Nếu bắt đầu new project, thì để mặc định không chỉnh sửa activity_main Click finish.
Activity Name: Tên class Activity (java) để ta viết mã lệnh
Layout Name: Tên file XML làm giao diện cho Activity Name.
Title: Tiêu đề hiển thị khi kích hoạt Activity trên thiết bị.
Menu Resource Name: Tên file xml để tạo menu cho phần mềm
15 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 719 | Lượt tải: 1
Nội dung tài liệu Lập trình di động - Lab02: Mở đầu + Layout, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ver 1.0 – 2016, FIT - HCMUP Lập trình Di động : LAB02 – MỞ ĐẦU + LAYOUT
Ths. Lương Trần Hy Hiến, KHOA CNTT – TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP. HCM 1
1 Ví dụ mở đầu
1.1 Tạo một Project trong Android Studio.
Khởi động Android Studio
Chọn Start a new Android Studio project
Ver 1.0 – 2016, FIT - HCMUP Lập trình Di động : LAB02 – MỞ ĐẦU + LAYOUT
Ths. Lương Trần Hy Hiến, KHOA CNTT – TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP. HCM 2
Application Name: Tên Ứng dụng muốn đặt
Company Domain: Tên domain công ty, thường được dùng để kết hợp
với tên Application để tạo thành Package (chú ý viết thường hết và có ít
nhất 1 dấu chấm).
Package name: Nó sẽ tự động nối ngược Company Domain với
Application name.
Project location: Là nơi lưu trữ ứng dụng.
Click Next Màn hình cấu hình Target Android Devices (cấu hình thiết bị mục tiêu
mà ứng dụng Support tốt nhất):
Ver 1.0 – 2016, FIT - HCMUP Lập trình Di động : LAB02 – MỞ ĐẦU + LAYOUT
Ths. Lương Trần Hy Hiến, KHOA CNTT – TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP. HCM 3
Hiện nay bản API19 Android 4.4 (KitKat) thường hỗ trợ tối đa gần hết các thiết bị
hiện có.
Click Next, để chọn loại Activity mặc định:
Ver 1.0 – 2016, FIT - HCMUP Lập trình Di động : LAB02 – MỞ ĐẦU + LAYOUT
Ths. Lương Trần Hy Hiến, KHOA CNTT – TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP. HCM 4
Chọn Empty (Blank) Activity Next: Xuất hiện màn hình hiệu chỉnh Activity
Ver 1.0 – 2016, FIT - HCMUP Lập trình Di động : LAB02 – MỞ ĐẦU + LAYOUT
Ths. Lương Trần Hy Hiến, KHOA CNTT – TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP. HCM 5
Nếu bắt đầu new project, thì để mặc định không chỉnh sửa activity_main Click finish.
Activity Name: Tên class Activity (java) để ta viết mã lệnh
Layout Name: Tên file XML làm giao diện cho Activity Name.
Title: Tiêu đề hiển thị khi kích hoạt Activity trên thiết bị.
Menu Resource Name: Tên file xml để tạo menu cho phần mềm.
Sau khi cấu hình xong, Click Finish, Màn hình Build Gradle project hiển thị
Khi build xong mặc định có màn hình dưới đây:
Ver 1.0 – 2016, FIT - HCMUP Lập trình Di động : LAB02 – MỞ ĐẦU + LAYOUT
Ths. Lương Trần Hy Hiến, KHOA CNTT – TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP. HCM 6
Một số phím tắt Android Studio:
o Tìm kiếm: Nhấn 2 lần phím Shift liên tục
o Để xem project: Nhấn tổ hợp phím tắt ALT+1
o Để mở 1 file : Nhấn tổ hợp phím tắt Ctrl+ shift+N
o Để mở các file trước đó: Nhấn tổ hợp phím Ctrl+E
1.2 Thực thi Project trên thiết bị ảo Genymotion:
Khởi động Genymotion đã cài đặt chọn thiết bị ảo click Start để khởi động.
Ver 1.0 – 2016, FIT - HCMUP Lập trình Di động : LAB02 – MỞ ĐẦU + LAYOUT
Ths. Lương Trần Hy Hiến, KHOA CNTT – TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP. HCM 7
Để chạy ứng dụng trên phần mềm Android Studio ta có nhiều cách:
Nhấn biểu tượng Run trên thanh Toolbar
Vào menu Run/Run ‘App’ (nhấn Shift + F10)
Vào menu Run/Run (nhấn Alt + Shift + F10)
Bây giờ ta thực thi MyFirstApp:
Ver 1.0 – 2016, FIT - HCMUP Lập trình Di động : LAB02 – MỞ ĐẦU + LAYOUT
Ths. Lương Trần Hy Hiến, KHOA CNTT – TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP. HCM 8
Điều chỉnh nội dung TextView ở chế độ Design:
Double Click vào nội dung trên màn hình thiết kế, điều chỉnh nội dung và đặt tên cho
TextView hoặc chỉnh sửa thông tin thuộc tính id, text trên thanh Properties.
Kết quả thực hiện:
Xem file thiết kế ở chế độ Text: res/layout/activity_main.xml
Ver 1.0 – 2016, FIT - HCMUP Lập trình Di động : LAB02 – MỞ ĐẦU + LAYOUT
Ths. Lương Trần Hy Hiến, KHOA CNTT – TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP. HCM 9
2 Vòng đời của ứng dụng
2.1 Yêu cầu:
- Tạo một Android Project, đặt tên là LearnAndroidLifetime
- Trong MainActivity, tiến hành Override các hàm onStart, onResume, onPause,
onStop, onDestroy, onRestart; trong mỗi hàm này đơn giản chỉ sử dùng Toast để
hiển thị tên hàm được thực thi.
- Hãy tìm cách để cho các hàm Override ở trên sảy ra, cho nhận xét.
2.2 Toast
Cú pháp xem thêm:
Toast có thể được tạo và hiển thị trong Activity hoặc trong Servive.
Không cho phép người sử dụng tương tác.
Khi hiển thị sau khoảng thời gian nào đó sẽ tự đóng lại.
Có 2 giá trị mặc định (ta nên sử dụng 2 giá trị này, không nên gõ con số cụ thể vào):
hằng số Toast.LENGTH_SHORT hiển thị trong 2 giây,
Toast.LENGTH_LONG hiển thị trong 3.5 giây.
Hướng dẫn:
- Cách sử dụng Toast:
Để tìm kiếm lệnh trong Android Studio bấm Ctrl + Shift + A. Ví dụ hiển thị cửa sổ Override:
3 Layout
Thực hiện tạo các giao diện theo layout:
Ver 1.0 – 2016, FIT - HCMUP Lập trình Di động : LAB02 – MỞ ĐẦU + LAYOUT
Ths. Lương Trần Hy Hiến, KHOA CNTT – TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP. HCM 10
3.1 Linear Layout
3.2 TableLayout
Ver 1.0 – 2016, FIT - HCMUP Lập trình Di động : LAB02 – MỞ ĐẦU + LAYOUT
Ths. Lương Trần Hy Hiến, KHOA CNTT – TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP. HCM 11
4 Bài tập Tính toán
- Thiết kế giao diện như hình bên dưới và thực hiện các yêu cầu sau:
Hướng dẫn:
- Để lấy số a: EditText edita=(EditText) findViewById(R.id.editsoa);
int a=Integer.parseInt(edita.getText()+"");
- Để thoát chương trình gọi hàm: finish();
Ver 1.0 – 2016, FIT - HCMUP Lập trình Di động : LAB02 – MỞ ĐẦU + LAYOUT
Ths. Lương Trần Hy Hiến, KHOA CNTT – TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP. HCM 12
5 Bài tập đổi nhiệt độ
- Viết chương trình chuyển đổi nhiệt độ CF. Thiết kế giao diện và thực hiện các
yêu cầu như bên dưới:
Ver 1.0 – 2016, FIT - HCMUP Lập trình Di động : LAB02 – MỞ ĐẦU + LAYOUT
Ths. Lương Trần Hy Hiến, KHOA CNTT – TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP. HCM 13
- Khi bấm Convert To Fahrenheit sẽ chuyển đổi từ CF
- Khi bấm nút Clear sẽ xóa trắng toàn bộ dữ liệu trong EditText
- Khi bấm Convert To Celsius sẽ chuyển đổi từ FC
Hướng dẫn:
- Kết hợp LinearLayout – vertical và LinearLayout – horizontal để thiết kế giao diện
trên
- Chọn kiểu lập trình sự kiện tùy thích
- Công thức:
Ví dụ:
- Chuyển từ 37°C tới F : 37°C x 9/5 + 32 = 98.6°F
- Chuyển từ 98.6°F tới C : (98.6°F - 32) x 5/9 = 37°C
6 Phát sinh mã ngẫu nhiên
Viết chương trình phát sinh mã ngẫu nhiên theo các trường hợp sau đây:
Một số từ 0000001 - 9999999
gồm 7 ký tự, mỗi ký tự có thể lấy từ A-Z hoặc 0-9.
Hướng dẫn:
Sử dụng thư viện Random: import java.util.Random;
Random rand = new Random();
int value = rand.nextInt(50);
Ver 1.0 – 2016, FIT - HCMUP Lập trình Di động : LAB02 – MỞ ĐẦU + LAYOUT
Ths. Lương Trần Hy Hiến, KHOA CNTT – TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP. HCM 14
7 Tính BMI
Xây dựng ứng dụng tính Chỉ số khối cơ thể - BMI (Body Mass Index )
BMI được dùng để đánh giá mức độ gầy hay béo của một người. Chỉ số này có thể giúp
xác định một người bị bệnh béo phì hay bị bệnh suy dinh dưỡng.
Cách tính như sau: Gọi W là khối lượng của một người (tính bằng kg) và H là chiều
cao của người đó (tính bằng m), chỉ số khối cơ thể được tính theo công thức:
Phân loại để đánh giá như sau:
BMI < 18: người gầy
BMI = 18 – 24,9: người bình thường
BMI = 25 – 29,9: người béo phì độ I
BMI = 30 – 34,9: người béo phì độ II
BMI > 35: người béo phì độ III
Thiết kế giao diện như hình bên:
Outline của giao diện này dưới đây:
Ver 1.0 – 2016, FIT - HCMUP Lập trình Di động : LAB02 – MỞ ĐẦU + LAYOUT
Ths. Lương Trần Hy Hiến, KHOA CNTT – TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP. HCM 15
Đây là nội dung Code trong Activity:
----Kết thúc Lab----
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- mad_lab02_layout_control_0903.pdf