Lập kế hoạch chiến lược trong nhà trường

Kiến thức: Học viên hiểu và trình bày được các khái niệm như: kế hoạch chiến lược, tầm nhìn, sứ mạng, giá trị, mục tiêu và giải pháp chiến lược; Nắm vững qui trình xây dựng kế hoạch chiến lược và cấu trúc bản kế hoạch chiến lược.

Kỹ năng: Học viên biết phân tích và đánh giá môi trường và các bên liên quan; viết được bản kế hoạch chiến lược và đánh giá được một bản kế hoạch chiến lược.

Thái độ: Ý thức được tầm quan trọng của lập kế hoạch chiến lược; có thái độ tích cực, khách quan, khoa học trong việc xây dựng thành công kế hoạch chiến lược của đơn vị công tác.

 

 

ppt57 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 968 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Lập kế hoạch chiến lược trong nhà trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC TRONG NHÀ TRƯỜNGTS. Trần Thị Tuyết Mai MỤC TIÊU Kiến thức: Học viên hiểu và trình bày được các khái niệm như: kế hoạch chiến lược, tầm nhìn, sứ mạng, giá trị, mục tiêu và giải pháp chiến lược; Nắm vững qui trình xây dựng kế hoạch chiến lược và cấu trúc bản kế hoạch chiến lược.Kỹ năng: Học viên biết phân tích và đánh giá môi trường và các bên liên quan; viết được bản kế hoạch chiến lược và đánh giá được một bản kế hoạch chiến lược.Thái độ: Ý thức được tầm quan trọng của lập kế hoạch chiến lược; có thái độ tích cực, khách quan, khoa học trong việc xây dựng thành công kế hoạch chiến lược của đơn vị công tác.CÁC CÂU HỎI CẦN TRẢ LỜIKế hoạch chiến lược là gì?Vì sao trong nhà trường cần có kế hoạch chiến lược?Khi nào thì lập kế hoạch chiến lược?Một bản kế hoạch chiến lược được thể hiện như thế nào?Người lãnh đạo có vai trò gì trong lập kế hoạch chiến lược?Làm thế nào để lập kế hoạch chiến lượcĐánh giá bản kế hoạch chiến lược như thế nào?NỘI DUNGMỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢCQUI TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢCI. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC1. Khái niệm 2. Tầm quan trọng của lập kế hoạch chiến lược3. Điều kiện lập kế hoạch chiến lược thành công 3. Vai trò của người lãnh đạo trong lập kế hoạch chiến lược4. Cấu trúc bản kế hoạch chiến lược KHÁI NIỆMKế hoạch (bản kế hoạch)?Là toàn bộ những điều vạch ra một cách có hệ thống về những công việc dự định làm trong một thời hạn nhất định, với mục tiêu, cách thức, trình tự, thời hạn tiến hành.Kế hoạch chiến lược? Kế hoạch chiến lược là bản kế hoạch trong đó có những định hướng lớn, thể hiện hình ảnh hiện thực trong tương lai mà nhà trường mong muốn đạt tới và các giải pháp chiến lược để đạt đuợc trên cơ sở khả năng hiện tại, đảm bảo cho nhà trường có được sự phát triển vượt bậc. Lập kế hoạch là quá trình xác định các mục tiêu và lựa chọn các phương thức để đạt các mục tiêu đóLập kế hoạch chiến lược:Lập kế hoạch chiến lược là đưa ra những định hướng lớn, thể hiện hình ảnh hiện thực trong tương lai mà nhà trường mong muốn đạt tới và các giải pháp chiến lược để đạt đuợc trên cơ sở khả năng hiện tại. Trong quá trình lập kế hoạch chiến lược, các câu hỏi cơ bản sau sẽ được trả lời:Chúng ta đang ở đâu?Chúng ta sẽ đi tới đâu?Chúng ta sẽ làm gì, làm như thế nào và bằng phương tiện nào để tới đó?Làm thế nào để biết chúng ta đi đúng hướng và tới đích? Kế hoạch dài hạnKế hoạch chiến lượcLà sự phóng chiếu từ hiện tại hoặc ngoại suy từ quá khứ.Được xây dựng trên sự dự đoán xu hướng, dữ liệu và giả định cạnh tranh trong tương lai.Thường được xây dựng theo phương pháp từ dưới lên, nghĩa là tổng hợp kế hoạch từ các đơn vị cơ sở.Xây dựng được bắt đầu từ cấp cao nhất, sau đó triển khai xuống các đơn vị.Đưa ra những mục tiêu định lượng.Có xu hướng đưa ra những ý tưởng, tìm kiếm tầm nhìn và định hướng tập trung của tổ chức một cách rõ ràng.Trả lời câu hỏi: “Tương lai của chúng ta như thế nào dựa trên những thông tin mà ta đã có?” "What does our future look like based on the information we have?”Trả lời câu hỏi “Làm thế nào chúng ta có thể chuẩn bị để thành công trong tương lai?” "How can we orchestrate our future?"Sự khác nhau giữa kế hoạch chiến lược và kế hoạch dài hạnHAI HỆ THỐNG NHIỆM VỤ TRONG MỘT TỔ CHỨCVị trí, tầm quan trọng của lập kế hoạch chiến lượcCÁC MỨC ĐỘ KẾT HỢP GIỮA HAI HỆ THỐNG NHIỆM VỤGóc 3Góc 2Góc 1Góc 4Kế hoạch tổng thể lý tưởngSự suy yếu/ chậm phát triển của tổ chứcVận hành hiệu quảCối xayNhiệm vụ tác nghiệp chủ yếuCaoThấp CaoNhiệmvụquảnlychiếnlượcNguồn: Kinggundu, M N (1989) Managing Organizations in developing countries MỘT SỐ RÀO CẢN TRONG LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢCKHI NÀO LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC?Nhà trường mới thành lập;Nhà trường đang đứng trước khủng hoảng;Nhà trường phải có những quyết định để đáp ứng sự thay đổi lớn của môi trường bên trong và bên ngoài; Nhà trường đang phải đương đầu với những khó khăn;Nhà trường muốn nâng cao chất lượng giáo dục. CẤU TRÚC BẢN KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC NHÀ TRƯỜNGTên kế hoạch chiến lược (Kế hoạch phát triển trường. giai đoạn..)Giới thiệu nhà trường (Giới thiệu chung về quá trình phát triển nhà trường, những thành tựu nổi bật của trường đã đạt được)Phân tích môi trường (sử dụng kỹ thuật phân tích SWOT)Xác định sứ mạng, tầm nhìn, giá trịXác định mục tiêu chiến lược, các ưu tiênXác định các giải pháp chiến lượcĐề xuất tổ chức thực hiện Kết luận và kiến nghịII. QUI TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢCBƯỚC 1: CHUẨN BỊ LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢCMục tiêu chính của bước này là chuẩn bị các điều kiện cho công tác lập KHCL. Các công việc là:+ Xem xét tình trạng lập kế hoạch hiện tại của tổ chức; + Xác định lý do lập KHCL và sự sẵn sàng của tổ chức; + Thành lập Ban chỉ đạo; + Đánh giá sự cam kết của lãnh đạo chủ chốt; + Lựa chọn nhân sự; + Thành lập Ban lập kế hoạch chiến lược; + Chuẩn bị kế hoạch công tác; + Thành lập các tiểu ban cho từng lĩnh vực công việc; + Xác định và thu thập dữ liệu về tổ chức và môi trường; +Tiên lượng và phá bỏ các rào cản.BƯỚC 2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG & CÁC BÊN LIÊN QUAN Mục tiêu: nhận dạng được tình hình thực tế của trường; xác định nhà trường đang đứng ở đâu trong quá trình phát triểnYêu cầu: có sự đánh giá hiện trạng một cách đúng đắn, toàn diện và khách quan PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG & CÁC BÊN LIÊN QUANCÁC BÊN LIÊN ĐỚI (LIÊN QUAN)Các bên liên đới là bất cứ cá nhân hoặc nhóm người hay một tổ chức nào có ảnh hưởng hoặc bị ảnh hưởng bởi hoạt động của nhà trường. Họ có thể thúc đẩy hoặc cản trở sự phát triển của nhà trường.Phân tích liên đới là việc xác định và đánh giá các liên đới của nhà trường. Sự tác động và tầm ảnh hưởng của họ đến sự thành đạt hay thất bại của nhà trường.Lưu ý: các bên liên đới có thể là cả tổ chức, nhưng nhà trường chỉ có thể giao tiếp với một người cụ thể nào đó mà thôi, vì vậy, phải xác định được đúng người trong tổ chức đó là có liên quan.CÁC BÊN LIÊN ĐỚI (LIÊN QUAN)Các nhóm liên đới được xác định bao gồm: liên đới chính cấp và liên đới thứ cấp. Liên đới chính cấp (liên đới trực tiếp) là những người có mối liên hệ trực tiếp với nhà trường, có quyền ra quyết định để có thể tác động trực tiếp đến hoạt động của nhà trường. Các liên đới chủ chốt nhất mà nhà trường cần phải đặc biệt chú ý là: Học sinh; Giáo viên; Đội ngũ nhân viên; Cán bộ quản lý; Phụ huynh.Liên đới thứ cấp (liên đới gián tiếp) là những nhóm người chỉ có lợi ích gián tiếp trong nhà trường song cũng chịu sự ảnh hưởng bởi các hoạt động của nhà trường. Nhóm này thường bao gồm: Cơ quan quản lý giáo dục trực tiếp; Các nhà cung cấp; Chính quyền địa phương và cộng đồng; Các tổ chức quần chúng, tổ chức cựu học sinh; Các trường cạnh tranh...Nỗ lực vừa phải, làm họ hài lòngQuan sátCung cấp thông tin Liên hệ chặt chẽ, nỗ lực hết mìnhQUYỀN HẠNQUAN TÂMThấpThấpCaoCaoPHÂN TÍCH CÁC BÊN LIÊN ĐỚIPHÂN TÍCH SWOTPhân tích điểm mạnh, điểm yếu: Phân tích bên trong các giác độ của tổ chức như: - Đội ngũ cán bộ (giảng dạy, phục vụ và quản lý) - Học sinh, sinh viên - Qui mô và chất lượng giáo dục - Các chương trình/ Các dịch vụ - Hoạt động nghiên cứu khoa học - Cơ sở vật chất, tài chính - Uy tín của nhà trường - Truyền thống nhà trường - Văn hóa tổ chứcPHÂN TÍCH SWOTPHÂN TÍCH SWOTPhân tích cần chú ý:Tránh cái nhìn chủ quan từ một phía, nên cần tìm kiếm thông tin từ nhiều phía: lãnh đạo nhà trường, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, cộng đồng xã hội, các đối tác, các nhà tư vấn...Tránh tình trạng không muốn nêu điểm yếu, không nhìn thấy điểm yếu  lạc quan tếu.Bi quan, không thấy được điểm mạnhPHÂN TÍCH SWOTĐiỂM MẠNH S (Strengths)THÁCH THỨCT(Threats)CƠ HỘIO(Oppotunities)ĐiỂM YẾUW(Weaknesses)PHÂN TÍCH SWOTMô hình SWOT thường đưa ra 4 chiến lược cơ bản: (1) SO (Strengths - Opportunities): các chiến lược dựa trên ưu thế, điểm mạnh của nhà trường để tận dụng các cơ hội bên ngoài. (2) WO (Weaks - Opportunities): các chiến lược dựa trên khả năng vượt qua các yếu điểm của nhà trường để tận dụng cơ hội bên ngoài.(3) ST (Strengths - Threats): các chiến lược dựa trên ưu thế, điểm mạnh của của nhà trường để tránh các nguy cơ. (4) WT (Weaks - Threats): các chiến lược dựa trên khả năng vượt qua hoặc hạn chế tối đa các yếu điểm của nhà trường để tránh các nguy cơ.BẢNG PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG (SWOT)Điểm mạnh(S)123.4.Điểm yếu (W)1234Cơ hội (O)1234Chiến lược khả thi - SO1234Chiến lược khả thi-WO1234.Thách thức (T)1234Chiến lược khả thi - ST1234Chiến lược khả thi-WT1234.BÊN TRONGBÊN NGOÀI BƯỚC 3 XÁC ĐỊNH ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢCCác tuyên bố về: Sứ mệnhTầm nhìnGiá trịTuyên bố sứ mệnh (mission)- Sứ mệnh khẳng định mục đích, lý do sự tồn tại của nhà trường; các lĩnh vực phục vụ ưu tiên và cách thức phục vụ sẽ thực hiện để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.- Các thành phần của sứ mệnh:+ Tổ chức đang phục vụ ai?+ Đáp ứng nhu cầu nào của họ?+ Tại sao việc đáp ứng các nhu cầu này là quan trọng?+ Làm thế nào để tổ chức có thể đáp ứng các nhu cầu này?10 TIÊU CHÍ ĐỂ XEM XÉT TUYÊN BỐ SỨ MỆNHRõ ràng và tất cả cán bộ, giáo viên, nhân viên, ngay cả những người bình thường nhất đều có thể hiểu được.Ngắn gọn để nhiều người có thể nhớ được.Cụ thể hoá rõ ràng công việc nhà trường phải làm? Làm gì? Ai làm? Làm thế nào? Tại sao?Xác định được hướng đi để đạt được tầm nhìn của nhà trường.Thể hiện năng lực riêng, khác biệt của nhà trường.Phạm vi đủ rộng để linh hoạt khi thực hiện nhưng không quá rộng mà bỏ qua trọng tâm.Định dạng được cách thức ra quyết định để sử dụng.Có thể thực hiện được không? Có thực tế không?Lời lẽ tuyên bố của sứ mạng có thể hiện quyết tâm? Có sức mạnh tập hợp cán bộ, giáo viên, nhân viên không?TUYÊN BỐ SỨ MỆNH NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNGTẠO CƠ HỘI HỌC TẬP THUẬN LỢI ĐẢM BẢO SỰ THÀNH CÔNG TRONG TƯ­ƠNG LAI CHO HỌC SINH KHI GIA NHẬP ĐỜI SỐNG XÃ HỘIGIÁO DỤC NHỮNG CÔNG DÂN CÓ TRÁCH NHIỆM VÀ CÓ ÍCH CHO XÃ HỘITẠO MÔI TR­ƯỜNG CHO HỌC SINH THỂ HIỆN KHẢ NĂNG CỦA MÌNH, TRỞ THÀNH NHỮNG CÔNG DÂN CÓ TRÁCH NHIỆM, CÓ ÍCH, CÓ NĂNG LỰC HỌC TẬP SUỐT ĐỜITẠO NÊN THẾ HỆ CÓ ẢNH HƯ­ỞNG TÍCH CỰC TRONG GIA ĐÌNH, CỘNG ĐỒNG, QUỐC GIA VÀ QUỐC TẾ XÁC ĐỊNH ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢCXác định tầm nhìn (vision) - Tầm nhìn là ý tưởng về tương lai của nhà trường có thể đạt được, thể hiện mong muốn của nhà trường và cộng đồng. - Tầm nhìn chỉ rõ quang cảnh hiện thực, tin cậy và hấp dẫn của tương lai. - Tầm nhìn là mục tiêu vẫy gọi, nó chỉ ra cầu nối từ hiện tại tới tương lai.CÁC LỢI ÍCH CỦA MỘT TẦM NHÌN TỐT Nó thông báo cái đặc trưng và độc đáo làm cho nhà trường này khác biệt với nhà trường khácNó cung cấp cho các liên đới sự định hướng đặc thù, hợp lý và làm rõ những điều mong đợi ở họ và tại sao lại mong đợi như thế. Các liên đới nhìn thấy cách làm thế nào để phù hợp với viễn cảnh lớn và cho họ thấy ý nghĩa của sự liên kết. Nó giúp nhà trường xác định rõ thành công và hành vi mong muốn.Nó giúp giảm các tranh cãi nội bộ và giúp nhà trường tập trung được các nguồn lực.  Khi tầm nhìn rõ ràng, sẽ giảm nhu cầu cầm tay chỉ việc. Mọi người có nhiều khả năng hơn để tự lãnh đạo và quản lý mình.Nó có thể truyền cảm hứng và là động cơ thúc đẩyLƯU ÝTầm nhìn phải được chia sẻ với tất cả các thành viên của nhà trường.Một tầm nhìn có thể được xây dựng nên theo nhiều cách khác nhau (bởi cá nhân, nhóm).Tầm nhìn luôn phải chú trọng đến tương lai, quan tâm đến mức độ thành công và ổn định của nhà trường trong một thời gian nhất định.Tầm nhìn tập trung vào mục đích cuối cùng chứ không phải là con đường đi đến mục đích đó. Đây chính là sự khác biệt giữa tầm nhìn và sứ mệnh.MỘT TẦM NHÌN TỐT CẦN: Đơn giản, ngắn gọn nhưng hiệu quả: Một phát biểu về tầm nhìn thường rơi vào một trong ba mục tiêu: sự tăng trưởng; sự thay đổi; sự công nhận. Là những điều thực sự quan trọng: xác định rõ vị trí nhà trường cần đạt được trong tương lai.XÁC ĐỊNH TẦM NHÌN Câu hỏi: hình ảnh nhà trường sẽ như thế nào trong tương lai?Yêu cầu: ngắn gọn, sống động, đủ thách thức, kim chỉ nam cho hành động.Tác dụng: khuyến khích và tăng cường cam kếtXÁC ĐỊNH ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢCXác định hệ thống giá trị cơ bảnGiá trị là điều mà nhà trường cam kết thực hiện cho các bên có liên quan, các nguyên tắc chỉ đạo hành vi của các thành viên trong nhà trường . Giá trị chính là một vài các nguyên tắc và niềm tin cơ bản và lâu dài, để định hướng làm việc, hành vi, các quan hệ và ra quyết định. Đó là cái mà nhà trường cố gắng theo đuổi, thậm chí ngay cả khi môi trường bên ngoài thay đổi.Giá trị hướng dẫn các thành viên của nhà trường thực hiện công việc của họ.XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN Câu hỏi cần trả lời khi xây dựng giá trị:Hành vi, thái độ của các thành viên trong nhà trường sẽ được dựa trên các nguyên tắc nào?Các tiêu chuẩn đạo đức căn bản của nhà trường là gì?Tiêu chuẩn chất lượng giáo dục như thế nào?Vấn đề công bằng và cơ hội tiếp cận?NÓI CÁCH KHÁC, GIÁ TRỊ TRƯỜNG HỌC THƯỜNG ĐƯỢC DIỄN ĐẠT BAO GỒM:Thái độ của cán bộ, GV, HSCác tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệpCác chính sách tạo cơ hội công bằngChất lượng dịch vụ BƯỚC 4 XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC Phân biệt MỤC TIÊUMỤC ĐÍCHCHỈ TIÊUXÁC ĐỊNH MỤC TIÊU, ƯU TIÊN- Khái niệm mục tiêu được hiểu là một phát biểu thành văn về hướng đích mà tổ chức nhằm đạt tới; là tuyên bố về ý định của tổ chức muốn đạt được các thành tựu nào trong một tương lai hạn định. - Mục tiêu là những trạng thái, cột mốc mà nhà trường muốn đạt được trong một khoảng thời gian xác định. - Theo tính chất của mục tiêu, có thể phân loại: + Mục tiêu chiến lược (strategic objectives): là mục tiêu rộng, có tính tổng quát chung cho toàn bộ tổ chức. Mục tiêu tổng quát cũng được xem là mục tiêu chính thức của tổ chức. + Mục tiêu chiến thuật (tactical objectives): thường do cấp quản lý trung gian đặt ra đối với một bộ phận hoặc một đơn vị của tổ chức. Mục tiêu chiến thuật thường được xác định cụ thể hơn so với mục tiêu chiến lược. + Mục tiêu tác nghiệp (operating objectives): Mục tiêu này hướng vào các kết quả hoạt động của mỗi thành viên. XÂY DỰNG MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢCCó 2 loại mục tiêu: Mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể.- Mục tiêu chung: Các câu hỏi cần trả lời khi xác định mục tiêu chung:+ Các mục tiêu này có phù hợp với các quy định về luật pháp, các tuyên bố về tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị của tổ chức hay không? + Các mục tiêu này có phản ánh các vấn đề chiến lược và các ưu tiên của nhà trường hay không? + Các mục tiêu chung có định hướng rõ cho hành động hay không? + Các mục tiêu chung có mang tính lâu dài hay không? - Mục tiêu cụ thể: Mục tiêu cụ thể chú trọng tới kết quả cụ thể cần đạt, có thể đo lường được thông qua các chỉ tiêu cụ thể. YÊU CẦU CỦA MỤC TIÊUS (Specific) Cụ thểM (Measurable)Đo đạc đượcA (Attainable)Có thể đạt đượcR (Result- Oriented )Định hướng kết quảT (Time-bound)Thời gian hoàn thànhMục tiêu có thể là định tính hoặc định lượngCấu trúc của mục tiêu sẽ gồm một động từ chỉ hướng hành động và một danh từ (hoặc đoạn văn) mô tả đối tượng can thiệp. Cấu trúc của một chỉ tiêu bao gồm (1) tên chỉ tiêu; (2) con số định lượng; (3) không gian phản ánh; (4) đối tượng phản ánh; và (5) thời gian đo lường. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU, ƯU TIÊN Thiết lập thứ tự ưu tiên các mục tiêu- Ưu tiên A: Bao gồm những mục tiêu cấp bách phải thực hiện để đảm bảo cho sự thành công của công việc. - Ưu tiên B: Bao gồm những mục tiêu cần thực hiện để làm cho công việc tốt hơn. Chúng có tầm quan trọng sống còn, nhưng nếu cần có thể trì hoãn việc hoàn thành. - Ưu tiên C: Bao gồm những mục tiêu nên theo đuổi để làm cho công việc tốt hơn, nhưng chúng không cấp bách và không mang tính sống còn.TẦNG BẬC MỤC TIÊU 1231.11.21.2.11.2.21.2.31.2.4MỤC TIÊU TRONG GIÁO DỤC THƯỜNG BAO GỒM MỘT SỐ LĨNH VỰC SAU: Quá trình giáo dục/đào tạoPhát triển đội ngũ (bao gồm nhân sự hành chính và giáo viên/giảng viên) Cơ sở vật chất, thiết bị, công nghệTài chínhHợp tác quốc tếNghiên cứu khoa họcPhục vụ cộng đồngLãnh đạo và quản lý...CHỈ SỐ THỰC HIỆN TRONG LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢCChỉ số là những tuyên bố rõ ràng về cách thức đo đạc những thành quả đạt đựợc trong việc thực hiện kế hoạch chiến lược.Có thể phân chia các chỉ số thực hiện thành hai nhóm: nhóm các chỉ số định tính và nhóm các chỉ số định lượngCHỈ SỐ THỰC HIỆN TRONG LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢCNhóm chỉ số định tính được dùng để đo đạc các thay đổi về trạng thái, điều kiện, hoàn cảnh..khó có thể đo đạc được bằng con số nào đó. Chẳng hạn, những trạng thái về chất lượng giáo dục, chất lượng đào tạo, hành vi, nhân cách, thái độ học sinh/sinh viên v.v thường được mô tả bằng những từ như: tăng, giảm, hoàn thiện, tăng cường, phát triển v.v Các chỉ số định lượng dùng để biểu thị trạng thái, điều kiện, hoạt động nào đó bằng các giá trị được lượng hóa bằng số. Chỉ số định lượng gồm ba loại chủ yếu sau: - Chỉ số đầu ra - Chỉ số hiệu quả trong - Chỉ số hiệu quả ngoài.CHỈ SỐ ĐỊNH LƯỢNGBƯỚC 5 XÁC ĐỊNH CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC Giải pháp chiến lược là những biện pháp, hành động để đi đến việc đạt mục tiêu chiến lượcCâu hỏi cần trả lời:Cần làm gì để đạt tới mục tiêu?Cần làm như thế nào?Các nguồn lực cần thiết để thực hiện giải pháp là gì?Chú ý: - Khi xây dựng các giải pháp cần chú ý tính hiệu lực, tính khả thi và tính hiệu quả; - Lựa chọn giải pháp tốt nhất.XÁC ĐỊNH CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC Trong nhà trường các giải pháp chiến lược thường liên quan đến:1) Tổ chức bộ máy và quản lý2) Xây dựng quy chế làm việc3) Tài chính, tài sản và đầu tư4) Phát triển đội ngũ giáo viên và nhân sự quản lí5) Phát triển chuyên môn và học liệu6) Đổi mới phương pháp dạy học7) Công tác kiểm định chất lượng 8) Xây dựng cơ sở vật chất, thông tin, thư viện 9) Quảng bá và xây dựng thương hiệu cho nhà trường10) Hợp tác trong nước và quốc tế (nếu có)ĐÁNH GIÁ GIẢI PHÁPGiải pháp có xuất phát từ nguyên nhân sâu xa của vấn đề không?Giải pháp có đem lại lợi ích lớn nhất cho nhà trường?Khi thực hiện giải pháp thì vấn đề có thực sự được giải quyết không?Những nhân vật chủ chốt đã chấp nhận cách giải quyết này chưa?Có cần hỗ trợ các thành viên kỹ năng giải quyết vấn đề để xử lý mâu thuẫn trong tương lai?BƯỚC 6 LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNGKế hoạch chiến lược được thực hiện bằng nhiều kế hoạch hành động theo thời gian (3,6,12 tháng) và theo lĩnh vực (đào tạo, NCKH, dịch vụ).Các thành phần của kế hoạch hành động gồm: 1. Các bước hành động; 2. Các thời khóa biểu; 3. Trách nhiệm; 4. Nguồn lực cần có; 5. Thông tin thích hợp khác.Kế hoạch hành động có thể được trình bày dưới dạng văn bản, bảng hoặc sơ đồ.----------------- CÁC LOẠI SƠ ĐỒ TRONG LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG Sơ đồ GanttGiản đồ PERTTỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ, GIÁM SÁT KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢCCác đề xuất tổ chức thực hiện liên quan đến các vấn đề:Hoàn thiện cơ cấu tổ chứcChỉ đạo thực hiện Tiêu chí đánh giá Hệ thống thông tin phản hồiPhương thức đánh giá sự tiến bộ.TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ, GIÁM SÁT KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢCCác đề xuất tổ chức thực hiện cần chỉ rõ:Các hoạt động cần thực hiệnCác chỉ số kết quảNgười phụ tráchThời gianNguồn lực/Kinh phíEmail: tttmai@iemh.edu.vnTel: 0908021959

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptlap_kh_chien_luoc_trong_nha_truong_2664.ppt