Ba nguyên tắccơbản
Thiếtthực
Thựctiễn
Định hướng hànhđộng
Lịchtrìnhmônhọc Lịchtrìnhmônhọc
Ngày 1: Tổng quan vềquảnlýdựán và vai trò củangười lãnh đạodựán.
Ôn tậpquảnlýdựán theo kếtquảvà Phương pháp khung Lôgic. Trò chơi
quảnlýdựán. Các tiêu chuẩn và nhân tốcho sựthành công củadựán.
Ngày 2: Lậpkếhoạch dựán theo kếtquả. Phân tích các bên liên quan đến
dựán và cơhội cho PPP. Bài tậplậpkếhoạch dựán. Những thách thứcđối
vớilậpkếhoạch dựán.
Ngày 3:Đánh giá kếtquảvàảnh hưởng củaviệc tham gia khu vựctư
nhân. Bài tậpM&E. Chia sẻkinh nghiệm. ập g ệ
Ngày 4: Chia sẻkinh nghiệm. Thách thứcvàvaitròcủaphụnữtạidựán hỗ
trợtam nông-IFAD. Chia sẻkinh nghiệm. Lậpkếhoạch tổng hợp. Tổng kết.
Lịch hàng ngày:
8:30-12:00 (với 15’ nghỉ giải lao lúc 10:00)
13:30-17:00 (với 15’ nghỉ giải lao lúc 15:00)
33 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1093 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Lãnh đạo và quản lý dự án, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nguồn
nước sạch
Chỉ số hỗn hợp: VD: Số lượng trẻ em thiếu Vitamin A
Chỉ số gián tiếp: VD: Phần trăm hộ gia đình có xe đạp
Chỉ số định lượng: VD: Chức năng của Ban quản lý dự án với đầy đủ
nhân viên (có thể mô tả hoặc không giới hạn)
3QLDA_DBKI D2_p 5
Ví dụ: Các chỉ số trong dự án
giáo dục y tế cộng đồng
• Nguồn lực
• H t độ
• Ngân sách và số ngày lao động
• Số lượng buổi huấn luyện
• Số lượng tờ rơi được in và phân phátoạ ng
• Đầu ra
• Kết quả
• Số lượng người nhận được tờ rơi
• Số lượng người đọc tờ rơi
• Số lượng người tham gia buổi huấn luyện
• Số lượng người biết và hiểu nội dung tờ rơi
hoặc buổi huấn luyện
• Số lượng người thay đổi quan điểm
• Số lượng người thay đổi hành vi
• Tác động
• Tỷ lệ phần trăm của dân cư mục tiêu đáp
ứng các tiêu chuẩn vệ sinh
• Tỷ lệ suy giảm bệnh và tử vong
SM02.02 PO&I Lesson 9 - Page 6
Các thước đo đánh giá
Thiết thực
Bài học
Hiệu suấtHiệu quả
Tác động Tính bền vững
4SM02.02 PO&I Lesson 9 - Page 7
Đánh giá hiệu quả của dự án
• Tính hiệu quả: Mức độ dự án đạt được mục tiêu đã định
• Trả lời các câu hỏi
Dự án có đạt được mục tiêu phát triển không?
Tiến độ thực hiện dự án nhắm tới các mục tiêu có
đúng thời gian không ?
Dự án có đến được đối tượng thụ hưởng lợi ích mục
tiêu không?
Dự án có những tác động gì đến các đối tượng thụ
hưởng lợi ích mục tiêu?
Dự án có duy trì đủ các tiêu chuẩn không?
SM02.02 PO&I Lesson 9 - Page 8
Đánh giá hiệu suất của dự án
• Hiệu suất (hoặc chi phí – hiệu suất): liên kết các
sản phẩm và đầu ra của dự án với các nguồn
lực được huy động và sử dụng
• Trả lời các câu hỏi
Các kết quả thu được với các nguồn lực được
chấp nhận có nằm trong môi trường của dự án
không?
Các nguồn lực có được sử dụng một cách tốt
nhất không?
Có cách nào để nâng cao năng suất, tiết kiệm chi
phí mà không làm gây hại đến việc thực hiện dự
án không?
5SM02.02 PO&I Lesson 9 - Page 9
Đánh giá sự thiết thực của dự án
• Sự thiết thực của sự án có nghĩa:
Đáp ứng nhu cầu thực sự của các đối tượng thụ hưởng lợi ích
mục tiêu
ề ế ủ ể Đáp ứng các đi u kiện thực t c a địa đi m dự án, và
Phù hợp với các chính sách ưu tiên của các nhà tài trợ và cơ
quan có thẩm quyền liên quan
• Trả lời các câu hỏi
Mục tiêu của dự án có duy trì được tầm quan trọng của nó đối
với các đối tượng đã xác định không?
Các mục tiêu của dự án có phù hợp với những ưu tiên của cơ
quan tài trợ (và/hoặc cơ quan chính quyền địa phương)?
Các giả định Khung Lôgic của dự án có căn cứ không?
Kết quả của dự án có tác động quan trọng đến các điều kiện
phát triển của các đối tượng thụ hưởng lợi ích không?
SM02.02 PO&I Lesson 9 - Page 10
Đánh giá tác động của dự án
• Tác động là những thay đổi lớn và mang tính dài hạn
gây ra bởi các hoạt động và kết quả của dự án. (Đó có
thể là những tác động tích cực, tiêu cực và ngoài ý
ố )mu n
• Trả lời các câu hỏi
Kết quả của dự án là gì?
Dự án có đóng góp được những thay đổi có thể nhận
thấy được đối với đối tượng thụ hưởng lợi ích hay
không?
Những thay đổi về thể chế và tổ chức có phản ánh
được sự cải thiện năng lực không?
Ai là người được nhận lợi ích từ kết quả và sự thay
đổi của dự án?
Các tác động không mong muốn khác?
6SM02.02 PO&I Lesson 9 - Page 11
Tính bền vững
• Tính bền vững là mức độ mà các kết quả tích cực của dự án
sẽ duy trì sau khi sự hỗ trợ và can thiệp của dự án đã kết
thúc.
• Câu hỏi của tính bền vững
Các bên liên quan có chịu trách nhiệm phần của mình về
dự án không?
Các nhóm địa phương có tích cực tham gia vào dự án
không?
Sự ổn định của tài chính?
Năng lực của người dân địa phương và các tổ chức liên
quan?
Có các điều kiện thuận lợi bên ngoài cho người dân địa
phương và các tổ chức tiên hành các hoạt động của dự
án hay không?
Dự án có đủ linh hoạt để thay đổi trong môi trường tương
lai hay không?
SM02.02 PO&I Lesson 9 - Page 12
Dự án sẽ ổn định nếu
• Đối tượng hưởng lợi và các nhóm xã hội địa phương thể hiện quyền
sở hữu của họ đối với dự án bằng cách tham gia tích cực trong tất cả
các chức năng của dự án (thiết kế, thực hiện, quản lý, theo dõi và
đánh giá)
• Đối tượng hưởng lợi và các nhóm xã hội địa phương có năng lực và
điều kiện để duy trì các hoạt động và kết quả của dự án
Kiến thức và kỹ năng cần thiết cho dự án
Sắp xếp thể chế và quy định cơ sở hạ tầng
Nguồn lực ở mức cơ bản
• Đối tượng hưởng lợi và các nhóm xã hội địa phuwong nhận ra sự
quan tâm và trách nhiệm của họ trong việc duy trì dự án thông qua:
Cung cấp và chia sẻ nguồn lực và nỗ lực cho dự án
Tích lũy và chia sẻ kinh nghiệm của dự án
Duy trì và phát triển hơn nữa kết quả của dự án
7SM02.02 PO&I Lesson 9 - Page 13
Bài tập
• Xác định các kết quả chính hoặc các tác động
mong đợi đến chuỗi giá trị vì người nghèo cho
sản phẩm mà nhóm anh/chị đã phát triển trong
bài tập ngày hôm qua.
• Xây dựng các chỉ số có căn cứ để đo lường
mức độ mà kết quả và tác động của dự án sẽ
đạt được
• Chuẩn bị: 20’. Thuyết trình: 5’.
SM02.02 PO&I Lesson 9 - Page 14
Mô hình đánh giá dự án
Đối tượng DA
(nhu cầu, điều kiện)
Ảnh
hưởng
Thiết kế &
hoạch định
dự án
Thiết thực
Hiệu quả
Tính bền vững
Nguồn
lực
Hoạt
động Kết quả Mục tiêu
Hiệu suất
8Ngày 4: Xử lý tình huống, kế hoạch hành
động tổng hợp, tổng kết
Quản lý rủi ro
ấ ề ềV n đ v giới trong việc
thực hiện
Kế hoạch hành động tồng
hợp
Tổng kết
15
SM02.02 PO&I Lesson 5 - Page 16
Quản lý rủi ro
• Rủi ro: Rủi ro của dự án là sự kiện tiềm ẩn (không chắc
chắn) có thể gây nên những tác động tiêu cực đến khả
năng đạt được mục tiêu của dự án.
• Hai nguyên nhân của sự không chắc chắn:
Sự thiếu thông tin hay thông tin thiếu chính xác
Bản chất của sự việc (ở tương lai)
• Quản lý rủi ro: Quản lý rủi ro là quy trình có tính hệ
thống xác định, đánh giá, phân tích và ứng phó với các
rủi ro khác nhau mà một dự án phải đối mặt để
Tăng cường cơ hội đạt được những mục tiêu và tác động
đã định
Kiểm soát và giảm thiểu thiệt hại cho dự án
Giúp giải trình và bảo vệ các quyết định được đưa ra để
xử lý rủi ro và phát sinh trong DA
9SM02.02 PO&I Lesson 5 - Page 17
Trình tự quản lý rủi ro dự án
Nhận diện
Đánh giá
Phân tích
Ứng phó
SM02.02 PO&I Lesson 5 - Page 18
Xác định rủi ro
• Mục tiêu:
Xác định và phân loại tất cả các rủi ro liên quan đến dự án
Cung cấp cơ sở cho việc đánh giá rủi ro
Khuyến khích các cuộc đối thoại mở về các rủi ro của dự án
ầ• Đ u vào:
Phân tách công việc, hoạch định dự án và phân tích môi trưởng dự án,
dự báo
Kinh nghiệm từ các dự án khác hoặc trước đó
• Công cụ:
Thảo luận (não công) thường xuyên
Danh sách các rủi ro thường gặp
• Câu hỏi:
Những rủi ro gì có thể xảy ra?
• Chúng ta cần điều kiện gì?
• Những tham số hay giả định nào được sử dụng trong thiết kế và
thẩm định có thể không chính xác và bị thay đổi?
• Sự kiện nào có thể xảy ra ảnh hưởng tiêu cực đến dự án?
Chúng ta đo lường hoặc định tính rủi ro như thế nào?
Chúng ta cần có những dữ liệu nào để đánh giá và phân tích rủi ro
này?
10
SM02.02 PO&I Lesson 5 - Page 19Đánh giá và phân tích rủi ro
• Đánh giá rủi ro: để ước tính
Khả năng xảy ra rủi ro
Thiệt hại có thể xảy gây ra bởi các rủi ro
• Phương pháp:
Thu thập dữ liệu quá khứ
Phâ tí h dữ liệ để ớ tí h ủi à thiết lậ ối t n c u ư c n r ro v p m ương quan
Bổ xung dữ liệu còn thiếu bằng đánh giá chủ quan (chuyên gia, thảo
luận mở, v.v)
• Phân tích rủi ro bao gồm:
Xác định và đánh giá những nguyên nhân có thể của các yếu tố rủi ro
Đánh giá các tác động tổng hợp của rủi ro đối với dự án:
• Ước lượng khả năng và mức độ thiệt hại của
• Phân phối xác suất các thiệt hại có thể có
Đánh giá năng lực của các bên liên quan để kiểm soát rủi ro và/hoặc
chịu đựng thiệt hại
Phân tích quan điểm của các bên liên quan về các rủi ro (hoặc quan
điểm của họ về cân đối giữa lợi ích và rủi ro)
SM02.02 PO&I Lesson 3 - Page 20
Đánh giá rủi ro
Dễ xảy ra Có thể
xảy ra
Khó xảy
ra
Rất khó
xảy ra
Hầu như
không thể
N h iguy ạ
Nặng nề
Khá nặng nề
Chấ hập n n
được
Có thể bỏ qua
11
SM02.02 PO&I Lesson 5 - Page 21
Ứng phó rủi ro
• Giảm thiểu rủi ro là giảm:
Khả năng xảy ra rủi ro bằng cách thay đổi phạm vi dự án, và xử
lý các nguyên nhân dẫn đến rủi ro
Thiệt hại bởi các biện pháp dự phòng
• Chuyển giao rủi ro (hoặc tái phân bổ): Chuyển giao (một phần) rủi
ro cho các bên khác bằng:
Bảo hiểm
Hợp tác để chia sẻ rủi ro
Hợp đồng phụ.
• Nhận xét về chuyển giao rủi ro:
ể Chuy n giao rủi ro cho các bên khác thường đi kèm với các chi
phí nhất định (phí rủi ro)
Chuyển giao rủi ro không nhất thiết phải làm giảm thiểu toàn bộ
nguy cơ rủi ro của dự án. Trong một vài trường hợp, chuyển
giao rủi ro thậm chí làm tăng rủi ro (Ví dụ: Khi bên nhận rủi ro
không nhận thức được rủi ro và không có khả năng hấp thụ rủi
ro).
Bài tập tổng hợp
• Các nhóm xem lại kết quả bài tập trước của mình và
tạo một kế hoạch hành động toàn diện về phát triển
h ỗi iá t ị ì ời hè ủ ột ả hẩ thí h
QLDA _ DBK L1 - 22
c u g r v ngư ng o c a m s n p m c
hợp trong khu vực của dự án.
• Kế hoạch cần bao gồm sự chỉnh sửa về:
Các tác động và kết quả dự kiến, với các chỉ số
Các hoạt động với kết quả đầu ra hoặc các tiêu
chuẩn hoàn thành lịch trình cá nhân hoặc đơn vị , ,
chịu trách nhiệm
Ước lượng chi phí
Kế hoạch quản lý rủi ro
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- presentation_slides_vn_6903.pdf