Béo phì là tình trạng tăng trọng do tăng khối lượng mỡ. Béo phì là một bệnh mãn
tính nguy cơdẫn ñến ñái tháo ñường, tăng huyết áp, bệnh tim, bệnh túi mật, cũng như
một sốloại ung thư. Bình thường ởngười trẻ, khối lượng mỡchiếm khoảng 10-15%
trọng lượng cơthể ởnam và 20-25% ởnữ.
Béo phì ñang là một vấn ñềlớn của xã hội. ỞHoa Kỳhiện nay có hơn 100 triệu
người tăng trọng và béo phì. Bệnh có chiều hướng gia tăng với sựphát triển kinh tế.
Ngay ởViệt Nam bệnh ñang ñặt ra nhiều vấn ñềcần quan tâm do kinh tếViệt Nam cải
thiện gần ñây.
9 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 657 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Leptin và các chất tiết ra từ mô mỡ: nguồn gôc bệnh tật do béo phì, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
LEPTIN VÀ CÁC CHẤT TIẾT RA TỪ MÔ MỠ: NGUỒN GÔC
BỆNH TẬT DO BÉO PHÌ.
Trần Hữu Dàng
Sumary:
Leptin is expressed predominantly by adipose tissue, this is a protein hormone with
important effects in regulating body weight, metabolism and reproductive function and
other actions. The tradition view of adipose tissue as a reservoir for energy storage is no
longer valid because of recent result of studies. Adipose tissue is a endocrine organ, it
not only responds to afferent signals from hormone systems and the central nervous
system but also secretes factors having important endocrine functions. These factors
include leptin, other cytokines, adiponectin, complement components, plasminogen
activator inhibitor-1, proteins of the renin-angiotensin system, and resistin. Adipose
tissue is also major site for metabolism of sex steroids and glucocorticoids. More study
on endocrine function of adipose tissue helping better treatment for obesity and its
consequences.
BÉO PHÌ
Béo phì là tình trạng tăng trọng do tăng khối lượng mỡ. Béo phì là một bệnh mãn
tính nguy cơ dẫn ñến ñái tháo ñường, tăng huyết áp, bệnh tim, bệnh túi mật, cũng như
một số loại ung thư. Bình thường ở người trẻ, khối lượng mỡ chiếm khoảng 10-15%
trọng lượng cơ thể ở nam và 20-25% ở nữ.
Béo phì ñang là một vấn ñề lớn của xã hội. Ở Hoa Kỳ hiện nay có hơn 100 triệu
người tăng trọng và béo phì. Bệnh có chiều hướng gia tăng với sự phát triển kinh tế.
Ngay ở Việt Nam bệnh ñang ñặt ra nhiều vấn ñề cần quan tâm do kinh tế Việt Nam cải
thiện gần ñây.
Sự tăng trọng, béo phì ñược ñánh giá theo nhiều phương pháp:
+ Chỉ số khối cơ thể: BMI (Body Mass Index) còn gọi là chỉ số Quetelet, ñược tính
theo công thức:
Trọng lượng (kg)
BMI = ---------------------
Chiều cao 2 (m2 )
(Tiêu chuẩn ñánh giá béo phì theo các nước ASEAN giống với tiêu chuẩn Châu Á
trưởng thành)
Loại BMI
Gầy <18,5
Bình thường 18,5 - 22,5
Tăng cân
+ Nguy cơ
+ Béo phì ñộ 1
+ Béo phì ñộ 2
≥23
23 - 24,9
25 - 29,9
≥30
(Quan ñiểm của Hoa kỳ: BMI : 20-25 kg/m2 là bình thường, > 25 - 30 là tăng trọng,
béo phì thật sự khi BMI > 30 kg/ m2.)
2
(Trọng lượng lý tưởng (TLLT): tính theo công thức của Lorentz:
Chiều cao (cm)
TLLT (kg) = Chiều cao (cm) - 100 - --------------------
N
(N = 4 cho nam, N=2 cho nữ)
ðể ñánh giá khối lượng mỡ toàn cơ thể, ngoài chiều cao cân nặng là những thông
tin có giá trị. Người ta có thể dùng các phương pháp như:
+ ðo hấp thụ tia X năng lượng kép (Dual energy X-ray absorptiometry) dùng ñể
ñánh giá ñậm ñộ xương, ñây là phương pháp tốt nhất ñể ñánh giá lượng mỡ toàn cơ thể.
+ Chụp cộng hưởng từ hoặc CTScan, ñể ñánh giá mỡ từng vùng.
+ ðo vòng eo (= vòng bụng = vùng thắt lưng) .
+ Tỷ lệ vòng bụng/ vòng mông (VB/VM) ñược dùng nhiều hiện nay. Theo WHO
những ñối tượng có tỷ lệ VB/VM>0,9 ở nam, >0,85 ở nữ là béo phì bất kể BMI bao
nhiêu. Những ñối tượng ñạt trị số này còn ñược gọi là béo phì dạng nam (béo phì kiểu
bụng, béo phì kiểu trung tâm = adroid obesity = male pattern obesity). Theo quan ñiềm
của Hoa kỳ: Tỷ lệ VB/VM gia tăng có giá trị ñiều tra dịch tể học nhưng không hữu ích
bằng bản thân vòng bụng. Người có vòng bụng > 102cm ở nam và > 88cm ở nữ là ñã có
giá trị ñánh giá béo bụng.
BÉO PHÌ VÀ CÁC NGUY CƠ BỆNH TẬT
1) Tim mạch: Béo phì làm tăng gánh tim, tăng tỷ lệ ñột tử do lọan nhịp, xơ vữa, hậu quả
của rối loạn lipide máu. Tỷ lệ tăng huyết áp gia tăng với béo phì.
2) ðái tháo ñường: Khoảng 30-50% người béo phì bị ðTð và 80% bệnh nhân ðTð typ 2
bị béo phì. Cơ chế gây ðTð ở ñây là do ñề kháng insulin
3) Ung thư: Tỷ lệ mới mắc (incidence) của K nội mạc tử cung và K vú sau mãn kinh ở
nữ, K tiền liệt tuyến ở nam, K ñại, trực tràng ở cả 2 giới có tương quan với mức ñộ béo
phì.
4) Bệnh túi mật: Bệnh túi mật tăng với béo phì , có thể do tăng tiết cholesterol mật.
5) Chức năng phổi: Ngưng thở lúc ngủ do tắt nghẽn có thể do tích tụ mỡ ở vùng hầu, khí
quản, gây thiếu O2, tăng CO2, nếu không ñiều trị, bệnh có thể dẫn ñến suy tim phải.
6) Khớp và da: Dễ viêm xương khớp, bệnh gout tăng, chứng gai ñen (ancathosis nigrican)
. Da sưng, bở ở người béo phì, dễ nhiễm nấm, men ở da. Dễ bị ứ trệ tĩnh mạch.
7) Hệ nội tiết: ðề kháng insulin. GH giảm nhưng insulin like factor I bình thường.
Testosteron giảm ở nam giới.Rối loạn kinh nguyệt, rối loạn hoặc không rụng trứng, mãn
kinh sớm ở nữ. Ở nữ với béo phì dạng nam làm tăng tiết androgen , với béo phì dạng nữ
làm tăng estrone. T3 tăng ở người ăn nhiều, giảm ở người nhịn ñói, T3 cũng tăng do ăn
nhiều carbohydrat và ngược lại. T4 không bị ảnh hưởng bởi ăn uống.
MÔ MỠ: MỘT CƠ QUAN NỘI TIẾT
Mô mỡ từ lâu ñược xem như nơi dự trữ năng lượng một cách thụ ñộng, quan niệm
ñó hiện nay không còn phù hợp nữa. Từ năm 1987 người ta ñã biết mô mỡ như một nơi
chuyển hoá chủ yếu các steroid sinh dục và sản xuất adipsin, một yếu tố nội tiết làm giảm
cân rõ ở loài gặm nhấm bị béo phì. Sau ñó, năm 1994 leptin ñược phát hiện, khẳng ñịnh
3
mô mỡ như một cơ quan nội tiết. Hiện nay mô mở ñược biết là nơi tiết ra nhiều loại
peptide khác nhau có hoạt tính sinh học ñó là những adipokine có tác dụng tại chỗ
(autocrine/paracrine) cũng như toàn thân (endocrine). Ngoài các biểu hiện trên, mô mỡ
còn có nhiều thụ thể ñáp ứng với các hormone truyền thống ñến từ các tuyến nội tiết cũng
như từ hệ thần kinh trung ương. Như vậy, ngoài chức năng dự trữ và phóng thích năng
lượng, mô mỡ còn có chức năng như một bộ máy chuyển hoá cho phép thông tin ñến các
cơ quan xa kể cả hệ TKTW. Thông qua mạng tương tác này, mô mỡ tham dự vào các tiến
trình sinh học khác nhau bao gồm chuyển hoá năng lượng, chức năng thần kinh nội tiết
và chức năng miễn dịch.
Về chức năng nội tiết, khi mô mỡ gia tăng hoặc béo phì nhất là lắng ñọng mỡ ở nội
tạng thường ñi liền với ñề kháng insulin, tăng glucose máu, rối loạn lipid, tăng HA, tình
trạng tiền viêm, tiền tắc mạch. Béo phì gây nhiều nguy cơ bệnh tật tỷ lệ song song với hội
chứng chuyển hoá.
Ngày nay ñã rõ mô mỡ là một cơ quan nội tiết và chuyển hoá chủ ñộng cao, một cơ
quan phức tạp. Ngoài các hormone ñược tiết từ tế bào mỡ như leptin, adiponectin, các
cấu chất khác của mô mỡ (mô liên kết, thần kinh, các tế bào mạch máu ñệm, các tế bào
miễn dịch) còn tiết ra nhiều chất protein khác
Những protein tiết ra từ mô mỡ:
1) Protein của hệ thống renin angiotensin (RAS):
Nhiều protein của hệ RAS ñược sản xuất từ mô mỡ, các chất này ñược tiết chủ yếu
ở mô mỡ nội tạng hơn là dưới da. RAS của mô mỡ là gạch nối tiềm tàng giữa béo phì và
tăng huyết áp. Ức chế RAS hoặc với ức chế men chuyển hoặc với ñối kháng thụ thể AT1
làm giảm trọng và cải thiện tình trạng ñề kháng insulin ở loài gặm nhấm. ðã có một số
nghiên cứu ghi nhận ức chế men chuyển có tác dụng ngăn chận bệnh ñái tháo ñường.
2) IL-6
IL-6 là một cytokine khác, sự hiện diện của nó ñi liền với béo phì và ñề kháng
insulin. Thụ thể IL-6 tương ñồng với thụ thể leptin. IL-6 ñược tiết ra ở mô mỡ nội tạng
gấp 2 ñến 3 lần so với sự tiết ở mô mỡ dưới da. IL-6 tăng báo hiệu ñái tháo ñường typ 2
và bệnh lý tim mạch, thực nghiệm chích IL-6 gây tăng lipid, glucose máu và ñề kháng
insulin, IL-6 làm giảm tiết adiponectin, do những tác dụng này chứng tỏ IL-6 có vai trò
gây bệnh béo phì và ñề kháng insulin.
3) TNFα.
Ở mô mỡ TNF? ñược tiết ra từ tế bào mỡ và tế bào mạch máu ñệm. TNF? ñược tiết
ra ở mô mỡ dưới da nhiều hơn mô mỡ nội tạng. Các nghiên cứu gần ñây cho thấy TNF?
có vai trò trong bệnh sinh béo phì và ñề kháng insulin.TNF?. có tác ñộng lên hoạt ñộng
chuyển hoá ở mô mỡ và gan.
4) MCP-1 (Protein hấp dẫn ñơn bào và ñại thực bào: Macrophages and monocyte
chemoattratant protein):
MCP-1 ñược tiết ra ở mô mỡ là một chemokine lôi kéo monocyte gây phản ứng
viêm. MCP-1 có tác dụng tại chỗ và tác dụng kiểu nội tiết.. MCP-1 góp phần trực tiếp
vào sự ñề kháng insulin. Tăng MCP-1 ñi liền với sự tăng monocyte và tăng tân sinh nội
mạc mạch máu,góp phần gây xơ vữa.
4
5) PAI-1 (chất ức chế hoạt hoá plasminogen: Plasminogen activator inhibitor):
Là một protein của hệ cầm máu và tiêu fibrin ñược tiết ra từ tế bào mỡ. PAI-1 còn
có vai trò trong nhiều tiến trình sinh học khác nhau như tân sinh mạch máu, gây xơ vữa.
PAI-1 ñược tiết từ nhiều loại tế bào trong mô mỡ, nhất là mỡ nội tạng hơn hà mỡ dưới da.
PAI-1 có thể góp phần gây béo phì, ñề kháng insulin và có thể là mối liên kết gây bệnh
giữa béo phì và bệnh tim mạch.
6) Adiponectin.
Adiponectin có tương quan nghịch với ñề kháng insulin và tình trạng viêm,
adiponectin giảm ở các trường hợp ñề kháng insulin do béo phì hoặc do rối loạn lipid
máu, sử dụng adiponectin cải thiện các tình trạng này. Ngược lại adiponectin tăng khi sự
nhạy cảm insulin ñược cải thiện do giảm cân hoặc ñiều trị với các thuốc làm nhạy cảm
insulin.
Trong mạch máu adiponectin ức chế sự dính monocyte, ức chế sự chuyển ñại thực
bào thành tế bào bọt và giảm tăng sinh tế bào cơ trơn do ñáp ứng với yếu tố tăng trưởng.
Tóm lại adiponectin là một hormone duy nhất của mô mỡ có tác dụng chống lại bệnh ñái
tháo ñuờng, chống lại hiện tượng viêm và chống xơ vữa.
7) Adipsin và ASP (protein kích thích acyl hoá: acylation stimulating protein):Cả adipsin
lẫn ASP ñều tăng cùng với béo phì, ñề kháng insulin, rối loạn lipid và nguy cơ tim mạch.
8) Resistin:
Resistin ñược tiết từ mô mỡ nội tạng gấp 15 lần so với mỡ dưới da. Ở người béo
phì resistin tăng trong máu. Resistin tăng gây ñề kháng insulin và ngược lại.
9) Leptin.
LEPTIN
ðược phát hiện năm 1994 từ chuột. Từ leptin có nguồn gốc Hy lạp: leptos có nghĩa
là gầy, là một hormone với cấu tạo protein có vai trò quan trọng trong sự ñiều hòa trọng
lượng cơ thể, chuyển hóa và chức năng sinh sản.
Leptin là một polypeptid có khối lượng 16-kDa chứa 167 acid amin có cấu trúc
tương ñồng với cytokine.
Leptin ñược tiết ra chủ yếu từ mô mỡ, nồng ñộ leptin tiết tỷ lệ với khối lượng mô
mỡ và tình trạng dinh dưỡng, Theo Erin E.Kershaw và Jeffrey S.Flier mô mỡ dưới da tiết
nhiều leptin hơn là mô mỡ nội tạng. Tuy nhiên theo John E.Morley và Haipeng Xiao lại
cho rằng mỗi tế bào mỡ ở bụng tiết nhiều leptin hơn so với mỗi tế bào mỡ ở vùng ñùi.
Một lượng nhỏ leptin cũng ñược tiết ra từ biểu mô của dạ dày và nhau thai.
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng lên sự tiết leptin, các yếu tố làm tăng tiết leptin như
insulin, glucocorticoid, TNF?, estrogen, CCAAT/ enhancer-binding protein- ?, các yếu tố
làm giảm tiết leptin như hoạt ñộng của ?3-adrenergic, androgen, acid béo tự do, GH và
peroxysome proliferator-activated receptor-gamma agonist.
Nồng ñộ leptin trong máu cũng chịu ảnh hưởng của hormone sinh dục. Ở nam giới
leptin máu thường thấp hơn ở nữ. Sự ñiều trị testosterone thay thế ở người già nam giới
thiếu andogen làm giảm leptin.
5
Thụ thể leptin thuộc liên họ lớp I thụ thể cytokin, phân bố chủ yếu ở vùng dưới ñồi,
có vai trò quan trọng trong sự ñiều hòa thể trọng. Thụ thể lep tin cũng tìm thấy ở ngoại
biên như tế bào nội mạc mạch máu, lympho T. Người ta ñã tìm thấy 6 typ thụ thể (từ
LepRa ñến LepRf).
Tác dụng sinh lý của leptin:
+ Chức năng ñiều hòa thể trọng
Leptin có vai trò quan trọng trong sự ñiều hòa thể trọng, thông qua vùng dưới ñồi
leptin ñiều chỉnh thái ñộ ăn uống và sự ñói, thân nhiệt và sự tiêu hao năng lượng cơ thể.
Thí nghiệm bằng chích leptin hằng ngày cho chuột làm giảm ăn một cách trầm trọng sau
vài ngày và có thể làm thể trọng giảm ñến 50% sau 1 tháng. Sự giảm thể trọng này ñược
giải thích do kết hợp ít nhất 2 tác dụng căn bản:
- Giảm sự ñói và giảm sự tiêu thụ thức ăn, qua trung gian một phần bởi sự ức
chế hoạt ñộng neuropeptide Y (NPY) và agouti-related peptide (AgRP), ñồng
thời tăng cường hoạt ñộng của alpha-melanocortin stimulating hormone (?-
MSH). NPY và AgRP là những chất kích thích rất mạnh sự ăn uống.
- Gia tăng sự tiêu hao năng lượng, ñược ñánh giá thông qua sự tiêu thụ oxy
tăng, thân nhiệt cao hơn và giảm khối lượng mô mỡ.
Khác với sự giảm cân do tiết thực kiêng ăn có thể làm giảm cả khối mỡ và khối nạc
(cơ), sự giảm cân do chích leptin chỉ làm giảm khối mỡ mà không có tác dụng làm giảm
khối nạc.
Những cơ chế tác dụng của leptin lên chuyển hóa khá phức tạp và người ta chưa
hiểu rõ ñầy ñủ. Ngoài vai trò tại vùng dưới ñồi có vẻ như các mô ngoại biên gồm cơ và tế
bào bêta ở tuỵ tạng cũng có vai trò.
Leptin trong máu giảm nhanh chóng khi hạn chế calori và giảm cân. Sự giảm leptin
ñi kèm với các ñáp ứng sinh lý của sự ñói như tăng sự ngon miệng và giảm tiêu hao năng
lượng. Ở người béo phì leptin tăng cao do ñề kháng leptin. Dù leptin tăng cao do nội sinh
hoặc do ñiều trị với leptin ngoại sinh cũng không làm giảm cân do tình trạng ñề kháng
này. Cơ chế ñề kháng leptin chưa ñược rõ, dường như do khiếm khuyết trong thông tin từ
leptin hoặc vận chuyển qua hàng rào máu não.
6
+ Chức năng sinh sản:
Từ lâu người ta ñã biết rằng sự thiếu ăn làm giảm chức năng sinh sản. Ở phụ nữ có
lượng mỡ cơ thể quá thấp chu kỳ kinh nguyệt sẽ dừng lại. Ở súc vật thiếu ăn người ta
cũng ghi nhận hiện tượng tương tự. Biểu hiện dậy thì thường liên quan ñến tuổi và cả tình
trạng của cơ thể.
Nồng ñộ leptin thấp ở người và súc vật có lượng mỡ cơ thể thấp, chứng tỏ leptin có
vai trò trong ñiều hòa chức năng sinh sản. Tác dụng này có thể một phần do leptin có khả
năng làm tăng tiết hormone giải phóng hormone hướng sinh dục (Gonadotropin -
releasing hormone = GnRH) từ ñó làm tăng tiết hormone kích sinh nang noãn (Follicle-
stimulating hormone = FSH) và hormone kích sinh hoàng thể (Luteinizing hormone =
LH) từ thùy trước tuyến yên.
Vai trò của leptin liên quan tới chức năng sinh sản trước hết thể hiện qua hiện
tượng dậy thì. Thí nghiệm trên chuột giai ñoạn tiền dậy thì ñược ñiều trị với leptin nhằm
mục ñích làm giảm cân, người ta cũng ñã ghi nhận ñược khả năng sinh sản và sự dậy thì
xuất hiện sớm hơn so với lô chứng. Ngoài ra, trên người bị ñột biến bất hoạt gen thụ thể
leptin không những bị béo phì mà còn bị không dậy thì.
+ Chức năng nội tiết-thần kinh khác:
Ngoài hiệu quả ñiều chỉnh năng lượng, chức năng sinh sản, leptin còn ñiều hoà
chức năng thần kinh nội tiết và hệ nội tiết. Thiếu leptin làm tăng hoạt trục dưới ñồi-yên-
thượng thận và ức chế trục dưới ñồi-yên-giáp cũng như trục sinh dục. Leptin làm giảm
cortisone, ức chế tiết CRH dưới ñồi do stress. Cơ chế tác dụng tăng hoạt trên trục thượng
thận chưa ñược rõ. Leptin bình thường hoá nồng ñộ hormone giáp bị thấp do thiếu leptin
trước ñó, một phần do kích thích tiết và tăng tác dụng của TRH từ vùng dưới ñồi.
7
Ngoài tác dụng kích thích sự dậy thì nêu trên, dùng leptin thay thế trong lúc ñói
ngăn chặn ñược các thay ñổi ở trục sinh dục cũng như trục giáp trạng do sự ñói ở người
bình thường. Leptin cũng có các tác dụng trực tiếp lên các thụ thể leptin ngoại biên ở
buồng trứng, tinh hoàn, tiền liệt tuyến, nhau thai.
+ Tác dụng trên tim mạch:
Leptin góp phần làm tăng huyết áp thông qua sự hoạt hóa giao cảm, leptin làm tăng
tái hấp thu Natri ở thận từ ñó làm tăng thể tích máu góp phần làm tăng thêm huyết áp. Ở
bệnh nhân béo phì leptin máu tăng do bị ñề kháng tác dụng về phương diện làm giảm
cân, nhưng theo William G. Haynes tác dụng tang hoạt giao cảm và tăng áp mạch máu
của leptin vẫn tồn tại. Sự ñề kháng có tính chất chọn lọc này trên bệnh nhân béo phì kèm
với tình trạng tăng leptin máu gây thêm những tác dụng bất lợi trên hệ tim mạch ở bệnh
nhân béo phì.
Ở bệnh nhân béo phì, thường có sự ñề kháng insulin do các hormone khác tiết ra từ
mô mỡ gây hiện tượng tăng insulin máu, bản thân insulin máu tăng cũng kích thích hệ
giao cảm và tăng giữ Natri ñã làm tăng huyết áp. Nhiều protein của hệ RAS ñược sản
xuất từ mô mỡ cũng trực tiếp làm tăng huyết áp.
Tất cảc các biểu hiện trên ñây xuất hiện cùng lúc trên bệnh nhân béo phì gây nên
hậu quả xấu trên hệ tim mạch. Tỷ lệ tăng huyết áp tăng cao trên ñối tượng béo phì.
+Leptin và ðái tháo ñường:
Ở Hoa Kỳ hiện nay, người ta xem béo phì và ñái tháo ñường typ 2 như “ 2 cây ñậu
mọc từ một vỏ ñậu” chúng liên kết tàn phá sức khỏe người dân Bắc Mỹ, hằng trăm triệu
người ñang bị tác ñộng bởi cặp ñôi chết chóc này. Chúng liên kết với nhau ra sao? Người
ta vẫn nghĩ rằng khi ai ăn quá nhiều ñường sẽ bị béo lên dẫn ñến ñái tháo ñường, nếu
không bị ñái tháo ñường chỉ vì tụy vẫn còn sản xuất ñủ insulin ñể kiểm soát ñường. Tuy
8
nhiên nhiều nghiên cứu gần ñây ñã chứng tỏ ñược vai trò của leptin trong bối cảnh bệnh
lý kép này. Chính leptin ñiều hòa ñường máu thông qua 2 con ñường não-thân khác nhau:
- Kiểm soát sự ngon miệng và tích trữ năng lượng.
- Thông tin cho gan cần sử dụng glucose dự trữ như thế nào.
Cả 2 con ñường của này leptin ñều bị phá vỡ từ ñó dẫn ñến bênhû ñái tháo ñường.
Nghiên cứu qua 15 năm từ New Mexico Process Study tác giả R.Baumgartner và
cộng sự ñã chứng minh nồng ñộ leptin tương quan chặt chẽ với sự ñề kháng insulin ở
người già. Nhiều nghiên cứu khác cũng ñã chứng minh ít nhất leptin là marker của sự ñề
kháng insulin và tăng glucose máu ở người có tuổi và có thể rằng leptin ñóng vai trò bệnh
sinh gây hội chứng chuyển hóa.
+Các tác dụng khác:
Leptin còn có nhiều vai trò về nội tiết khác như: ðiều hoà chức năng miễn dịch, tạo
huyết, tân tạo mạch máu, và phát triển xương.
- Leptin bình thường hoá chức năng miễn dịch bị ức chế do suy dinh dưỡng và
thiếu leptin. Leptin cũng thúc ñẩy sự tăng sinh và sự biệt hoá tế bào tạo máu, thay ñổi sự
sản xuất cytokine do tế bào miễn dịch, kích thích sự phát triển tế bào nội mạc mạch máu,
tân sinh mạch máu, và ñẩy nhanh sự lành vết thương.
- Thiếu leptin làm tăng khối lượng xương ngay cả trên ñối tượng tăng cortisol máu
và suy sinh dục, tác ñộng này thông qua vùng bụng giữa dưới ñồi (ventral medial
hypothalamus). Vùng bụng dưới ñồi có ñáp ứng với leptin này lại có ảnh hưởng lên hoạt
ñộng của hệ thần kinh thực vật. Nhiều nghiên cứu cho thấy leptin làm giảm khối lượng
xương một cách gián tiếp thông qua hoạt hoá hệ thần kinh thực vật. Rõ ràng leptin có
nhiều chức năng nội tiết khác nhau ngoài vai trò ñiều chỉnh năng lượng.
KẾT LUẬN:
Tình hình béo phì ñang phát triển khắp nơi trên thế giới. Béo phì gây nên nhiều
biến chứng nguy hiểm. Những phát hiện gần ñây cho thấy mô mỡ ở bệnh nhân béo phì
không ñơn thuần là nơi dự trữ năng lượng một cách thụ ñộng, nhiều protein tiết ra từ mô
mỡ ñược phát hiện có nhiều vai trò khác nhau tác dụng lên các cơ quan ở xa không những
trên hệ thần kinh mà cả trên nhiều cơ quan khác tác ñộng về chức năng nội tiết, ñiều hoà
năng lượng, ñề kháng insulin, ñái tháo ñường, tăng huyết áp và các nguy cơ thương tổn
tim mạch, rối loạn lipid máu, chuyển hoá các steroid sinh dục. . .
Như vậy gia tăng khối lượng mô mỡ ở bệnh nhân béo phì vừa gây bệnh do chính
khối lượng mô mỡ tăng vùa gây nên nhiều biến chứng khác Tuy nhiên vẫn còn
nhiều ñiều chưa ñược rõ về mô mỡ cũng như những cơ chế tác dụng của các dẫn chất từ
mô mỡ.
Riêng về leptin một hormone peptid ñược tiết ra ở mô mỡ ñã chứng minh có vai trò
quan trọng trong ñiều hòa thể trọng, chức năng sinh sản, tác dụng trên tim mạch, bệnh
sinh ñái tháo ñường và nhiều tác dụng khác.
9
Tiếp tục nghiên cứu ñầy ñủ hơn về mô mỡ và các hoạt ñộng của nó là vấn ñề bức
thiết do tình trạng thừa cân, béo phì ñang ñặt ra cho ngành Y tế cũng như toàn xã hội
nhiều câu hỏi cần giải ñáp về nguy cơ bệnh tật.
Tài liệu tham khảo:
1. Fruhbeck G et al. 2001 The adipocyte: a model for intergration of endocrine and
metabolic signaling in energy metabolism regulation. Am. J Physiol Endocrinol
Metab. 280: E827-E847.
2. Ruan H, Lodish HF 2003 Insulin resistence in adipose tissue: direct and indirect
effects of TNFα.. Cytokine Growth Factor Rev 14: 447-455.
3. Erin E. et al 2004 Adipose tissue as an endocrine organ. Clinical endocrinology.
Vol 89, No 6.2548-2556.
4. Frayan KN et al 2003. Intergrative physiology of human adipose tissue. Int J
Obes Rela Metab Disord 27: 875-888.
5. BjorbaekC, Kahn BB 2004. Leptin signaling in the central nervous system and the
periphery. Recent Prog Hor Res 59: 305-331.
6. Morton NM et al 2004 Novel adipose tissue-mediated resistance to diet-induced
visceral obesity in 11β-hydroxysteroid dehydrogenase typ 1-deficient mice.
Diabetes 53:931-938.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cacchattietratumomo_1654.pdf