Thread:
Thread (tiểu trình) là đơn vị nhỏ nhất của tiến trình
được định thời bởi hệ điều hành và được bao hàm
trong các tiến trình thực thi của máy tính. Mỗi một
thread phương thức, đối số và biến cục bộ riêng của
thread đó.
Mỗi một máy ảo Android khi chạy đều có ít nhất một
thread chính khi khởi động và có thể còn vài thread
khác dùng để quản lý các tiến trình đang chạy
34 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 537 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Lập trình Android - Bài 8: XML, JSON, AsyncTask, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Thread và Handler
2. AsynTask
3. XML
4. JSON
Khái niệm
Các phương thức quan trọng trong Thread
HandleMessage
Xây dựng tương tác cho Thread và Handler
Thread:
Thread (tiểu trình) là đơn vị nhỏ nhất của tiến trình
được định thời bởi hệ điều hành và được bao hàm
trong các tiến trình thực thi của máy tính. Mỗi một
thread phương thức, đối số và biến cục bộ riêng của
thread đó.
Mỗi một máy ảo Android khi chạy đều có ít nhất một
thread chính khi khởi động và có thể còn vài thread
khác dùng để quản lý các tiến trình đang chạy.
Thread:
Mỗi ứng dụng khi được khởi chạy sẽ được hoạt động trên tiến
trình chính (Main Thread).
Có hai loại:
▪ Main Thread (UI Thread): là thread chính của ứng dụng dùng kiểm soát và
thực hiện các công việc liên quan nhiều đến giao diện.
▪ Worker Thread: là các thread phụ dùng xử lý các tác vụ như : kết nối internet,
chuyển đổi XML, downloadv..v. Ứng dụng có thể tự khởi động thêm các
thread phụ vào các mục đích cụ thể.
Worker thread không thể can thiệp vào thread chính.
Các thread trong cùng một máy ảo tác động qua lại và được
đông bộ hóa bằng cách sử dụng các đối tượng chia sẻ và các
monitor liên quan đến các đối tượng đó.
Khởi tạo Thread:
▪ Thread t = new Thread(new Runnable() {
@Override
public void run() {
// Do Something
}
});
Một số phương thức quan trọng:
▪ start()
▪ Khởi động thread
▪ run()
▪ Sau khi một thread được khởi động bởi phương thức start() thì
dùng run() để thực thì các dòng lệnh thread này.
▪ wait()
▪ Làm cho thread hiện tại phải chờ đợi cho đến khi một thread khác
gọi phương thức notify()
▪ sleep(long millisec)
▪ Bắt buộc Thread sẽ phải ngưng hoạt động trong khoảng thời gian
được thiết lập
▪ Notify()
▪ Dùng để gọi lại một đối tượng thread đang chờ đợi
Handler:
Handler là đối tượng có thể đi xuyên tiến trình để cho
phép gửi, xử lí các thông điệp và các đối tương
Runable. Mỗi Handler có thể liên kết với một thread
và hàng đợi thông điệp của thread đó.
Bạn có thể tạo ra một thread của riêng bạn và giao
tiếp ngược với main thread của ứng dụng thông qua
một Handler.
Phương thức quan trọng:
▪ sendMessage(): gửi tin nhắn lên Handler ngay lập tức.
Khởi tạo Handler:
Tạo một đối tượng Handler và ghi đè lại phương thức
handleMessage đế bắt và xử lý các thông điệp liên lạc.
Handler handler = new Handler(new Handler.Callback() {
@Override
public boolean handleMessage(Message msg) {
//Kiểm tra message
if(msg != null){
//Xử lý message nhận được từ Thread
}
return true;
}
});
Thread sẽ gửi tin nhắn lên Handler và Handler đóng vai trò kiểm
tra tin nhắn là gì và làm những việc tương ứng.
Thread t = new Thread(new Runnable() {
@Override
public void run() {
Message mss = new Message();
mss.arg1 = 1;
handler.sendMessage(mss);
}
});
t.start();
Khái niệm
Thuộc tính
Khởi tạo AsyncTask
AsyncTask:
Lớp trừu tượng cho phép thực hiện khai báo các tiến
trình xử lý ngầm và cập nhật giao diện một cách tự động.
Bao gồm cơ chế tự động tính toán một cách bất đồng bộ
để đưa ra thời gian thực thi cho mỗi tiến trình xử lý.
Thời gian xử lý được tính toán thông qua ba tham số:
▪ Params: các thông số đầu vào
▪ Progress: dữ liệu trong quá trình xử lý
▪ Result: kết quả cuối cùng của tiến trình xử lý
AsyncTask:
Các phương thức cho phép nắm giữ dữ liệu ở nhiều giai đoạn
khác nhau của tiến trình xử lý bao gồm 4 bước:
▪ onPreExcute
▪ Tiến trình tiền xử lý
▪ doInBackground
▪ Tiến trình đang ở chế độ ngầm
▪ onProgessUpdate
▪ Tiến trình cập nhật dữ liệu
▪ onPostExcute
▪ Tiến trình cập nhật dữ liệu trên UI
AsyncTask:
Các qui tắc quan trọng khi xử lý trên AsyncTask:
▪ AsyncTask phải được tạo, gọi và thực thi trên tiến trình UI
▪ Tự động hoá từ phiên bản JellyBean
▪ Không được gọi tường minh các phương thức xử lý
onPostExcute, doInBackground
▪ Mỗi AsyncTask chỉ được gọi một lần duy nhất.
▪ Có thể thực hiện huỷ AsyncTask thông qua phương thức
onCancel(boolean)
▪ Khi đó phương thức onCancel(Object) sẽ được gọi sau
phương thức doInBackground thay vì onPostExcute.
AsyncTask:
Có thể tạo AsyncTask thông qua kế thừa lớp AsyncTask.
Ví dụ tạo lớp AsyncTask và thực thi xử lý trong doInBackground
private class DownloadFilesTask extends AsyncTask<URL, Integer,
Long> {
protected Long doInBackground(URL... urls) {
int count = urls.length;
long totalSize = 0;
for (int i = 0; i < count; i++) {
totalSize += Downloader.downloadFile(urls[i]);
publishProgress((int) ((i / (float) count) * 100));
if (isCancelled()) break;
}
return totalSize;
}
}
AsyncTask:
Ví dụ cập nhật dữ liệu
private class DownloadFilesTask extends AsyncTask<URL,
Integer, Long> {
.
protected void onProgressUpdate(Integer... progress) {
setProgressPercent(progress[0]);
}
protected void onPostExecute(Long result) {
showDialog("Downloaded " + result + " bytes");
}
}
XML Pull Parser.
DOM Parser
XML (eXtensible Markup Language, "Ngôn ngữ Đánh
dấu Mở rộng") là ngôn ngữ đánh dấu với mục đích
chung do W3C đề nghị, để tạo ra các ngôn ngữ đánh
dấu khác. Mục đích chính của XML là đơn giản hóa việc
chia sẻ dữ liệu giữa các hệ thống khác nhau, đặc biệt là
các hệ thống được kết nối với Internet..
Các ngôn ngữ dựa trên XML (Ví dụ: RDF, RSS,
MathML, XHTML, SVG, GML và cXML)
Ví dụ:
XML Pull Parser: cho phép trình bày các thành phần
trong tập tin theo dạng chuỗi các thẻ (tag) và các đánh
dấu (event), để làm việc với XML Pull Parser cần khảo
sát các thuộc tính và các đối tượng sau:
XmlPullParserFactory: khởi tạo đối tượng XmlPullParser từ tập tin tài liệu
XML.
XmlPullParer: đối tượng kiểm soát việc duyệt và truy xuất dữ liệu.
START_DOCUMENT: điểm đánh dấu bắt đầu của tập tin XML.
END_DOCUMENT: điểm đánh dấu kết thúc của tập tin XML.
START_TAG: điểm đánh dấu bắt đầu cặp thẻ XML.
END_TAG: điểm đánh dấu kết thúc cặp thẻ XML.
Ví dụ: Ví dụ xử lý XML với DOM: truy xuất dữ liệu các
thẻ con trong thẻ đoạn XML trên.
DOM Parser: giao diện lập trình ứng dụng (API) có dạng
một cây cấu trúc dữ liệu, các đối tượng cần khởi tạo khi
sử dụng:
▪ Element: đại diện cho một thẻ trong XML.
▪ NodeList: đại diện cho một thẻ có chứa nhiều thẻ con.
▪ Document: tập tin tài liệu được khởi tạo từ dữ liệu XML
thông qua DocumentBuilder.
▪ DocumentBuilder: đối tượng hỗ trợ chuyển đổi dữ liệu
XML thành cấu trúc tập tin XML cho việc đọc ghi dữ liệu.
▪ DocumentBuilderFactory: khởi tạo đối tượng
DocumentBuilder.
Ví dụ xử lý XML với DOM: truy xuất dữ liệu thẻ
trong đoạn XML trên:
24
JSON (JavaScript Object Notation) được định nghĩa dữ
theo ngôn ngữ JavaScript, tiêu chuẩn ECMA-262 năm
1999, cấu trúc là một định dạng văn bản đơn giản với
các trường dữ liệu được lồng vào nhau. JSON được sử
dụng để trao đổi dữ liệu giữa các thành phần của một
hệ thống tương thích với hầu hết các ngôn ngữ C, C++,
C#, Java, JavaScript, Perl, Python...
Tuỳ thuộc vào dữ liệu cần trao đổi, JSON có thể có nhiều dạng
khác nhau, tuy nhiên có thể tống hợp ở những hai dạng chính sau:
Một đối tượng Object chứa các cặp giá trị string/value không cần
thứ tự, được bao trong cặp “{}”, các giá trị bên trong được định
dạng “string:value” và chia cách nhau bởi dấu “,”. Value ở đây có
thể là chuỗi, số, true- false, null...Có thể xem mô tả cùng ví dụ sau:
Một đối tượng mảng có bao gồm nhều phần tử con có
thứ tự. Các phần từ con được bao trong cặp “[]” và chia
cách nhau bởi dấu “,”. Mỗi phần tử con có thể là một giá
trị đơn lẻ như: số, chuỗi, true-false, null hoặc một object
khác, thậm chí có thể là một mảng.
Việc thực hiện đọc ghi dữ liệu JSON trong Android có
thể thông qua nhiều thư viện khác nhau như GSON,
Json.Smart, Jackson tuy nhiên trong tài liệu chúng ta
sẽ khảo sát các lớp JSON trong gói org.json được tích
hợp sẵn trong Android SDK. Trong gói này bao gồm bốn
lớp chính:
JSONObject: đối tượng quản lý JSON ở dạng một Object.
JSONArray: đối tượng quản lý JSON ở dạng tập hợn các Object hoặc
Array.
JSONStringer: đối tượng chuyển dữ liệu JSON thành dạng chuỗi.
JSONTokener: chuyển đổi đối tượng JSON (chuẩn RFC-4627) mã hoá
chuỗi một thành đối tượng tương ứng.
Để thực hiện ghi dữ liệu JSON, cần xác định rõ cấu trúc
của dữ liệu cần lưu trữ. Nếu dữ liệu cần ghi là một đối
tượng, dữ liệu sẽ được ghi vào một JSONObject; nếu
dữ liệu là một mảng, dữ liệu sẽ được ghi vào một
JSONArray.
Ví dụ 1: ghi dữ liệu có cấu trúc đơn giản dạng
JSONObject:
Để thực hiện ghi dữ liệu JSON, cần xác định rõ cấu trúc của dữ liệu cần
lưu trữ. Nếu dữ liệu cần ghi là một đối tượng, dữ liệu sẽ được ghi vào một
JSONObject; nếu dữ liệu là một mảng, dữ liệu sẽ được ghi vào một
JSONArray.
Ví dụ 1: ghi dữ liệu có cấu trúc đơn giản dạng JSONObject:
Để thực hiện ghi dữ liệu JSON, cần xác định rõ cấu trúc của dữ liệu cần
lưu trữ. Nếu dữ liệu cần ghi là một đối tượng, dữ liệu sẽ được ghi vào một
JSONObject; nếu dữ liệu là một mảng, dữ liệu sẽ được ghi vào một
JSONArray.
Ví dụ 1: ghi dữ liệu có cấu trúc đơn giản dạng JSONObject:
Slide bài giảng Lập trình Android, T3H
converter.html
33
34
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- slide08_xml_json_asynctask_7384.pdf