1. Nêu đƣợc các đặc điểm lão hóa hệ tim mạch.
2. Nêu đƣợc các đặc điểm lão hóa hệ tiết niệu
3. Nêu đƣợc các đặc điểm lão hóa hệ cơ xƣơng
khớp
4. Nêu đƣợc các đặc điểm lão hóa hệ nội tiết.
5. Nêu đƣợc nguyên tắc cơ bản trong chăm sóc
các hệ cơ quan ở ngƣời cao tuổi
65 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Lão hóa hệ tim mạch - Thận - Khớp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
GS.TS NGUYỄN ĐỨC CÔNG
Giám đốc Bệnh viện Thống Nhất Tp.HCM
Chủ nhiệm Bộ môn Lão khoa-ĐHYK Phạm Ngọc Thạch
2
1. Nêu đƣợc các đặc điểm lão hóa hệ tim mạch.
2. Nêu đƣợc các đặc điểm lão hóa hệ tiết niệu
3. Nêu đƣợc các đặc điểm lão hóa hệ cơ xƣơng
khớp
4. Nêu đƣợc các đặc điểm lão hóa hệ nội tiết.
5. Nêu đƣợc nguyên tắc cơ bản trong chăm sóc
các hệ cơ quan ở ngƣời cao tuổi
1. Động mạch mất tính đàn hồi,
2. Vôi hóa hệ mạch vành
3. Van tim dày và cứng hơn.
4. Hở van tim
5. Tăng khối cơ thất trái
6. Dãn nhĩ trái
7. Giảm độ dãn tâm trƣơng
8. Giảm cung lƣợng tim,
9. Gia tăng kháng lực ngọai biên
10. Tăng huyết áp tâm thu đơn độc
Nghiên cứu Framingham:
Ở nam, huyết áp tâm thu tăng 5mmHg mỗi 10 năm cho
đến 60 tuổi, sau đó tăng 10mmHg mỗi 10 năm.
Ở nữ, huyết áp tâm thu khởi đầu ở mức thấp hơn
nhƣng sớm chuyển vị lên mức cao hơn.
Xơ vữa động mạch có đặc tính viêm, còn quá trình lão
hóa thì không.
Cholesterol là một đồng yếu tố trong xơ vữa động
mạch, không có vai trò trong lão hóa.
Thay đổi do lão hóa đƣợc gọi là xơ chai động mạch
(arteriosclerosis), thƣờng nhầm lẫn với xơ vữa động
mạch (atherosclerosis).
- Phì đại cơ tim: do tăng hậu tải và những thay đổi tự
thân của cơ tim..
- Thoái hóa cơ tim: do chết theo chƣơng trình và hoại
tử.
Mô liên kết: xơ hóa do tăng collagen mô kẽ
Thoái hóa dạng bột ở tim ngƣời cao tuổi: trên 90
tuổi, dọc nội mạc nhĩ trái.
- Mô mỡ: Lắng đọng mô mỡ ở ngoại tâm mạc thất
phải, rãnh nhĩ thất, (phụ nữ, ngƣời béo phì).
- Khối cơ: ở nữ giới, gia tăng theo tuổi.
◦ Khối cơ thất trái: 15% từ 30 tới 70 tuổi.
- Sự dày của thành thất: vách liên thất,
thành tự do thất trái.
- Kích thƣớc buồng tim:
◦ kích thƣớc nhĩ trái ở ngƣời không có bệnh tim
từ 30 đến 70 tuổi.
◦ Hậu quả: rung nhĩ.
NC CHS (Cardiolvascular Health Study)
- Van tim:
◦ độ dày: van động mạch chủ, van 2 lá.
◦ Lão hóa là yếu tố nguy cơ cao nhất của hở van
động mạch chủ nặng đơn thuần.
- Màng ngoài tim: dày độ dãn tâm trƣơng.
- Vách liên nhĩ: dày, cứng dần theo tuổi do
thâm nhiễm mỡ và xơ hóa
Động mạch vành: ngoằn ngoèo, dãn, xơ chai
động mạch theo tuổi, kèm hội chứng vôi do lão
hóa.
◦ Không thay đổi về lƣu lƣợng tim, thể tích nhát bóp,
nhịp tim, phân suất tống máu
◦ áp lực động mạch hệ thống và động mạch phổi
tăng hậu tải thất trái và thất phải.
- Nhịp tim:
tối đa đáp ứng với vận động,
đáp ứng với các chất hƣớng giao cảm.
nhịp tối đa là thay đổi sinh học tiên phát do tuổi,
CN tâm trƣơng
Sự co và dãn của cơ tim thay đổi.
Giảm độ đàn hồi
Tăng kháng lực,
tăng huyết áp tâm thu
rất ít ảnh hƣởng trên huyết áp tâm
trƣơng.
Xơ vữa động mạch
Tăng huyết áp
Thiếu máu cơ tim
Suy tim
Rối loạn nhịp tim
Tai biến mạch máu não
Dãn tĩnh mạch
Cân bằng giữa cung và cầu, đề phòng ứ dịch
trong cơ thể.
Nghỉ ngơi yên tĩnh
Tƣ thế đầu cao, có gối kê vai.
Thay đổi tƣ thế 2 giờ 1 lần
Ăn nhẹ, dễ tiêu, chia thành nhiều bữa nhỏ, hạn
chế muối.
Tránh táo bón, tập thói quen đại tiện đúng giờ.
Tránh lạm dụng thuốc.
Khi BN khó thở, lo lắng cần có ngƣời theo dõi, an
ủi.
Khi bệnh ổn định, cho đi bộ càng sớm càng tốt.
Thay đổi cấu tạo, giảm vỏ thận
Giảm lƣu lƣợng máu qua thận
Giảm độ lọc thận
Giảm độ thanh thải
Gia tăng sự co bóp bàng quang quá mức
Tiểu không tự chủ, dễ bị nhiễm trùng, tăng u xơ
TLT
Uống đủ nƣớc, tiểu thƣờng xuyên, các trang bị
để tiểu tiện luôn ở gần
Suy thận là một vấn đề lớn ở ngƣời cao tuổi.
Nhiều nhất ở nhóm 70 – 74 tuổi.
Tỉ lệ suy thận giai đoạn cuối ở nhóm 20 – 40
tuổi hầu nhƣ không thay đổi trong 10 năm qua
và chỉ tăng 6% ở nhóm 45 – 64 tuổi.
Lão hóa gây nhiều thay đổi quan trọng ở chức
năng thận, tăng khi có kèm theo bệnh l ý tăng
huyết áp hay đái tháo đƣờng.
◦ Giải phẩu đại thể
Thận đạt thể tích, trọng lƣợng tối đa ở # 30 tuổi. Sau
40 tuổi, trọng lƣợng này bắt đầu giảm.
Trọng lƣợng và thể tích thận giảm chủ yếu ở vùng vỏ,
vùng tủy hầu nhƣ không thay đổi.
Cầu thận
Số lƣợng nephron giảm hằng định theo tuổi, bắt đầu
xảy ra từ sau tuổi 40.
Trên vi thể: xơ hóa cầu thận khu trú từng vùng và dày
màng đáy cầu thận. Tiến triển gia tăng theo tuổi.
Ống thận:
Bị thoái hóa và thay thế bằng mô liên kết.
Phì đại và tăng sản chủ yếu là ở ống lƣợn gần
Hệ mạch máu
Động mạch thận trở nên dày và xơ hóa.
Khi cầu thận bị xơ, hình thành shunt động tĩnh
mạch nối trực tiếp tiểu động mạch đến và đi khi
mao mạch cầu thận không còn chức năng nữa.
Điều này quan trọng: giúp duy trì lƣu lƣợng
máu ở vùng tủy thận.
Hệ mạch máu
Lƣu lƣợng máu thận giảm đồng thời kháng lực mạch
ở thận tăng.
Lƣu lƣợng máu thận giảm dần theo tuổi, nhiều hơn
mức độ giảm khối thận.
Giảm lƣu lƣợng tƣới máu thận là một yếu tố quan
trọng trong quá trình lão hóa ở thận.
ngƣời cao tuổi dễ bị suy thận cấp, quá tải dịch và
rối loạn điện giải.
Khả năng xảy ra huyết khối mạch thận
Lão hóa bình thƣờng: giảm chức năng thận tiến
triển nhƣng sự cân bằng nội mô của dịch và các
chất điện giải trong cơ thể vẫn đƣợc duy trì.
thận còn khả năng đáp ứng với tình trạng quá
tải hay thiếu muối và nƣớc ở ngƣời cao tuổi.
Khả năng này dễ bị mất khi có kèm các bệnh lý
cấp tính kèm theo, ảnh hƣởng chức năng thận.
Mất chức năng thận do lão hóa gia tăng khi có các
bệnh lý mạn tính nhƣ tăng huyết áp, đái tháo
đƣờng.
Giảm trung bình 10%/10 năm.
Giảm từ 600ml/ph/1,73m2 da còn 300ml/ph/1,73m2
da ở tuổi 90.
Tăng kháng lực ở cả tiểu động mạch đến và đi.
Sự giảm lƣu lƣợng này độc lập với cung lƣợng tim
hay giảm khối thận.
Giảm tính đáp ứng của thận khi xảy ra tình trạng
mất hoặc quá tải dịch và các chất điện giải.
Tiêu chuẩn định nghĩa bệnh thận mạn.
1. Tổn thƣơng thận ≥ 3 tháng: là bất thƣờng về cấu
trúc hoặc chức năng thận (GFR có thể giảm hoặc
không) đặc trƣng bởi: bất thƣờng về giải phẩu bệnh
hoặc các marker tổn thƣơng thận (trong máu, nƣớc
tiểu) hoặc bất thƣờng ở các test hình ảnh học.
2. GFR < 60ml/ph/1,73m2 ≥ 3 tháng, có kèm tổn
thƣơng thận hay không
Suy thận đƣợc định nghĩa khi GFR < 15ml/ph hoặc
bắt đầu liệu pháp thay thế thận.
Protein niệu: Quá trình lão hóa làm giảm GFR
nhƣng protein niệu (-). Vì vậy, protein niệu là
dấu hiệu bệnh lý và nên tầm soát bệnh.
Ống thận: NCT dễ bị suy thận cấp.
↓ Khả năng cô đặc nƣớc tiểu cũng giảm.
↓ Khả năng acid hóa nƣớc tiểu thông qua giảm
thải các acid thừa.
Dễ mất cân bằng nội môi.
↓vận chuyển glucose và aminoacid, mức độ
giảm này tỉ lệ thuận với giảm GFR.
Ống thận
Thay đổi cân bằng nội mô của nƣớc, natri và kali.
Sự cân bằng nội môi của nƣớc giảm:
◦ ↓ cảm giác khát,
◦ ↓ khả năng cô đặc nƣớc tiểu và thải nƣớc dƣ dẫn đến dễ
tăng hay hạ natri máu.
◦ ↓ bài tiết kali ở ống thận tăng kali máu.
Thận ngƣời cao tuổi dễ bị tổn thƣơng do độc chất.
Thận trọng trong việc lựa chọn và chỉnh liều
các kháng sinh cũng nhƣ các thuốc khác có độc
tính đối với thận.
Nguy cơ bệnh thận do thuốc cản quang.
Thải ghép: ít nguy cơ thải ghép
YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG
◦ Chế độ ăn
Hạn chế calori làm giảm quá trình xơ hóa cầu thận.
o Các gốc tự do và peroxide lipid
Tổn thƣơng protein, lipid và acid nucleic của tế bào.
Tăng lƣợng calori #tăng tạo các gốc tự do, làm tăng
tổn thƣơng tế bào trong quá trình lão hóa.
GEN
5 -10% dân số mất chức năng thận, không có bệnh lý
thúc đẩy
30% dân số cao tuổi, không thay đổi chức năng thận.
Một số ĐTĐ không tiến triển đến bệnh thận, ngƣợc lại
có ngƣời tiến triển nhanh đến bệnh thận
Hạn chế đạm
Hiệu quả tăng khi kèm với hạn chế calori trên thận
BN thận, ↓ protein ↓ triệu chứng tăng ure máu,
Hạn chế ăn béo và điều trị Lipid máu
Ngăn chặn và làm chậm tiến trình của bệnh lý mạch máu
thận.
Bảo vệ cấu trúc và chức năng của mạch máu thận là yếu tố
quan trọng giúp duy trì chức năng bình thƣờng của thận.
Tăng lọc
Lão hóa bình thƣờng số lƣợng cầu thận mất dần, làm tăng
áp lực lọc và phì đại các cầu thận còn lại.
Tăng áp lực cầu thận kéo dài sẽ gây tổn thƣơng thận.
1. Tăng huyết áp
2. Thiếu máu
3. Tăng các biến cố tim mạch và tử vong
4. Rối loạn chuyển hóa calci và phospho
5. Rối loạn dinh dƣỡng
6. Bệnh xƣơng do chuyển hóa
7. Bệnh thần kinh
8. Giảm chất lƣợng cuộc sống
9. Trầm cảm
Ngƣời chạy thận: ↑ tỉ lệ tử vong 4 – 5 lần, ↑ nguy cơ tim
mạch gấp 10 lần.
BỆNH HỆ TIẾT NIỆU
Bệnh thận mạn
Viêm thận- bể thận mạn tính
Nhiễm khuẩn đƣờng tiết niệu.
Tiểu không kiểm soát
U xơ tiền liệt tuyến
Cân bằng nƣớc, điện giải, theo dõi sát sự đào
thải dịch, tạo điều kiện đi tiểu dễ dàng, tập các
động tác giữ nƣớc tiểu để tập phản xạ.
Đánh giá phù
Vệ sinh cơ thể: chú ý vệ sinh răng miệng
Nâng cao thể trạng
Phòng chống nhiễm khuẩn tiết niệu
Bệnh xƣơng khớp là nguyên nhân thƣờng gặp
nhất gây tàn phế suốt đời ở ngƣời >65 tuổi.
Thay đổi của mô gân, cơ, dây chằng, sụn,
xƣơng liên quan tới lão hóa hay biến đổi thứ
phát do không sử dụng.
Các thay đổi liên quan tuổi tác nhƣ tích tụ
AGE, tổn thƣơng oxy hóa thành phần chất nền
và tế bào
Giảm, mất cơ, xƣơng
Mật độ xƣơng dài và đốt sống giảm
Giảm đàn hồi xƣơng, giảm mô sụn
Tăng áp lực lên cơ thể
Chiều cao giảm, đau lƣng,
đau khớp, giảm sức mạnh, độ
bền, độ mềm dẻo, loãng
xƣơng, xƣơng xốp, dễ gãy,
khó liền xƣơng, thoái hóa
khớp
Tập thể dục, chế độ ăn
nhiều canxi, không hút thuốc
CƠ CHẾ LÃO HÓA CỦA HỆ CƠ XƢƠNG KHỚP
1. Sự tích tụ các thành phần chất nền ngoại bào bị
biến đổi và thoái hóa.
2. Tăng liên kết chéo trong collagen bởi các AGE
(Advanced Glycation End product).
3. Giảm số lƣợng tế bào gốc trung mô để thay thế
cho những tế bào bị mất.
4. Giảm khả năng phân bào đáp ứng với tổn
thƣơng
5. Giảm khả năng tổng hợp dƣới sự kích thích các
yếu tố tăng trƣởng
1-2% tế bào bị mất đi theo quá trình lão hóa
Sụn NCT có vết rạn nứt nhỏ trong lớp vôi hóa, xâm
nhập mạch máu tái cấu trúc phần xƣơng dƣới sụn
(đặc trƣng của thoái hoá khớp)
Giảm hydrate hóa tại sụnmỏng sụn, nữ rõ hơn nam.
Thoái hóa khớp:
◦ Hủy xƣơng >>tạo xƣơng,
◦ Tăng hủy xƣơng do cytokin IL-1β.
◦ Calci hóa và hình thành tinh thể trong sụn
Suy yếu cơ
vân
Thay đổi nguyên
phát của cơ
Cơ chế thần
kinh
Cơ chế thần kinh – cơ
phối hợp
Cơ chế
chung
CƠ CHẾ SUY YẾU CƠ
Biến đổi lão hóa tại gân – dây chằng tạo
điều kiện viêm gân, rách, đứt gân, dây chằng.
Biến đổi theo tuổi: calci hóa, vết rách nhỏ,
tăng sinh mạch máu sợi tại vùng gân bám
xƣơng.
Suy yếu khả năng bám dính, dễ tổn thƣơng
mô với chấn thƣơng nhỏ.
Thay đổi của đĩa đệm theo tuổi:
◦ Bình thƣờng chiều cao đĩa đệm =1/4-1/6
thân đốt sống.
◦ 10-25% lƣợng nƣớc của đĩa đệm mất theo
hoạt động.
20% thiếu niên bị thoái hóa đĩa đệm
nhẹ; tuổi 50 có 10%, tuổi 70 có 60%
(chủ yếu ở nhân tủy).
Các thoái hóa đĩa đệm:
◦ nhân tủy,
◦ vòng sợi,
◦ đĩa sụn tận cùng
Các bệnh lý đĩa đệm
Thay đổi của xƣơng theo tuổi
◦Thay đổi chuyển hóa
Cƣờng cận giáp thứ phát
Giảm estrogen
Sự mỡ hóa tủy xƣơng
Giảm GH, IGF-1
Giảm kích thích lý sinh
Thay đổi của xƣơng theo tuổi
◦ Thay đổi cấu trúc:
Hình thái: ĐK tủy, mỏng vỏ
xƣơng
Vi cấu trúc: canxi, kích thƣớc
& số lƣợng kênh Haver
Siêu cấu trúc: thay đổi dạng
liên kết chéo sức mạnh, độ
cứng
◦ Loãng xƣơng.
Đau khớp
Loãng xƣơng
Thoái hóa khớp
Bệnh gout
Giai đoạn cấp tính: nghỉ ngơi tuyệt đối
Qua thời kỳ cấp tính: vận động sớm,
tránh teo cơ cứng khớp.
Luyện tập phục hồi chức năng.
Sử dụng dụng cụ trợ cấp
Tập vật lý trị liệu
Tránh té ngã.
Sự điều hòa tình trạng nội môi suy giảm
Mất dần khả năng bảo tồn gây giảm khả năng
thích nghi với những nhu cầu biển đổi của môi
trƣờng.
Sự mất điều hòa cân bằng nội môi phản ánh
những thay đổi quan trọng trong sự tổng hợp,
chuyển hóa và hoạt động của hormon.
Những thay đổi nàỵ có thể không nhận thấy rõ
ràng trên lâm sàng.
Chức năng của hệ thống nội tiết lão hóa đƣợc duy trì
nhờ: bài tiết một hormon để bù đắp cho sự mất chức
năng của một hormon khác theo cơ chế feedback hoặc
bù lại cho những thay đổi trong quá trình chuyển hóa.
◦ VD: đàn ông lớn tuổi có nồng độ testosterone trong giới hạn
bình thƣờng chính là nhờ sự bài tiết hormon LH tuyến yên và
nồng độ LH trong máu tăng bù trừ một phần cho sự giảm bài
tiết testosterone tại tinh hoàn
Biểu hiện lâm sàng của rối loạn hệ nội tiết ở NCT
thƣờng không điển hình và diễn tiến thầm lặng.
◦ Ví dụ: suy giáp và cƣờng giáp có thể biểu hiện tƣơng tự với
những triệu chứng không đặc hiệu nhƣ mệt mỏi, sụt cân,
suy yếu, táo bón, suy nhƣợc cơ thể.
Bệnh nội tiết đôi khi biểu hiện rất kinh điển ở ngƣời
cao tuổi (NCT) mà những triệu chứng này lại ít gặp
ở giới trẻ.
◦ Ví dụ: Nhiễm độc giáp, NCT tỏ ra thờ ơ, lãnh đạm, chậm
tâm thần vận động, suy nhƣợc; còn trong đái tháo đƣờng,
họ có thể biểu hiện bằng tình trạng tăng áp lực thẩm thấu,
điều hiếm thấy ở ngƣời < 50 tuổi.
Do dấu hiệu và triệu chứng không điển hình của
những rối loạn nội tiết ở NCT nên chỉ có thể đánh
giá đúng mức bằng cách tầm soát thƣờng quy
chức năng hệ nội tiết.
Bệnh đi kèm, thuốc sử dụng, sự thay đổi dinh
dƣỡng, tổng trạng cơ thể làm sai lệch.
Thiếu giá trị giới hạn bình thƣờng hiệu chỉnh theo
tuổi cho các xét nghiệm định lƣợng hormon.
Thứ nhất: Điều trị chú ý bệnh phối hợp, thuốc, sự thay
đổi tỷ lệ thanh thải của thuốc và hormon, thay đổi về
tính hiệu quả, nhạy cảm của cơ quan đích.
Hiệu quả điều trị của liệu pháp hormon thay thế cho kết
cục khác nhau giữa ngƣời lớn tuổi và ngƣời trẻ.
◦ Ví dụ: Liệu pháp eostrogen thay thế.
Thứ hai:
◦ hạn chế tối đa nguy cơ ngộ độc thuốc.
◦ kê toa quá nhiều thuốc không cần thiết;
◦ hiệu chỉnh dựa trên độ thanh thải theo tuổi;
◦ liều tối thiểu nhƣng vẫn đạt đƣợc hiệu quả điều trị.
Thứ ba: thuốc mới nên bắt đầu với liều thấp và tăng
dần nếu cần thiết.
Thứ tƣ: xem xét lai định kỳ và ngƣng thuốc khi thấy
không còn cần thiết nữa.
Thứ 5: chú ý cải thiện chức năng nhận thức và chức
năng cơ thể đối với NCT.
Đái tháo đƣờng là một rối loạn chuyến hóa
thƣờng gặp ở ngƣời cao tuổi.
Đái tháo đƣờng (ĐTĐ): ảnh hƣởng đến chuyển
hóa đƣờng, chuyên hóa lipid và protein.
Biến chứng:
◦ bệnh lý tim mạch,
◦ bệnh thận,
◦ bệnh võng mạc
◦ bệnh lý thần kinh ngoại biên
làm tăng tỷ lệ bệnh tật và tử vong ở NCT.
DỊCH TỄ HỌC
ĐÁI THÁO ĐƢỜNG:
1.Triệu chứng điển hình của ĐTĐ + ĐH bất kỳ ≥
200mg/dL (11.1 mmol/L)
2.ĐH đói ≥ 126mg/dL (7.0 mmol/L)
3.ĐH ≥ 200mg/dL (11.1 mmol/L) sau 2 giờ test dung nạp
glucose
RỐI LOẠN DUNG NẠP GLUCOSE
ĐH ≥ 140mg/dL (7.8 mmol/L) và < 200mg/dL sau 2 giờ test
dung nạp glucose
RỐI LOẠN ĐƢỜNG HUYẾT ĐÓI
ĐH đói ≥ 100mg/dL (5.6 mmol/L) và < 126 mg/dL (7.0 mmol/L)
1. Kiểm soát nguy cơ tim mạch
2. Phòng ngừa biến chứng mạch máu nhỏ
3. Phòng ngừa các biến chứng khác
4. Kiểm soát tình trạng tăng đƣờng huyết
5. Chế độ dinh dƣỡng
6. Tập thể dục
Dậy thì bắt đầu giảm
Tiệp tục giảm tuổi
trung niên
SX không
đáng kể-NCT
Lâm sàng của suy
tuyến yên trƣớc
◦ Tụt HA tƣ thế
◦ Mệt mỏi
◦ Mất libido
◦ Sụt cân
◦ Giảm chức năng sinh dục,
◦ Giảm Natri máu
◦ Hạ đƣờng huyết
Nguyên nhân
1. U biểu mô tuyến yên
2. Di chứng sau điều trị phẫu
thuật hay xạ trị u T.Yên
3. U quanh tuyến yên
4. Bệnh lý mạch máu (Nhồi
máu tuyến yên, phình
mạch)
5. Chấn thƣơng não
6. Bệnh thâm nhiễm hay u
hạt
7. Nhiễm khuẩn
NCT có nguy cơ cao với thiếu dịch, hay quá
tải dịch tự do.
Hệ thống duy trì tình trạng thể tích và áp lực
thẩm thấu:
◦ ADH
◦ Áp cảm thụ quan
◦ Thụ thể áp lực thẩm thấu
◦ Nồng độ nƣớc tiểu
◦ Đáp ứng hormon
◦ Cơ chế khát
Hormon Đáp ứng
ADH
Nồng độ ADH cơ bản ↑
Phóng thích ADH với kích thích osmoreceptor ↑
Phóng thích ADH với kích thích baroreceptor ↓
Đáp ứng của thận với ADH ↓
ALDOSTERONE
[Aldosterone] cơ bản ↓
Phóng thích Aldosterone khi thiếu Na ↓
Phóng thích Aldosterone do tƣ thế đứng ↓
Phóng thích Aldosterone sau kích thích ACTH ↔
RENIN
Hoạt động renin trong máu ↓
HORMON LỢI NiỆU TỪ NHĨ (ANH)
[ANH] cơ bản ↑
Đáp ứng ANH với các kích thích ↑
Xét nghiệm đánh giá: Xét nghiệm kích thích ACTH đƣợc
dùng để khảo sát suy thƣợng thận nguyên phát hoặc thứ
phát mạn tính.
Tiêm bolus 250 μg ACTH Đo cortisol máu sau 30’-60’
Đáp ứng [cortisol] : Không thay đổi theo quá trình lão hóa.
◦ Khi cortisol máu > 20 ụg/dL/trong xét nghiệm cơ bản hoặc sau khi
tiêm ACTH loại trừ suy thƣợng thận,
◦ Test (+), nồng độ ACTH trong máu lúc 8 giờ sáng giúp phân biệt suy
thƣợng thận nguyên phát (TĂNG CAO) và thứ phát (BT hoặc
THẤP).
Chức năng hạ đồi-tuyến yên- glucocorticoid tƣơng đối
không thay đổi theo tuổi
Hệ TKTW
Suy giảm nhận thức, cảm xúc không
ổn định, trầm cảm, rối loạn tâm thần
Xƣơng
Loãng xƣơng, gãy xƣơng
Cơ: yếu cơ, teo cơ
Dịch và điện giải: giữ muối, nƣớc , phù,
tăng Kali máu
Chuyển hóa: béo trung tâm, tăng đƣờng
huyết, tăng TG
Tim: suy tim sung huyết, tăng huyết
áp
Dạ dày, ruột: Loét
Da: mỏng, khó lành vết thƣơng
Thị lực: Đục thủy tinh thể, tăng nhãn áp
Hệ thống miễn dịch: giảm MD qua trung
gian tế bào, tăng nguy cơ nhiễm khuẩn
Chức năng: giảm khả năng vận chuyển, đi
lại; té ngã, sống phụ thuộc
Tăng cortisol thƣợng thận: đa số do tác dụng
phụ của điều trị corticoid
Suy thƣợng thận: do stress hay ngƣng corticoid
đột ngột
U tuyến thƣợng thận: lành tính, hiếm gặp/NCT
U tủy thƣợng thận: ung thƣ hiếm gặp
63
Kết luận
-Lão hóa tim mạch dẫn đến xơ chai thành
mạch (tăng huyết áp tâm thu), giảm chức năng
tâm trƣơng, hở van tim, dầy cơ thất trái.
-Lão hóa hệ thận – tiết niệu: tăng khi có kèm
theo bệnh l ý tăng huyết áp hay đái tháo đƣờng.
NCT cần đánh giá độ lọc cầu thận khi dùng
thuốc, chụp cản quang.
-Lão hóa cơ xƣơng khớp dẫn đến giảm mật độ
xƣơng (loãng xƣơng), thoái hóa đĩa đệm, thoái
hóa khớp.
-Cần có các biện pháp chăm sóc thích hợp.
Việc dùng nhiều thuốc điều trị các bệnh mạn tính đi kèm
làm tăng nguy cơ mắc các rối loạn nội tiết : đái tháo
đƣờng typ 2, cƣờng giáp, suy giáp, hội chứng Cushing,
suy thƣợng thận
Các biểu hiện lâm sàng của rối loạn nội tiết kín đáo
Cần thay đổi trong cách tiếp cận và điều trị bệnh nhân
cao tuổi.
Nguyễn Thiện Thành (2002).”Tích tuổi học
cơ sở”. Những bệnh thƣờng gặp ở ngƣời có
tuổi- Nhà xuất bản Y học: 7-22.
Bệnh học ngƣời cao tuổi (2012) Nguyễn Đức
Công–Nhà xuất bản Y học
Bệnh học ngƣời cao tuổi (2013) Nguyễn Văn
Trí –Nhà xuất bản Y học
Hazzard’s Geriatric Medicine and
Gerontology (2004). Jeffrey B. Halter, sixth
edition. Mc Grow Hill.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- htimmchthnkhpnitit_161221120330_8058.pdf