Theo (1): (mol). nn 0,15  0,05  0,1 CuCl22 Cl Trang 37 LÍ THUYEÁT ÑIEÄN PHAÂN VAØ BAØI TAÄP ÑIEÄN PHAÂN 2009 Nồng độ mol/l của CuCl2: 0,1 CMM 0,25 CuCl2 0,4 Nồng độ mol/l của KCl: (0,1 0,02) CM0,3 M KCl 0,4 Bài 3: Điện phân hoàn toàn 200ml một dung dịch có hòa tan Cu(NO3)2 và AgNO3 với cường độ dòng điện là 0,804A, thời gian điện phân là 2 giờ, nhận thấy khối lượng của catot tăng thêm 3,44g. Xác định nồng độ mol/l của mỗi muối trong dung dịch ban đầu. Giải: Phương trình điện phân: (1) ñpdd 2Cu NO + 2H O  2Cu + O + 4HNO  32 2 2 3 (2) ñpdd 4AgNO3 + 2H 2 O  4Ag + 2 O 2 + 4HNO 3 Theo định luật Faraday, ta tính được khối lượng oxi thu được ở anot sau điện phân: 16 0,804  2  60  60 mg0,48( ) O2 96500 2 0,48 (mol) n   0,015 O2 32 Đặt x, y lần lượt là số mol Ag và Cu thu được ở catot sau điện phân. Ta có hệ phương trình: 108xy 64 3,44   xy 0,015 42 x  y  0,02( mol ) Nồng độ mol/l các muối trong dung dịch ban đầu: . 0,02 CMM C   0,1 M AgNO3 Cu() NO 3 2 0,2 Bài 4: Điện phân 100ml một dung dịch có hòa tan NaCl và HCl (điện cực trơ), sau một thời gian điện phân ở catot sinh ra 0,0448 lít khí (đktc). Trung hòa dung dịch Trang 38 LÍ THUYEÁT ÑIEÄN PHAÂN VAØ BAØI TAÄP ÑIEÄN PHAÂN 2009 sau điện phân cần 30ml dung dịch NaOH 0,015M. Cho dung dịch sau trung hòa tác dụng với 40ml dung dịch AgNO3 0,1M. Lượng AgNO3 dư tác dụng vừa đủ với 10ml dung dịch NaCl 0,28M. a/ Viết phương trình điện phân và các phản ứng hóa học xảy ra. b/ Xác định nồng độ mol/l của các chất có trong dung dịch trước điện phân. c/ Phải điện phân với cường độ dòng điện 0,15A trong thời gian bao lâu để thu được lượng sản phẩm nói trên? Giải: a/ Phương trình điện phân và các phản ứng hóa học: dpdd 2KCl + 2H2 O mn 2KOH + H 2  + Cl 2  Trước hết, xảy ra sự điện phân dung dịch HCl: ñp HCl H + Cl  22 Sau một thời gian điện phân, dung dịch được trung hòa bằng NaOH, chứng tỏ quá trình điện phân HCl chưa kết thúc, do đó không xảy ra quá trình điện phân dung dịch NaCl. (2) HCl NaOH  NaCl  H2 O (3) AgNO33 NaCl  AgCl   NaNO (4) AgNO33 NaCl  AgCl   NaNO (dư) b/ Nồng độ dung dịch NaCl và HCl: Số mol khí H2 sinh ra ở (1): 0,0448 (mol). n 0,002 H2 22,4 Số mol NaOH tham gia ở (2): (mol). nNaOH 0,015  0,03  0,00045 Số mol AgNO3 tham gia ở (3), (4): (mol) n 0,1  0,04  0,004 AgNO3 Số mol NaCl tham gia ở (4): Trang 39 LÍ THUYEÁT ÑIEÄN PHAÂN VAØ BAØI TAÄP ÑIEÄN PHAÂN 2009 (mol). nNaCl 0,28  0,01  0,0028 Theo (1): Số mol HCl bị điện phân: (mol). nn2  0,002  2  0,004 HCl H2 Theo (2): Số mol HCl còn dư sau điện phân: (mol) nnHCl NaOH 0,00045 Nồng độ mol/l của dung dịch HCl trước khi điện phân: 0,004. 0,00045 CM0,0445 M HCl 0,1 Theo (4): Số mol AgNO3 còn dư sau phản ứng (3): (mol). nn0,0028 AgNO3 NaCl Theo (3): Số mol Ag NO3 tham gia phản ứng: (mol). n 0,004  0,0028  0,0012 AgNO3 Số mol NaCl tham gia (3) là 0,0012 mol, trong đó có 0,00045 mol NaCl sinh ra ở (2). Vậy số mol NaCl có trong dung dịch trước điện phân là: (mol). 0,0012 0,00045 0,00075 Nồng độ mol/l của NaCl trong dung dịch trước điện phân: 0,00075. CM0,0075 M NaCl 0,1 c/ Thời gian điện phân: Khối lượng khí hiđro thu được ở catot sau điện phân: (g). 2 0,002 0,004 Thời gian điện phân: 0,004 96500 (giây) = 42 1 phút 53 giây. t 2573 s 0,15 1 Bài 5: Điện phân 200 ml dung dịch A chứa KCl và CuCl2 với điện cực trơ, có màng ngăn, đến khi ở anot thoát ra 1,68 lít khí ở đktc thì dừng lại. Để trung hòa dung dịch thu được sau điện phân cần 50 ml dung dịch 1M. Cho HNO3 dung dịch đã trung hòa tác dụng với dung dịch dư được 1,435 gam kết tủa. AgNO3 Trang 40 LÍ THUYEÁT ÑIEÄN PHAÂN VAØ BAØI TAÄP ÑIEÄN PHAÂN 2009 a) Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch A trước điện phân. b) Tính thời gian điện phân biết cường độ dòng điện là 5 ampe. Giải: (1) dpdd CuCl22 Cu + Cl (2) dpdd 2KCl + 2H2 O mn 2KOH + H 2  + Cl 2  KOH+HNO KNO(3) +H O 3 3 2 (4) KCl+AgNO33 AgCl  +KNO 1,435 nAgNO = = 0,01  mol 3 143,5 Theo (3), n = n = 0,05.1= 0,05 mol KOH HNO3   Theo (2), nKCl = n KOH = 0,05 mol Theo (4), (dư) = = 0,01 (mol) n KCl nAgCl 0,05+0,01 C = = 0,3 M M KCl 0,2 Theo (2), 1 0,05 n = nKOH = = 0,025 mol Cl2  2 22 1,68 n = -0,025 b= 0,075- 0,025 = 0,05 mol Cl2  1 2,24 Theo (1), n = n = 0,05 mol CuCl2 Cl2  1 0,05 C = = 0,25 M M CuCl2  0,2 b) A.I.t 1,68 71.5.t m =  71 = ; t = 2895 s nF 22,4 2.96500 Bài tập tự giải Bài 1: Dung dịch A chứa 0,15 M và chưa biết nồng độ. Điện Zn NO AgNO  3 3 3 phân 200 ml dung dịch A với dòng điện 3A được dung dịch B, khí C, còn catot nặng thêm 4,97 gam. Trang 41 LÍ THUYEÁT ÑIEÄN PHAÂN VAØ BAØI TAÄP ÑIEÄN PHAÂN 2009 a) Viết pthh. b) Tính thời gian điện phân. c) Tính nồng độ dung dịch B. d) Tính thể tích khí C ở 0 và 1atm. 27 C Biết rằng sự điện phân có điện thế thích hợp, phải dùng 10 ml 0,2M mới CaCl2 vừa đủ tác dụng với 20 ml dung dịch A. Bài 2: Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp và NaCl đến khi nước CuSO4 bắt đầu điện phân thì dừng lại. Ở anot thu được 0,448 lít khí ở đktc và dung dịch sau điện phân hòa tan được tối đa 0,68 g . Al23 O a) Tính m. b) Tính khối lượng catot tăng. c) Tính khối lượng dung dịch giảm. Trang 42 LÍ THUYEÁT ÑIEÄN PHAÂN VAØ BAØI TAÄP ÑIEÄN PHAÂN 2009 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Tinh Dung, Hoàng Nhâm, Trần Quốc Sơn, Phạm Văn Tư Tài liệu nâng cao và mở rộng kiến thức Hóa học trung học phổ thông NXBGD 2002 2. Hoàng Nhâm Hóa học vô cơ – Tập 1 NXBGD 2003 4. Nguyễn Duy Ái Một số phản ứng trong hóa học vô cơ NXB giáo dục, Hà Nội 2005 5. Ngô Ngọc An Phản ứng oxi hóa khử và điện phân NXB giáo dục, Hà Nội 2006 6. Trần Thị Đà, Đặng Trần Phách Cơ sở lí thuyết các quá trình hóa học NXB giáo dục, Hà Nội 2006 7. Nguyễn Xuân Trường Ôn luyện kiến thức hóa học đại cương và vô cơ trung học phổ thông NXB giáo dục, Hà Nội 2008 8. Lê Xuân Trọng Bài tập nâng cao Hóa học 12 NXB giáo dục, Hà Nội 2000 9. Bộ giáo dục và đào tạo SGK Hóa học 12 nâng cao NXB giáo dục, Hà Nội 2009 Trang 43 LÍ THUYEÁT ÑIEÄN PHAÂN VAØ BAØI TAÄP ÑIEÄN PHAÂN 2009 DANH SÁCH NHÓM THỰC HIỆN 1. Trương Trần Hoàng Du 2. Nguyễn Thị Minh Trang 3. Nguyễn Thị Ngọc Trăm Trang 44

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfTaiLieuTongHop.Com---Li-Thuyet-Bai-Tap-Dien-Phan-Chuyen-De-Boi-Duong.pdf
Tài liệu liên quan