• Tác nhân gây bệnh:siêu vi thuộc họRetrovirus,trong nhóm Lentivirus.
• - Bệnh lao là cuộc chiến giữa 2 bên:Cơ thể con người và MT.
16 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 776 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Lao và HIV, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LAO VÀ HIVI) MỞ ĐẦU- Taùc nhaân gaây beänh:sieâu vi thuoäc hoïRetrovirus,trong nhoùm Lentivirus.- Beänh lao laø cuoäc chieán giöõa 2 beân:Cô theå con ngöôøi vaø MT.II) SINH BỆNH HỌCTổn hại của HIV trên con người:- Đại thực bào chưa bị kích hoạt cung cấp cho MT môi trường nội bào thuận lợi.- Hiện tượng hóa mềm của bã đậu giúp cho sự phát triển của MT ở ngoại bào. Tổn hại của HIV trên vi trùng:- Thường BK có khả năng sống còn trong các đại thực bào đã được kích hoạt.- BK không có khả năng sinh sản trong các ổ bã đậu đặc.Vai trò của ký chủ trong nhiễm lao là hệ thống miễn dịch trong qua 3 quá trình: _ CMI: Miễn dịch qua trung gian tế bào _ ACR: được CMI sinh ra, đây là các đại thực bào đã được kích hoạt _ DTH:gây hoại tử bã đậu Mô hình cổ điển của bệnh lao sẽ thay đổi nhiều trên bệnh nhân nhiễm HIV III) DỊCH TỄ HỌC:_ Theo WHO (1992) treân theá giôùi coù 4 trieäu ngöôøi maéc lao vaø HIV, 95% ôû caùc quoác gia ñang phaùt trieån.ÔÛ New York cöù 49 ca nhieãm HIV thì coù 7 ca bò lao,14%HIV(+) vôùi IDR(+)seõ phaùt trieån thaønh beänh lao trong 2 naêm. ÔÛ YÙ , 7 trong soá 18 ca nhieãm HIV soáng trong moâi tröôøng laây lao ,phaùt beänh lao trong voøng 60 ngaøy. Một nghiên cứu ở San Francisco cho thấy 11 trong 30 ca nhiễm HIV trở thành lao phổi sau 3 tháng tiếp xúc với nguồn lây.Bệnh nhân nhiễm HIV khi CD4 giảm mạnh ,IDR âm tính, có nguy cơ mắc bệnh lao.Lao thường xẩy ra khi CD4 từ 200-500._Tỉ lệ mắc lao trên bệnh nhân AIDS tại Thái Lan: 29 - 37%.(2001)_Tỉ lệ lao trên bệnh nhân HIV/AIDS tại bệnh viện Nhiệt Đới :37% (2000)_Tỉ lệ lao trên bệnh nhân HIV/AIDS tại Viện YHLSCBNĐ :28% (2001-2002)._Tỉ lệ mắc lao trên bệnh nhânAIDS tại Thái Lan: 29 - 37%.(2001)_Tỉ lệ lao trên bệnh nhân HIV/AIDS tại bệnh viện Nhiệt Đới :37% (2000)_Tỉ lệ lao trên bệnh nhân HIV/AIDS tại Viện YHLSCBNĐ :28% (2001-2002).IV) LÂM SÀNG:1) Bệnh cảnh chung:Sốt, sụt cân, phì đại hạch,nhiễm nấm lan tràn.2) Các bệnh cảnh lâm sàng:ª Giai đoạn sớm của nhiễm HIV:Bệnh cảnh đặc trưng:_ Chủ yếu ở phổi_ Khu trú ở đỉnh phổi_ Có hình ảnh hang_ IDR (+) từ 50% đến 80%_ Đáp ứng điều trị tốt.ªGiai đoạn muộn của nhiễm HIV:_ Bệnh cảnh không đặc trưng : ho ít,chủ yếu là sốt và gày sút._ Lao ngoài phổi là chủ yếu: hạch, máu, tủy xương,hệ thống thần kinh trung ương, thận, màng phổi , gan, màng tim,màng bụng, lao ruột._ Các hình ảnh bất thường ở phổi:* Thâm nhiễm lan tỏa hay khu trú vùng giữa và đáy phổi.* Hạch trung thất phì đại* Tràn dịch màng phổi._ IDR (+) <40%.Hai tình huống hay gặp:_ Một số lớn trường hợp chỉ phát hiện bệnh lao._ Một số khác chẩn đoán 2 bệnh cùng lúc.CHẨN ĐOÁN_Theo CDC:IDR (+) 5mm ñöôïc xem döông tính coù giaù trò. Neáu IDR aâm tính thì seõ khoâng coù giaù trò loaïi tröø chaån ñoaùn lao._ AFB(+) qua caáy 81% nhieàu hôn xeùt nghieäm ñaøm tröïc tieáp 45%._ PCR (+) cao._CD4+ giaûm trong maùu :ñaùnh giaù tieán trieån cuûa HIV.VI) ĐIỀU TRỊ_Phác đồ RHEZ trong 2-3 tháng, sau đó là HZ._ HIV thường có viêm thần kinh ngoại biên nên cần phối hợp thêm B6. _ Điều trị sớm đạt kết quả cao, tỉ lệ thất bại :5%.Nhiều ca kết quả chậm cần phải kéo dài thời gian điều trị đến 9 tháng và ít nhất là 6 tháng sau khi âm hóa đàm._ Các phản ứng thuốc lao thường xảy ra hơn trong lao và HIV (18%)._ Khả năng bệnh nhân nhiễm HIV có lao đa kháng thuốc cao nên KSĐ trước khi điều trị là cần thiết.VII) DỰ PHÒNG_Phaûi phaùt hieän sôùm lao ôû ngöôøi nhieãm HIV vaø ñieàu trò ngay._Taát caû ca nhieãm HIV ñeàu phaûi thöû IDR vaø khi (+)treân 5mm ñeàu phaûi döï phoøng vôùi H.VIII) KẾT LUẬNTrong nhiễm lao và HIV, cơ chế bảo vệ bị ảnh hưởng nặng nề vì thế hiện tượng tạo hang hiếm đi ,cho nên bệnh cảnh lao cổ điển sẽ khác hẳn,lao/ HIV ít thấy hang và lao ngoài phổi thì lan tràn.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- laovahiv_8231.ppt