Khái niệm các loại máy chủ
Máy chủ xứ lý đồng thời, đa tiến trình, hướng kết nối
Ví dụ về Máy chủ xử lý đồng thời, đa tiến trình, hướng
kết nối
Máy chủ xử lý đồng thời, đơn tiến trình, hướng kết nối
Ví dụ về Máy chủ xử lý đồng thời, đơn tiến trình, hướng
kết nối
57 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 802 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Lập trình máy chủ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Network programming
Lập trình máy chủ
Giáo viên: Nguyễn Hoài Sơn
Bộ môn Mạng và Truyền thông máy tính
Trường Đại học Công nghệ
2Network programming
Nội dung bài học
Khái niệm các loại máy chủ
Máy chủ xứ lý đồng thời, đa tiến trình, hướng kết nối
Ví dụ về Máy chủ xử lý đồng thời, đa tiến trình, hướng
kết nối
Máy chủ xử lý đồng thời, đơn tiến trình, hướng kết nối
Ví dụ về Máy chủ xử lý đồng thời, đơn tiến trình, hướng
kết nối
3Network programming
Đặt vấn đề
Yêu cầu với máy chủ:
Đảm bảo chất lượng dịch vụ
Đáp ứng đồng thời các yêu cầu của nhiều máy khách
cùng một lúc
Thời gian đáp ứng yêu cầu của máy khách là nhỏ
Chi phí thấp
Dung lượng bộ nhớ sử dụng, tài nguyên tính toán
Dễ thiết kế, xây dựng và bảo trì
4Network programming
Phân loại máy chủ theo cách thức
cung cấp dịch vụ
Không kết nối
Hướng kết nối
Tuần tự Đồng thời
Tuần tự không
kết nối
Đồng thời
không kết nối
Tuần tự hướng
kết nối
Đồng thời
hướng kết nối
5Network programming
Máy chủ không kết nối
Máy chủ sử dụng giao thức UDP
Không có kết nối giữa máy khách và máy chủ
Ưu điểm
Chỉ cần một socket
Thích hợp với kiểu truyền tin quảng bá/quảng phát
Người lập trình được tự do lựa chọn cách thức thực thi tính
tin cậy trong truyền tin
Nhược điểm
Cung cấp tính tin cậy đòi hỏi chi phí cao với người lập trình
6Network programming
Máy chủ hướng kết nối
Máy chủ sử dụng giao thức TCP
Sử dụng khái niệm kết nối trong truyền tin
Chấp nhận kết nối từ máy khách
Tất cả các thông tin được gửi qua kết nối giữa máy chủ và
máy khách
Đóng kết nối sau khi kết thúc truyền tin
Ưu điểm
Truyền tin tin cậy
Nhược điểm
Chi phí cao: phải tạo socket riêng cho từng kết nối với máy
khách
7Network programming
Khái niệm xử lý tuần tự/xử lý đồng
thời
Chương trình xử lý tuần tự
Một tiến trình/một luồng điều khiển việc xuất nhập
dữ liệu
Xử lý tuần tự từng yêu cầu của mỗi máy khách
Dễ thực hiện
Chương trình xử lý đồng thời
Nhiều tiến trình/luồng điều khiển việc xuất nhập
và xử lý dữ liệu
Các tiến trình/luồng thực hiện đồng thời
Khó thực hiện
8Network programming
Máy chủ xử lý tuần tự
Tại mỗi thời điểm, xử lý một yêu cầu
Đưa các yêu cầu mới vào một hàng đợi
Yêu cầu của một máy khách chỉ được xử lý khi yêu cầu trước đó
được xử lý xong
Dễ thực thi nhưng kém hiệu quả
Nhất là trường hợp yêu cầu xử lý ít phải chờ yêu cầu xử lý
nhiều kết thúc
Server
Client1
Client2
Receiving requests from Client 1
Receiving requests from Client 2
9Network programming
Cách thực hiện máy chủ xử lý tuần tự
Một máy chủ xử lý tuần tự thực hiện theo các bước
đơn giản sau
Tạo socket và gán thông tin cổng cho socket
Lặp lại
Chấp nhận yêu cầu từ máy khách
Xử lý yêu cầu
Tạo thông báo kết quả và gửi trả lại máy khách
Trong trường hợp của máy chủ xử lý tuần tự
hướng kết nối
Tại mỗi thời điểm, máy chủ xử lý từng yêu cầu đến từ một
kết nối tới một máy khách
10Network programming
TCP client
TCP server
socket()
socket()
bind()
listen()
accept()
read()
write()
close()
read()
connect()
write()
close()
Connection
request
EOF
Wait next
request
Process request
read()
data (request)
data (reply)
Send
next request
11Network programming
Máy chủ xử lý đồng thời
Có thể xử lý nhiều yêu cầu đến cùng một lúc
Máy khách không cần đợi yêu cầu trước đó kết thúc
Hiệu quả cao hơn máy chủ xử lý tuần tự trong hầu
hết các trường hợp nhưng khó thực hiện hơn
Server
Client1
Client2
Receiving requests from Client 1
Receiving requests from Client 2
12Network programming
Cách thực thi máy chủ xử lý đồng
thời
Đa tiến trình
Tạo ra nhiều tiến trình
Mỗi tiến trình xử lý một yêu cầu của máy khách
Đa luồng
Tạo ra nhiều luồng
Mỗi luồng xử lý một yêu cầu của máy khách
Đa xuất nhập (I/O multiplex)
Đơn tiến trình
Xuất nhập dữ liệu tại nhiều socket cùng một lúc
Nhận dữ liệu đồng thời từ nhiều kết nối, xử lý tuần tự các
yêu cầu
13Network programming
Xử lý đồng thời tốt trong trường hợp
nào?
Trả lời một yêu cầu cần nhiều thời gian
xuất/nhập dữ liệu
E.g. File transfer, Telnet, Web server,
Thời gian xử lý các yêu cầu của máy khách là
khác nhau lớn
Máy chủ chạy trên một máy tính có nhiều bộ
vi xử lý
14Network programming
Máy chủ xử lý đồng thời,
không kết nối, đa tiến trình
15Network programming
Máy chủ xử lý đồng thời, không kết nối, đa
tiến trình
Bước 1 tiến trình mẹ: Khởi tạo socket, gán
thông tin cho socket
Bước 2 tiến trình mẹ: Lặp lại lệnh recvfrom( )
để nhận yêu cầu từ máy khách và khởi tạo
tiến trình con để xử lý yêu cầu của máy
khách
16Network programming
Máy chủ xử lý đồng thời, không kết nối (2)
Bước 1 tiến trình con: Xử lý yêu cầu của máy khách
Bước 2 tiến trình con: Tạo thông báo trả lời và gửi
trả lại máy khách bởi hàm sendto( )
Bước 3 tiến trình con: Kết thúc sau khi xử lý xong
yêu cầu
Do chi phí cao khi khởi tạo một tiến trình con nên ít
máy chủ không kết nối sử dụng cách xử lý đồng thời
đa tiến trình
17Network programming
Máy chủ xử lý đồng thời,
hướng kết nối, đa tiến trình
18Network programming
Thực thi máy chủ xử lý đồng thời, hướng kết
nối đa tiến trình như thế nào?
Lệnh accept dừng thực thi của máy chủ để
đợi kết nối đến cổng chờ
Khi có kết nối từ máy khách, tiến trình mẹ
sẽ khởi tạo một tiến trình con để xử lý kết
nối
Tiến trình mẹ sẽ chờ để chấp nhận một kết
nối khác
19Network programming
Socket for socket for individual
connection connections
requests
master
slave1 slave2 slaven
Server
application
processes
Operating
system
20Network programming
Cách thực thi máy chủ xử lý đồng
thời, hướng kết nối, đa tiến trình
Bước 1 tiến trình mẹ: Khởi tạo socket, gán
thông tin cho socket và chuyển socket sang
trạng thái thụ động, chờ kết nối
Bước 2 tiến trình mẹ: Lặp lại:
Gọi accept() chờ kết nối máy khách
Khi có kết nối từ máy khách, khởi tạo một tiến trình
con để xử lý dữ liệu qua kết nối với máy khách
21Network programming
Cách thực thi máy chủ xử lý đồng
thời, hướng kết nối, đa tiến trình (2)
Bước 1 tiến trình con: Nhận socket kết nối với
máy khách
Bước 2 tiến trình con: Đọc yêu cầu của máy
khách, xử lý yêu cầu và gửi thông báo trả lời cho
máy khách
Bước 3 tiến trình con: Đóng kết nối và thoát sau
khi xử lý xong yêu cầu của máy khách
22Network programming
fork(): Tạo tiến trình mới
Khởi tạo một tiến trình con chỉ khác tiến trình mẹ ở
PID và PPID
Gọi một lần nhưng trả về 2 lần
Trả về trên tiến trình mẹ với giá trị trả về là PID của tiến
trình con
Trả về trên tiến trình con, với giá trị trả về là 0
Lấy PID của tiến trình mẹ bằng hàm getppid()
#include
pid_t fork(void);
Returns: 0 in child, process ID of child in parent, -1 on error
23Network programming
2 cách sử dụng điển hình với fork
Một tiến trình muốn thực hiện nhiều công việc
cùng một lúc
Tiến trình sẽ tạo ra một bản copy của nó. Mỗi bản
copy sẽ thực hiện một công việc
Một tiến trình muốn chạy một chương trình
khác
Tiến trình sẽ tạo ra một bản copy của nó và bản
copy đó sẽ chạy chương trình mới
24Network programming
Ví dụ về máy chủ ECHO xử lý đồng thời, đa
tiến trình
tcpserv02.c
25Network programming
Chi tiết về xử lý đồng bộ
Tiến trình mẹ
đóng socket kết nối connfd của kết nối mới
sử dụng socket chờ listenfd để tiếp tục chờ kết nối mới
Tiến trình con
đóng socket chờ istenfd
cung cấp dịch vụ echo (str_echo(connfd)) thông qua kết nối mới
tiết tục sử dụng socket kết nối connfd cho đến khi thoát
ra (exit)
Tiến trình con phải thoát ra (exit) sau khi đã thực hiện xong dịch
vụ
Lệnh Exit được sử dụng để kết thúc tiến trình
Khi tiến trình con kết thúc, hệ thống sẽ tự động đóng các socket kết nối
lại
26Network programming
Xử lý đồng bộ với fork()
connect()
listenfd
client server
connection request
connection
connfd
Server(parent)
listenfd
connfd
Server (child)
fork()
connection
(child)
27Network programming
Vấn đề tiến trình không kết thúc hoàn toàn
Một tín hiệu (SIGCHLD) sẽ được gửi đến tiến trình
mẹ khi một tiến trình con kết thúc
Tiến trình con sau khi kết thúc sẽ tồn tại ở trạng
thái zombie cho đến khi tiến trình mẹ thực hiện
lệnh gọi wait3 (wait, waitpid)
linux % ps -o pid,ppid,tty,stat,args,wchan
PID PPID TT STAT COMMAND WCHAN
3674 3453 pts/3 S+ ./daytime_server -
3676 3674 pts/3 Z+ [daytime_server] exit
Tiến trình zombie sẽ làm tốn tài nguyên máy tính
chiếm chỗ trên bộ nhớ
28Network programming
Giải quyết vấn đề tiến trình không kết
thúc hoàn toàn như thế nào?
Tiến trình mẹ sẽ bắt tín hiệu kết thúc của tiến
trình con và gọi hàm xử lý tín hiệu
signal(SIGCHLD, sig_chld)
Hàm signal biểu thị rằng tiến trình mẹ cần gọi
hàm sig_chld mỗi khi nó nhận được tín hiệu
SIGCHLD báo hiệu một tiến trình con đã kết
thúc
Hàm sig_chld gọi hàm wait3 để hoàn thành việc
kết thúc của tiến trình con
29Network programming
/* sig_chld - clean up zombie child */
void sig_chld(int signo){
int status;
while (wait3(&status, WNOHANG, (struct rusage
*) 0) >= 0)
/* empty */;
}
Giá trị status sau khi hàm wait3 trả về sẽ cho biết
trạng thái kết thúc của tiến trình con
Tùy chọn WNOHANG cho phép tiến trình mẹ
không bị dừng thực thi nếu không có tiến trình
con nào kết thúc
30Network programming
Cách viết khác của hàm sig_chld
/* reaper - clean up zombie child */
void sig_chld (int sig)
{
pid_t pid;
int status
while ((pid = waitpid (-1, &status, WNOHANG) )> 0)
/* empty */;
return;
}
waitpid trả về giá trị là cấu trúc status để có thể kiểm tra thông tin về tiến
trình con đã kết thúc
Tùy chọn –1 để chỉ đợi tiến trình con thứ nhất
31Network programming
Xử lý cuộc gọi hệ thống bị ngắt như
thế nào?
Vấn đề:
Tín hiệu SIGCHLD được tạo ra khi tiến trình
mẹ đang ngừng thực thi để chờ chấp nhận kết
nối mới. Điều gì xảy ra khi hàm xử lý tín hiệu
trả về giá trị?
Hàm accept sẽ trả về giá trị lỗi là EINTR
(interrupted signal call). Tiến trình mẹ cần phải
bỏ qua lỗi này.
If ((ssock=accept(.)) <0)
if (errno = EINTR) continue;
else err_sys(“accept error”);
32Network programming
Ví dụ về máy chủ ECHO xử lý đồng thời, đa
tiến trình
tcpserv03.c
33Network programming
Máy chủ hướng kết nối, xử
lý đồng thời, đơn tiến trình
34Network programming
Tại sao lại xử lý đồng thời đơn tiến trình?
Chi phí khi tạo tiến trình
Chia sẻ thông tin giữa các kết nối được dễ dàng
Máy chủ xử lý đồng thời sẽ xử lý một cách tuần tự
nếu thời gian xử lý một yêu cầu của máy khách là
ngắn
Sử dụng đa tiến trình chỉ có hiệu quả khi CPU không thể
xử lý các yêu cấu một cách tuần tự
request1 request 2 request 3
CPU time
request1 request 2 request 1
CPU time
request 3 request 1
35Network programming
Thực hiện xử lý đồng thời đơn tiến trình
như thế nào?
Một máy chủ đồng thời, đơn tiến trình sẽ phải
thực hiện chức năng của cả tiến trình mẹ và
tiến trình con trong mô hình máy chủ đa tiến
trình
Duy trì một tập các sockets
Một socket sẽ được gán với cổng lắng nghe để chấp
nhận kết nối mới đến
Các socket khác sẽ ứng với các kết nối đến các máy
khách
36Network programming
server Server
<---
application
process
Operating
<--- system
Socket lắng
nghe yêu cầu
kết nối
Socket kết nối ứng với
mỗi kết nối riêng biệt
37Network programming
Thực hiện xử lý đồng thời đơn tiến trình
như thế nào? (2)
Nếu socket lắng nghe sẵn sàng, tiến trình sẽ gọi
hàm accept() để chấp nhận kết nối mới đến
Nếu socket kết nối sẵn sàng, tiến trình sẽ gọi hàm
read() để nhận yêu cầu đến từ máy khách, xử lý yêu
cầu và gửi trả lại kết quả xử lý
Sau đó các bước trên được lặp lại
Làm thế nào để đợi xuất nhập dữ liệu trên tất cả các
sockets và biết socket nào đã sẵn sàng?
38Network programming
Các mô hình xuất nhập dữ liệu
Xuất nhập chặn (Blocking I/O)
Xuất nhập không chặn (Nonblocking I/O)
Đa xuất nhập (I/O multiplexing)
Xuất nhập dựa tín hiệu (signal driven I/O)
(SIGIO)
Xuất nhập không đồng bộ (asynchronous I/O)
39Network programming
Blocking I/O Model
recvfrom
application kernel
system call no datagram ready
datagram ready
copy datagram
copy complete
wait for
data
copy data
from kernel
to user
process
datagram
process
blocks in
call to
recvfrom
return OK
40Network programming
Nonblocking model
recvfrom
application kernel
system call
no datagram ready
datagram ready
copy datagram
copy complete
wait for
data
copy data
from kernel
to user
process
datagram
process
repeatedly
call recvfrom,
waiting for
an OK return
return OK
EWOULDBLOCK
recvfrom
system call
no datagram ready
EWOULDBLOCK
recvfrom system call
41Network programming
I/O Multiplexing Model
recvfrom
application kernel
system call
no datagram ready
datagram ready
copy datagram
copy complete
wait for
data
copy data
from kernel
to user
process
datagram
process blocks
in call to
select, waiting
for one of
possibly many
sockets to
become readable
return OK
select
return readable
system call
process blocks
while data is
copied into
application
buffer
42Network programming
Signal-driven I/O model
recvfrom
application kernel
sigaction system call
datagram ready
copy datagram
copy complete
wait
for
data
copy
data
from
kernel
to userprocess
datagram
process
continues
executing
return OK
establish
SIGIO signal
handler
deliver SIGIO
system call
process blocks
while data is
copied into
application
buffer
return
signal
handler
43Network programming
Asynchronous I/O Model
aio_read
application kernel
system call no datagram ready
datagram ready
copy datagram
copy complete
wait for
data
copy data
from kernel
to user
signal
handler
process
datagram
process
continues
executing
deliver signal
return
specified in
aio_read
44Network programming
Hàm gọi select
Hàm Select cung cấp xuất nhật dữ liệu không đồng
bộ bằng cách cho phép một tiến trình có thể đợi trạng
thái sẵn sàng đầu tiên của nhiều sockets trong một
tập mô tả file đã được định sẵn
Không chỉ có socket
Có thể thiết lập thời gian timeout tối đa
Ví dụ, hàm select sẽ trả về giá trị khi:
Một trong các mô tả file của tập {1,4,5} sẵn sàng để đọc
Một trong các mô tả file của tập {2,7} sẵn sàng để ghi
Một trong các mô tả file của tập {1,4,5} nhận ngoại lệ
Sau khi đã hết 20 giây
45Network programming
Select(): dùng cho xuất nhập
không đồng bộ
Các tham số
maxfdp1: số lượng tối đa các mô tả file mà hệ thống phải kiểm tra trạng
thái
readset, writeset, exceptset: tập các mô tả file mà hệ thống sẽ kiểm tra
trạng thái sẵn sàng đọc, viết, và có ngoại lệ
timeout: thời gian timeout đợi một trong các mô tả file trở nên sẵn sàng
Kiểu dữ liệu fd_set data :
Biểu diễn tập các miêu tả file dưới dạng chuỗi integer, mỗi bit trong chuỗi
ứng với một miêu tả file
#include #include
int select(int maxfdp1, fd_set *readset, fd_set *writeset,
fd_set *exceptset, const struct timeval *timeout);
Returns: positive count of ready descriptors,
0 on timeout, –1 on error
46Network programming
Khi nào một socket ở trạng thái sẵn
sàng đọc
Khi số byte dữ liệu trong buffer của socket lớn hơn hoặc bằng
kích thước tối thiểu (mặc định là 1)
Chúng ta có thể thiết lập giá trị kích thước tối thiểu bằng tùy
chọn SO_RCVLOWAT
Khi một nửa đọc của kết nối bị đóng
Kết nối TCP nhận được gói tin FIN
Một thao tác đọc socket sẽ trả về giá trị 0 (i.e. EOF)
Nếu socket là socket lắng nghe thì số lượng kết nối đã hoàn
thành bắt tay ba bước trong hàng đợi lớn hơn 0
Một lỗi socket đang chờ
Một thao tác đọc socket sẽ trả về giá trị -1 với tập errno được
gán giá trị tùy thuộc vào lỗi xảy ra
47Network programming
Khi nào một socket ở trạng thái sẵn
sàng ghi?
Khi số byte trống trong buffer gửi của socket lớn hơn hoặc bằng độ
lớn tối thiểu (mặc định là 2048) và :
socket đang được kết nối
socket không cần kết nối(e.g., UDP)
Một nửa đọc của kết nối bị đóng
Một thao tác viết trên socket sẽ sinh ra tín hiệu SIGPIPE
Một socket sử dụng kết nối non-blocking vừa hoàn thành bắt tay 3
bước hay kết nối đó bị thất bại
Một lỗi socket đang chờ
Một thao tác viết trên socket đó sẽ trả về giá trị -1 cùng với
tập errno set được gán giá trị của lỗi
48Network programming
Macros
/* Xóa tất cả các bits trong fdset */
void FD_ZERO(fd_set *fdset);
/* Bật một bit ứng với fd trong fdset */
void FD_SET(inf fd, fd_set *fdset);
/* Tắt một bit ứng với fd trong fdset */
void FD_CLR(inf fd, fd_set *fdset);
/* Kiểm tra xem bit ứng với fd trong fdset có
được bật lên hay không*/
Int FD_ISSET(inf fd, fd_set *fdset);
49Network programming
Cách thực thi máy chủ
1. Tạo ra socket lắng nghe tại một cổng dịch vụ.
Gán socket này vào tập mô tả file xuất nhập dữ
liệu
2. Sử dụng lệnh gọi select để chờ xuất nhập dữ
liệu trên tập mô tả file của các sockets
3. Nếu socket lắng nghe sẵn sàng, gọi hàm
accept để chấp nhận kết nối mới và nhận về
một socket kết nối.
4. Gán socket kết nối vào tập mô tả file xuất nhập
dữ liệu
50Network programming
Cách thực thi máy chủ (2)
5. Nếu có socket kết nối sẵn sàng, gọi hàm
đọc để đọc yêu cầu từ máy khách, xử lý yêu
cầu và tạo thông báo trả lới. Gọi hàm ghi để
gửi thông báo trả lời cho máy khách
6. Tiếp tục xử lý với bước 2 ở trên
51Network programming
Ví dụ - Máy chủ ECHO đơn tiến trình
/* TCPmechod.c - main, TCPechod */
/* include header files here */
#define QLEN 5 /*max. connection queue length */
#define BUFSIZE 4096
extern int errno;
int echo (int fd) /*echo data until end of file */
int errexit (const char *format, );
int passiveTCP (const char *service, int qlen);
52Network programming
/* main- concurrent TCP server for ECHO service */
int main(int argc, *argv[])
{
char *service = “echo”; /*service name or port number */
struct sockaddr_in fsin; /* the from address of a client */
int alen; /* length of a client’s address */
int msock; /* master server socket */
fd_set rfds; /* read file descriptor set */
fd_set afsd; /* active file descriptor set */
int fd;
/* check arguments - not detailed here*/
53Network programming
msock = passiveTCP (service, QLEN);
FD_ZERO (&afds);
FD_SET (msock, &afds);
while(1) {
memcpy(&rfds, &afds, sizeof(rfds));
if ( select (FD_SETSIZE, &rfds, (fd_set *) 0,
(fd_set *) 0, (struct timeval *) 0) <
0)
errexit (“select: %s\n”, strerror(errno));
54Network programming
if ( FD_ISSET (msock, &rfds)) {
int ssock;
alen = sizeof (fsin);
ssock = accept(msock,(struct sockaddr *)&fsin,
&alen);
if ( ssock < 0)
errexit (“accept: %s\n, strerror (errno));
FD_SET (ssock, &afds);
}
55Network programming
for ( fd = 0; fd < FD_SETSIZE; ++fd)
if (fd!=msock && FD_ISSET(fd, &rfds))
if (echo(fd) ==0 ) {
(void) close (fd);
FD_CLR (fd, &afds);
}
}
}
56Network programming
/* Echo - echo one buffer of data, returning byte
count */
int echo (int fd)
{
char buf[BUFSIZE];
int cc;
cc = read (fd, buf, sizeof(buf));
if ( cc < 0 )
errexit(“echo read: %s\n”, strerror(errno));
if (cc && write(fd, buf, cc) < 0 )
errexit (“echo write: %s\n”, strerror(errno));
return cc;
}
57Network programming
Vấn đề của xử lý đồng thời, đơn tiến
trình
Xử lý đồng thời nhiều kết nối
nhưng xử lý tuần tự các yêu cầu
=> Denial Of Service
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ltm_bai_7_lap_trinh_may_chu_3366.pdf