Lập kế hoạch chương trình nâng cao sức khỏe

Trình bày được cách xây dựng mục tiêu và

các yêu cầu của mục tiêu chương trình nâng

cao sức khỏe (NCSK).

Lựa chọn được các giải pháp phù hợp và

phát triển các hoạt động cụ thể.

pdf40 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 2415 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Lập kế hoạch chương trình nâng cao sức khỏe, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lập kế hoạch Chương trình nâng cao sức khỏe Trương Quang Tiến Bộ môn Giáo dục sức khỏe Mục tiêu 1. Trình bày được cách xây dựng mục tiêu và các yêu cầu của mục tiêu chương trình nâng cao sức khỏe (NCSK). 2. Lựa chọn được các giải pháp phù hợp và phát triển các hoạt động cụ thể. 3. Lập được bản kế hoạch chương trình NCSK. 2 Nội dung Nhắc lại nguyên tắc  Cách xây dựng mục tiêu NCSK Nhắc lại yêu cầu của mục tiêu NCSK  Cách lựa chọn được các giải pháp  Cách phát triển các hoạt động  Lập bản kế hoạch chương trình NCSK 3 Nguyên tắc Nguyên tắc lập kế hoạch NCSK  Nghiên cứu ban đầu  Lồng ghép các hoạt động/chương trình NCSK trong chương trình chung  Tính tập thể, sự tham gia của người dân  Tăng cường hợp tác với các bên liên quan 4 Mô hình lập kế hoạch Precede-Proceed 5 Phần PRECEDE: Giai đoạn chuẩn bị Giai đoạn 5 Giai đoạn 4 Giai đoạn 3 Giai đoạn 2 Giai đoạn 1 Xác định các yếu tố Xác định các yếu tố Xác định các yếu tố Chẩn đoán về dịch tễ học Xác định các hành chính và chính sách tổ chức và giáo dục hành vi và môi trường Xác định vấn đề sức khoẻ vấn đề xã hội Giai đoạn 6 Giai đoạn 7 Giai đoạn 8 Giai đoạn 9 Thực hiện Đá́nh giá́ quá́ trì nh Đá́nh giá́ kê ́ t quá̉ ngá ́ n hạ́n Đánh giá thực trạng sức khoẻ và chất lượng cuộc sống Phần PROCEED: Giai đoạn thực hiện và đánh giá Nâng cao SỨC KHOẺ Giáo dục sức khoẻ Chính sách Qui định Tổ chức Các yếu tố tăng cường Các yếu tố tạo thuận lợi Hành vi và lối sống Các yếu tố môi trường Vấn đề sức khoẻ Chất lượng của cuộc sống Các yếu tố tiền đề (Green W.L., 1999) Lập kế hoạch 1. Thu thập thông tin xác định các vấn đề sức khỏe (GĐ 1, 2) 2. Chọn vấn đề ưu tiên, tìm nguyên nhân (GĐ 2,3,4) 3. Xây dựng mục tiêu (GĐ 2,3,4) 4. Xác định các giải pháp (GĐ 3, 4, 5) 5. Xây dựng kế hoạch hành động (GĐ 5) 6. Chuẩn bị thực hiện kế hoạch (GĐ 5) 6 Phân tích vấn đề  Phân tích vấn đề  Các yếu tố quyết định (GĐ 3) Hành vi, lối sống Môi trường  Các yếu tố gián tiếp, góp phần (GĐ 4,5)  Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi  Các yếu tố liên quan với các yếu tố môi trường (ảnh hưởng hành vi sức khỏe) 7 Cân nhắc các yếu tố hành chính, chính sách  Chính sách; Luật; Qui định hiện hành liên quan định hướng, hướng dẫn thực hiện như thế nào?  Tổ chức, cơ chế hoạt động?  Nguồn lực hiện tại hoặc sẽ có?   Cân nhắc điểm mạnh/yếu, cơ hội/thách thức (phân tích SWOT) của cơ quan/tổ chức thực hiện chương trình   Để xây dựng mục tiêu, lựa chọn giải pháp can thiệp, lập kế hoạch hành động 8 Xây dựng mục tiêu Tầm quan trọng: Định hướng hành động giải quyết vấn đề  Xác định và cân đối nguồn lực  Thúc đẩy việc thực hiện chương trình  Cơ sở để nêu các chỉ số đánh giá chương trình 9 10 Vấn đề sức khoẻ Mục đích – Mục tiêu chung Hành vi; môi trường Mục tiêu Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi và môi trường Mục tiêu cụ thể 1,2,3 Hoạt động 1, 2, 3, 4, 5 Giải pháp 1, 2, 3 Sơ đồ: Liên quan giữa VĐSK - Mục tiêu - Giải pháp - Hoạt động Cấp độ mục tiêu (Hawe 2002) Mục đích (goals) Mục tiêu (objectives) Mục tiêu cụ thể (Sub-objectives) 11 Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể Các yêu cầu của mục tiêu Làm thế nào để có mục tiêu “SMART” hơn?  Đặc thù, cụ thể  Đo lường được  Thực thi; có thể đạt được  Thích hợp; Phù hợp  Thời gian xác định 12 Viết mục tiêu  Cấp độ mục đích – mục tiêu chung  Nhằm giải quyết vấn đề sức khoẻ, là điều mong muốn đạt được khi kết thúc chương trình:  Vấn đề sức khỏe cải thiện/thay đổi  Phải chỉ rõ: làm gì? cho ai? ở đâu? số lượng, mức độ bao nhiêu? Thời gian, thời điểm nào?  VD: Giảm tỉ lệ trẻ em dưới 5 tuổi béo phì tại các trường mầm non thành phố A năm 2015 đi x% so với 2014. 13 Viết mục tiêu  Cấp độ mục tiêu  Nhằm giải quyết các yếu tố hành vi hoặc môi trường ảnh hưởng tới vấn đề sức khoẻ (yếu tố quyết định).  Yêu cầu: SMART – ĐĐTTT  VD: Tăng tỉ lệ học sinh mầm non có hoạt động thể chất theo khuyến cáo lên y% vào năm 2015. Đảm bảo môi trường thuận lợi cho hoạt động thể chất của học sinh mầm non tại thành phố A trong năm 2015. 14 Viết mục tiêu Mục tiêu cụ thể:  Nhằm giải quyết các nguyên nhân gián tiếp/yếu tố góp phần (ảnh hưởng đến hành vi và môi trường)  Yêu cầu: SMART – ĐĐTTT  Tăng tỉ lệ học sinh mầm non hiểu đúng và hứa làm theo hướng dẫn của giáo viên và cha mẹ lên z% vào năm 2015.  Tăng tỉ lệ cha mẹ học sinh TP A có kiến thức đúng về chế độ chăm sóc trẻ nhỏ lên v% vào cuối 2015. Đến cuối 2015, có w% cha mẹ chăm sóc trẻ, hướng dẫn trẻ vận động thể chất đúng khuyến cáo. 15 Tuyên bố về mục tiêu – Hãy nhận xét! 1. Giảm tỉ lệ học sinh lười vận động thể chất đi x% vào thời điểm giám sát. 2. Giảm chỉ số breteau tại các điểm giám sát trọng điểm vào thời điểm giám sát. 3. Nâng cao hiểu biết của cha mẹ về chế độ ăn cân đối dinh dưỡng lên y% tại thành phố A, năm 2014. 4. Tăng số hộ gia đình thực hiện các biện pháp phòng bệnh tay chân miệng tại phường Y năm 2014. 16 Giải pháp thực hiện?  Dựa vào các tiếp cận NCSK:  Y tế  Giáo dục sức khỏe  Thay đổi hành vi  Trao quyền  Vận động, tạo môi trường thuận lợi  Các giải pháp/phương pháp:  Tầm soát/sàng lọc phát hiện sớm các trường hợp cân nặng quá mức...  Cung cấp thông tin, hướng dẫn, tư vấn...  Hướng dẫn, tư vấn, hỗ trợ, tạo điều kiện thay đổi các hành vi nguy cơ ...  Tự chăm sóc; nhóm hỗ trợ...  Vận động ủng hộ, chính sách, tạo thuận lợi cho việc thay đổi hành vi; giảm các yếu tố nguy cơ đối với sức khoẻ... Giải pháp thực hiện?  Dựa vào các chiến lược NCSK chính:  Xây dựng chính sách:  Tạo môi trường thuận lợi cho sức khoẻ  Đẩy mạnh hành động cộng đồng:  Phát triển kĩ năng cá nhân  Định hướng lại dịch vụ chăm sóc sức khoẻ  Giải pháp:  Vận động chính sách; điều chỉnh, bổ sung qui định/luật  Xây dựng, cải tạo CSVC; thực hiện các qui định  Huy động cộng đồng; phát triển cộng đồng; TT Đại chúng  Truyền thông đại chúng; tiếp thị xã hội; Giáo dục sức khỏe; tư vấn sức khoẻ; đào tạo  Tiêm chủng, chương trình sàng lọc/tầm soát;  Tổ chức cung cấp dịch vụ hợp lý, dựa vào nhu cầu cộng đồng 18 Dựa vào cấp độ can thiệp  Cá nhân  Ngăn chặn nguy cơ với sức khỏe (dự phòng cấp 1);  Tăng cường khả năng tự phát hiện triệu chứng/bệnh sớm (dự phòng cấp 2)  Sàng lọc/tầm soát để phát hiện nguy cơ hoặc bệnh Đánh giá mức độ nguy cơ  Giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân  Cung cấp tài liệu tự học, tự nghiên cứu  Các buổi nói chuyện riêng theo chủ đề 19 Nhóm  GDSK cho nhóm người già, người lớn, trẻ em...  Tổ chức các nhóm tự tương trợ (HIV(+); ĐTĐ...) 20 Dựa vào các cấp độ can thiệp  Tổ chức, cộng đồng  Xúc tiến TTXH hoặc TT-GDSK qua các phương tiện truyền thông đại chúng  Thúc đẩy cộng đồng cam kết thực hiện và huy động sự tham gia của họ  Xây dựng các cơ sở NCSK như: trường học NCSK, nơi làm việc, NCSK...  Ban hành luật, chính sách thuận lợi cho NCSK  Tạo các môi trường lành mạnh, có lợi cho sức khỏe 21 Dựa vào các cấp độ can thiệp Các chiến lược hành động NCSK (nguồn: VicHealth, Úc) Các hành động của dịch vụ CSSK Giáo dục sức khỏe và phát triển kĩ năng Các chiến lược truyền thông Hành động của cộng đồng Các cơ sở lành mạnh: hệ thống và tổ chức Khám sàng lọc Đánh giá yếu tố nguy cơ Tư vấn Tiêm chủng Nâng cao kiến thức; hiểu biết Phát triển kỹ năng cho các cá nhân, các nhóm đối tượng và cộng đồng Thông tin y tế Tiếp thị xã hội Phát triển cộng đồng Huy động sự tham gia của cộng đồng Chính sách Luật pháp Thay đổi cơ cấu tổ chức Tạo môi trường thuận lợi, hỗ trợ Phát triển quan hệ hợp tác Vận động sự ủng hộ & Nâng cao năng lực thực hiện Cách tiếp cận y học Cách tiếp cận lối sống và hành vi Cách tiếp cận môi trường-xã hội Trọng tâm cá nhân Trọng tâm cộng đồng22 Các yêu cầu của giải pháp? Hướng tới mục tiêu Giải quyết các nguyên nhân  Rõ ràng, cụ thể  Khả thi Hiệu quả, chi phí hợp lí  Phải cân nhắc:  Nhân lực, phương tiện, kinh phí, thời gian.  Sự an toàn của can thiệp.  Các khía cạnh đạo đức. 23 24 Giải pháp  Hoạt động  Xác định các hoạt động tương ứng với các giải pháp và cân nhắc tính khả thi và hiệu quả của chúng. Ưu tiên các hoạt động có tính khả thi và hiệu quả cao (nhóm lập kế hoạch thảo luận cho điểm) 25 Ví dụ - Lập kế hoạch  Vấn đề sức khoẻ: (tại thành phố H)  Năm 2014, chưa kiềm chế được số mắc HIV so với các năm trước  Số trường hợp sốt xuất huyết cao trong tháng 6/2014  Năm 2014, tỉ lệ hộ bán thức ăn đường phố thực hiện đúng 10 tiêu chí VSATTP thấp  Vấn đề ưu tiên  Tỉ lệ mới mắc HIV (+) còn cao trong nhóm người tiêm chích ma túy tại thành phố H trong năm 2014. 26 Ví dụ - Lập kế hoạch  Nêu vấn đề  Tỉ lệ mới mắc HIV (+) trong nhóm người tiêm chích ma tuý tại TP H là x% đến thời điểm cuối năm 2014. Mục tiêu chung  Kiềm chế tỉ lệ HIV(+) trong số đối tượng tiêm chích ma tuý tại TP H không quá y% trong năm 2015. Phân tích nguyên nhân 27 Tỉ lệ mới mắc HIV (+) trong nhóm người tiêm chích ma tuý tại TP H là x% vào thời điểm cuối năm 2013 Nhiều đối tượng chích ma tuý dùng chung bơm kim tiêm khi chích ma tuý. Dịch vụ cung cấp bơm kim tiêm không thuận tiện. Dịch vụ trị liệu, tư vấn cai nghiện ma tuý, HIV/AIDS chưa đáp ứng được nhu cầu. Hành vi Môi trường 28 Phân tích nguyên nhân Nguyên nhân (1): Nhiều đối tượng chích ma tuý dùng chung bơm kim tiêm khi chích ma tuý.  Tại sao? nguyên nhân gốc rễ:  Thiếu hiểu biết  Chịu áp lực của nhóm, đồng đẳng  Thiếu bơm kim tiêm, tính sẵn có thấp  Tiếp cận? Giáo dục; tạo môi trường thuận lợi; thay đổi hành vi 29 Nguyên nhân  giải pháp Nêu, chọn các giải pháp:  Tăng cường truyền thông nâng cao hiểu biết, thay đổi hành vi.  Áp dụng các tiếp cận truyền thông trong nhóm đồng đẳng.  Tạo điều kiện cho hoạt động giáo dục, hỗ trợ đồng đẳng hiệu quả. 30 Phân tích nguyên nhân Nguyên nhân (2): Dịch vụ cung cấp bơm kim tiêm không thuận tiện.  Tại sao? nguyên nhân gốc rễ:  Thiếu chính sách, qui định, cơ chế cụ thể  Vấn đề kinh phí  Cách thức tổ chức  Tiếp cận?  Xây dựng chính sách; vận động ủng hộ  Tạo điều kiện/môi trường thuận lợi 31 Nguyên nhân  giải pháp  Nêu, chọn các giải pháp:  Vận động đưa ra chính sách thích hợp.  Xây dựng cơ chế, qui định hoạt động cho Dịch vụ cung cấp bơm kim tiêm. 32 Phân tích nguyên nhân  Nguyên nhân (3): Dịch vụ trị liệu, tư vấn cai nghiện ma tuý, HIV/AIDS chưa đáp ứng được nhu cầu  Tại sao vậy? nguyên nhân gốc rễ:  Chưa đánh giá nhu cầu trị liệu, tư vấn của đối tượng  Cơ sở vật chất chưa đảm bảo  Chưa truyền thông quảng bá rộng rãi Năng lực tư vấn chưa đảm bảo  Tiếp cận? Giáo dục, đào tạo nâng cao năng lực đánh giá, tư vấn  Tạo điều kiện, môi trường thuận lợi  Triển khai dịch vụ tư vấn và điều trị bằng methadone 33 Nguyên nhân  giải pháp Nêu, chọn giải pháp: Củng cố, tăng cường Dịch vụ tư vấn cai nghiện ma tuý, HIV/AIDS : Đánh giá nhu cầu trị liệu, tư vấn HIV/AIDS Thành lập các cơ sở tư vấn, điều trị cai nghiện Quảng bá dịch vụ tư vấn Đào tạo tư vấn viên 34 Giải pháp  Hoạt động Giải pháp1: Truyền thông, giáo dục sức khoẻ.  Nhóm hoạt động 1:  Chuẩn bị chương trình, nội dung  Xác định phương pháp TT-GDSK: tư vấn, thăm hộ gia đình, nhóm đồng đẳng, TT đại chúng...  Chuẩn bị nguồn lực thực hiện  Hoạt động giám sát tương ứng 35 Giải pháp  Hoạt động Giải pháp 2: Củng cố, tăng cường Dịch vụ tư vấn cai nghiện ma tuý, tư vấn HIV/AIDS  Hoạt động:  Rà soát, đánh giá thực trạng dịch vụ  Củng cố, thiết lập các cơ sở tư vấn, trị liệu  Truyền thông về khả năng đáp ứng  Đào tạo nâng cao năng lực tư vấn, trị liệu  Xây dựng cơ chế, chính sách, chế độ  Hoạt động giám sát tương ứng  36 Xây dựng kế hoạch hành động  Bảng kế hoạch hành động  Bảng kế hoạch hành động theo thời gian (sơ đồ Gantt) KẾ HOẠCH NCSK Mục tiêu: 1. 2. Giải pháp: 1. .. 2 STT Các hoạt động chính (1) Thời gian (2) Địa điểm (3) Người chịu trách nhiệm (4) Người phối hợp (5) Phương tiện/công cụ (6) Người giám sát (7) Kinh phí (8) Kết quả mong đợi (9) Bắt đầu Kết thúc 1 2 3 . Kế hoạch hành động KẾ HOẠCH NCSK Mục tiêu: 1. 2. Kế hoạch hoạt động Tên hoạt động Tháng Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Hoạt động 1 2. Hoạt động 2 3. Hoạt động 3 Kế hoạch hành động theo thời gian (sơ đồ Gantt) 39 Chuẩn bị thực hiện kế hoạch  Kế hoạch được trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.  Điều chỉnh những hoạt động, những phương án giải quyết phù hợp với nguồn lực được phê duyệt.  Chuẩn bị sẵn sàng các nguồn lực để thực hiện các hoạt động trong bản kế hoạch.  Hoàn thiện kế hoạch và bắt đầu triển khai thực hiện. 40 Câu hỏi?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfb5_make_a_plan_k11_2015_526.pdf
Tài liệu liên quan