a. Khái niệm: Là 1 bộ phận trong hệ thống KHH phát triển kinh tế - xã hội, nó xác định các mục tiêu gia tăng về thu nhập của nền kinh tế cần đạt được trong thời kỳ KH và đưa ra các chính sách cần thiết để đạt được mục tiêu đó trong mối quan hệ với các mục tiêu vĩ mô khác.
b. Nhiệm vụ:
Xác định các mục tiêu tăng trưởng kinh tế cần đạt được trong kỳ KH:
+ Mục tiêu tăng trưởng toàn nền kinh tế cần đạt được XD cụ thể qua
+ Mục tiêu tăng trưởng từng ngành cần đạt chỉ tiêu KH
Tốc độ tăng trưởng: GDP, GDP/người toàn bộ nền kinh tế, ngành kinh tế, bình quân năm: Giá cố định
Mức tăng bình quân: Qui mô GDPKH, GDP/người: Giá hh, CĐ.
Theo giá cố định: Là chỉ tiêu so sánh cho các năm, và
Giá hiện hành: Để đánh giá qui mô kinh tế hiện tại
Xây dựng các giải pháp, chính sách thực hiện mục tiêu tăng trưởng
+ Đầu tư
+ Chuyển dịch cơ cấu ngành
+ g với lạm phát, thất nghiệp
+ g với XĐGN và công bằng XH
19 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1587 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Lập kế hoạch tăng trưởng kinh tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các nội dung nghiên cứu: I. KHÁI LUẬN CHUNG VỀ KẾ HOẠCH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ II. PHƯƠNG PHÁP LẬP KẾ HOẠCH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CHƯƠNG III LẬP KẾ HOẠCH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ * 1. Tăng trưởng kinh tế Khái niệm: Là sự gia tăng về qui mô, khối lượng của sản xuất và dịch vụ thực hiện trong nền kinh tế của một quốc gia hoặc một địa phương. - Mức tăng: Δ Yt = Yt - Yt-1 - Tốc độ tăng: gt = x 100% - Tốc độ tăng TB trong n năm: gn= ( - 1) x 100% Ví dụ: GDP Hà Nội (tính theo giá 1994) năm 2007 là: 37.391 tỷ đồng; năm 2002 là 24.654 tỷ đồng và năm 1995 là 12.021 tỷ đồng. Tính các chỉ tiêu ở trên? Gọi: Yt: Giá trị thu nhập năm t Yt-1: Giá trị thu nhập năm trước đó ΔYt: Mức tăng trưởng năm t gt: Tốc độ tăng trưởng năm t gn: Tốc độ tăng trưởng bình quân năm thời kỳ n năm * b. Các chỉ tiêu đo lường tăng trưởng kinh tế Qui mô đầu ra: Tổng sản lượng GO, Tổng sản phẩm quốc nội GDP, Tổng SP quốc dân GNP để đánh giá qui mô, tiềm lực nền kinh tế của một nước. + Giá hiện hành : Để lập KH cho đầu tư: I, Thu - chi NS, ... + Giá cố định : Để so sánh các năm. Thu nhập bình quân đầu người: GDP/người: Qui đổi trực tiếp: Chia trực tiếp cho tỷ giá hối đoái. PPP: Ngang giá sức mua (Purchasing power parity) => Đánh giá chính xác hơn. Ví dụ: Việt Nam GDP/người năm 2007 = US$ 825 - Nếu tính theo phương pháp PPP, khi đó GDP/người = US$ 2.888 (gấp 3,5 lần) - Cả 2 chỉ tiêu trên đều đánh giá trình độ tăng trưởng kinh tế và là các chỉ tiêu chính trong xây dựng kế hoạch tăng trưởng kinh tế. * 2. Lập KH tăng trưởng kinh tế a. Khái niệm: Là 1 bộ phận trong hệ thống KHH phát triển kinh tế - xã hội, nó xác định các mục tiêu gia tăng về thu nhập của nền kinh tế cần đạt được trong thời kỳ KH và đưa ra các chính sách cần thiết để đạt được mục tiêu đó trong mối quan hệ với các mục tiêu vĩ mô khác. b. Nhiệm vụ: Xác định các mục tiêu tăng trưởng kinh tế cần đạt được trong kỳ KH: + Mục tiêu tăng trưởng toàn nền kinh tế cần đạt được XD cụ thể qua + Mục tiêu tăng trưởng từng ngành cần đạt chỉ tiêu KH Tốc độ tăng trưởng: GDP, GDP/người toàn bộ nền kinh tế, ngành kinh tế, bình quân năm: Giá cố định Mức tăng bình quân: Qui mô GDPKH, GDP/người: Giá hh, CĐ. Theo giá cố định: Là chỉ tiêu so sánh cho các năm, và Giá hiện hành: Để đánh giá qui mô kinh tế hiện tại Xây dựng các giải pháp, chính sách thực hiện mục tiêu tăng trưởng + Đầu tư + Chuyển dịch cơ cấu ngành + g với lạm phát, thất nghiệp + g với XĐGN và công bằng XH * c. Ý nghĩa, vị trí của lập Kế hoạch tăng trưởng Là bộ phận KH mục tiêu quan trọng nhất trong hệ thống KH phát triển: + Lập KH bảo đảm nguồn vật chất cho việc thực hiện các mục tiêu KTXH khác + Là cơ sở để xác định các KH bảo đảm nguồn lực: KHĐT, KHLĐ, KH ngân sách cho tăng trưởng. + Các chỉ tiêu KH tăng trưởng là cơ sở cho việc lập các chỉ tiêu KTXH khác Từ g, ΔY, Y KH cdcc ngành Nguồn lực: I; L? Cân đối vĩ mô khác: NS%GDP; NX; X, M %GDP?. KH tăng trưởng có mối quan hệ chặt chẽ với lạm phát, thất nghiệp, theo mô hình đường cong Phillip. + g, lạm phát, Un có mqh đánh đổi: g tăng => Un giảm; lạm phát tăng và ngược lại => Lập KH tăng trưởng phải lưu ý các biện pháp đi kèm để khống chế T.N, Un. Lập KH tăng trưởng trong mối quan hệ với XĐGN và CBXH: G tăng Tăng TN bình quân; Giải được bài toán XĐGN Tăng phân hoá giàu nghèo Gini Việt Nam: 1995: 0,36; 2000: 0,378 2007: 0,42 Tiêu chuẩn 40 của WB: TUD = TUI KH tại A là KH tối ưu, vì tại A đảm bảo 2 đk: + SD hết các nguồn lực + Thoả mãn ở mức cao nhất nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Khái niệm: KH tăng trưởng tối ưu là KH trong đó các chỉ tiêu, mục tiêu đặt ra thoả mãn đồng thời 2 điều kiện là: bảo đảm mức cao nhất nhu cầu xã hội trong khuôn khổ sử dụng tối đa nguồn lực cho phép. Theo Harrod - Domar: KH tối ưu là KH trong đó các chỉ tiêu xây dựng dựa trên cơ sở sử dụng tối đa khả năng tiết kiệm và đầu tư nhưng phải đặt trong sự ràng buộc của các yếu tố cấu thành tổng cầu nền kinh tế: S, I, XNK, C * 2. Phương pháp lập KH tăng trưởng phù hợp Chương trình KTPT đã giới thiệu công thức đơn giản của mô hình Harrod - Domar như sau: g = Trong đó: g - tốc độ tăng trưởng GDP s - Tỷ lệ tiết kiệm trong GDP k - Hệ số gia tăng vốn ICOR Cho: YK là Mục tiêu GDP kỳ KH đặt ra Yo: GDP kỳ gốc gK = (1) Vậy ΔYK = ? * 2. Phương pháp lập KH tăng trưởng phù hợp (tiếp) Theo Harrod Domar: k = Trong đó: ΔK - mức vốn SX gia tăng. ΔYK = (ΔKK: Vốn sản xuất gia tăng kỳ KH so với kỳ gốc) Thay vào công thức (1) gK = * 2. Phương pháp lập KH tăng trưởng phù hợp (tiếp) Xác định ΔKK: 1. Nguồn gốc đầu tư: S bỏ đi phần không đưa vào đầu tư: Io = So x µS µS: Hệ số huy động S vào I 2. Vốn đầu tư kỳ gốc: Io Dở dang =>Hệ số trễ VĐT (Chỉ tính phần tạo nên VSX gia tăng) Trở thành ΔK => Io = Io (1 - µI) 3. Ko: Vốn sản xuất kỳ gốc trong quá trình SX bị hao mòn theo tỷ lệ (từ 0,1 đến 0,4) Ko => Ko. o Mức vốn sản xuất kỳ gốc bị hao mòn ΔKK = Io - Ko. o gK = = (1) (2) * 2. Phương pháp lập KH tăng trưởng phù hợp (tiếp) (1) = io/k (io: Tỷ lệ I’/GDP, đã điều chỉnh với hệ số trễ VĐT). VD: Y2006 = 60 tỷ USD Tỷ lệ tiết kiệm/ GDP = 50% Tỷ lệ huy động tiết kiệm vào đầu tư là 90% Hệ số trễ là 0,2. => io = 50% x 90% x 80% = 36%. (2) => vì k = gK = với: I’o: I’/Y0 kỳ gốc đã điều chỉnh hệ số trễ VĐT o: Tỷ lệ khấu hao bình quân của vốn sản xuất k: hệ số ICOR * Trình tự lập kế hoạch: Bước 1: Dự báo hệ số ICOR kỳ KH: - Công nghệ kỹ thuật sản xuất, - Biến động ICOR các năm kỳ gốc - Mức độ dư thừa nguồn lực dự trữ, TFP Đưa ra một số phương án về ICOR Bước 2: Thống kê các số liệu của kỳ gốc: - Tỷ lệ TK chiếm trong GDP - Hệ số huy động S vào I; hệ số trễ VĐT, khấu hao Xác định i0: theo các thông tin có được ở trên Bước 3: Xác định mục tiêu tăng trưởng kỳ KH: gK = - o Xác định mức tăng trưởng dựa trên công thức YK = Yo x GK ΔYK = Yk - Y0 = Yo gK * Xác định nhu cầu tiết kiệm kỳ gốc để đạt mục tiêu tăng trưởng cho trước: Áp dụng khi các nhà KH đứng trước mục tiêu tăng trưởng (gK) cho trước theo yêu cầu của các nhà lãnh đạo: Dự báo ICOR I’0 = (gK + )kK µs Tỷ lệ đtư kỳ gốc µI Nhu cầu tiết kiệm cần có. Kiểm tra khả năng tiết kiệm thực tế của nền kinh tế Nếu nhu cầu > Khả năng - Thu hút thêm FDI (% so với GDP) - Thay đổi công nghệ SX => giảm k => giảm nhu cầu vốn => tăng SX các ngành có ICOR giảm => cdcc kinh tế - Huy động thêm các nguồn trong nước (vay trong nước) * Bài tập 1: Năm 2008 tiết kiệm nước A đạt 40% GDP; Hệ số ICOR = 5; tỷ lệ khấu hao = 2%. Xác định tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2009, biết: Hệ số huy động tiết kiệm vào đầu tư: µs = 0,8 Hệ số trễ vốn đầu tư: µI = 0,15 * Bài tập 2: Xác định nhu cầu tích lũy cần có của năm 2008 để đạt được mục tiêu tăng trưởng năm KH2009 = 8,5% biết. Tỷ lệ khấu hao = 3% Hệ số trễ vốn đầu tư: µI = 0,15 Hệ số ICOR = 5 Hệ số huy động tiết kiệm vào đầu tư: µs = 0,8 GDP2008 = 60 tỷ USD * 3. Lập kế hoạch tăng trưởng tối ưu Khả năng tối đa về huy động tiết kiệm, đầu tư Chịu sự ràng buộc bởi các yếu tố cấu thành tổng cầu (S, I, X, C…). Xây dựng hàm mục tiêu: YK = Y0 + ΔYK ΔYK = => Phương trình mục tiêu: YK = Y0 + Các ràng buộc về tổng cầu: Từ đầu tư kỳ KH: IK => Tiết kiệm kỳ KH: SK SK = sK x YK (Sk: Mức tiết kiệm kỳ KH) IK=SK+FK - FK (ĐTNN, không phụ thuộc vào Yo) Ràng buộc X, M: MK = mK . YK (Nhập khẩu theo khả năng TN trong nước). Mk = XK + FK (Nhập khẩu theo khả năng thanh toán = ngoại tệ) Ràng buộc chi tiêu: CK = YK - (SK + FK). * 3. Lập kế hoạch tăng trưởng tối ưu (Tiếp) YK = Y0 + (1) SK = sK x YK (2) => Hpt IK = SK + FK (3) MK = mK . YK (4) MK = XK + FK (5) CK = YK - (SK + FK) (6) Hệ 6 phương trình Các ẩn: YK, Y0, I0, K0, SK, FK, XK, MK, CK, IK (= 10 ẩn), Trong đó: - Y0, I0, K0 : Thống kê kỳ gốc, - XK: Không phụ thuộc và Yk: Có thể xác định từ chương trình QG. - FK: Có thể xác định từ chương trình ĐTNN * 3. Lập kế hoạch tăng trưởng tối ưu (Tiếp) PTr (4): Ràng buộc nhập khẩu theo thu nhập PTr (5): Ràng buộc nhập khẩu theo khả năng thanh toán. Nếu: Mk(5) > Mk(4) Loại phương trình (4). IK (3): Đầu tư theo khả năng tiết kiệm IK: Nhu cầu đầu tư kỳ KH: Theo mục tiêu tăng trưởng kinh tế kỳ (k+1) (1) YK+1 = YK + => IK = k(Yk+1-YK) + K.KK (7) So sánh (3) và (7) (I theo khả năng và nhu cầu): - Nếu IK (3) > IK (7) => Phương trình (3) là thừa => không cần đưa phương trình (3) vào hệ ràng buộc. - Nếu IK (3) phải giữ ràng buộc phương trình (3). * 4. Những hạn chế của việc lập KH tăng trưởng theo mô hình Harrod - Domar Ưu điểm: Đơn giản, bảo đảm mối quan hệ giữa các yếu tố tạo nên tăng trưởng. Nhược điểm: Dự báo hệ số ICOR: Do ICOR thường xuyên thay đổi => Đòi hỏi phải dự báo chính xác - Trên thực tế có thể giải quyết vấn đề tăng trưởng kinh tế mà không cần phải đầu tư như: + Tận dụng các yếu tố hiện có + Tổ chức lại sản xuất + Chuyển dịch cơ cấu. - Cố định công nghệ.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_vi_kh_tang_truong_5933.ppt