So sánh giữa chuẩn 802.11a và chuẩn 802.11b ta nhận
thấy chuẩn 802.11 a hỗ trợ tốc độtruyền tin cao hơn nhiều
so với chuNn 802.11b và giảm đáng kể các tạp nhiễu gây ra
do các thiết bị không dây khác. Tuy nhiên do sử dụng
phạm vi tần số cao từ 5GHz nên phạm vi bao phủ của thiết
bị truyền trong chuẩn 802.11a nhỏ hơn ¼ phạm vi bao phủ
của thiết bị truyền trong chuẩn 802.11b.
49 trang |
Chia sẻ: thienmai908 | Lượt xem: 1368 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Lan không dây – Wireless Lans, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tự như Ethernet), phân phối truy nhập cho tất cả các node
Trường Đại học Tây Bắc - Khoa Toán - Lý – Tin
Mai Văn Tám – Bộ môn Khoa học máy tính và Mạng
sử dụng cơ chế cảm nhận và giao thức truy nhập tập trung
bao gồm việc điều khiển truy nhập bởi một node điều khiển
trung tâm.
Giao thức truy nhập phân tán có ý nghĩa cho một mạng ad
hoc của các trạm ngang hàng.
Giao thức truy nhập tập trung mang tính chất tự nhiên cho
các cấu hình mà trong đó một số lượng các trạm không dây
tương tác được với nhau và một số trạm cơ sở, những trạm
này kết nối với xương sống của của một LAN có dây, cách
Trường Đại học Tây Bắc - Khoa Toán - Lý – Tin
Mai Văn Tám – Bộ môn Khoa học máy tính và Mạng
thức truy nhập này đặec biệt có ích nếu một vài dữ liệu là
nhạy cảm với thời gian hay có mức ưu tiên cao.
Kết quả cuối cùng cho 802.11 là một giải thuật cho MAC
được gọi là DFWMAC (Distributed Foundation Wireless
MAC – Cơ sở phân tán không dây cho MAC), giải thuật
này cung cấp một cơ chế đièu khiển truy nhập phân tán với
một điều khiển tập trung lựa chọn được xây dựng trên đỉnh,
kiến trúc này được mô tả như sau:
Trường Đại học Tây Bắc - Khoa Toán - Lý – Tin
Mai Văn Tám – Bộ môn Khoa học máy tính và Mạng
Logical Link Layer (LLC)
Contention – free
Service
Point Coordination
Function (PCF)
Contention Service
Distributed Coordination Function (DCF)
2.4GHz
Frequency
hopping
spread
spectrum
1MBps
2Mbps
2.4 Ghz
Direct
sequence
spread
spectrum
1MBps
2Mbps
Infrared 1Mbps
2Mbps
5GHz
Orthgonal
(trực giao)
FDM 6,9, 12,
18, 24, 36,
48, 54 Mbps
2.4 Ghz
Direct
sequence
spread
spectrum 5.5
Mbps
11Mbps
2.4 Ghz
DS-SS 6,9,
12, 18, 24,
36, 48, 54
Mbps
IEEE 802.11 IEEE 802.11a IEEE 802.11b IEEE 802.11b
Trường Đại học Tây Bắc - Khoa Toán - Lý – Tin
Mai Văn Tám – Bộ môn Khoa học máy tính và Mạng
+ Distributed Coordination Function- Chức năng kết hựp
phân tán: Sử dụng giải thuật cạnh tranh để cung cấp truy
nhập cho tất cả cuộc truyền tin.
+ Point Coordination Function – Chức năng kết hợp điểm:
là một giải thuật MAC tập trung được sử dụng để cung cấp
dịch vụ không có cạnh tranh. PCF được xây dựng trên đỉnh
của DCF và khai thác các đặc điểm của DCF để đảm bảo
truy nhập cho người dùng.
7. MAC Frame
FC D/I Address Address Address SC Address Frame body CRC
2 2 6 6 6 2 6 0 to 2312 4
Trường Đại học Tây Bắc - Khoa Toán - Lý – Tin
Mai Văn Tám – Bộ môn Khoa học máy tính và Mạng
+ FC- Frame Control: Chỉ rõ loại frame (điều khiển, quản
lý, hay dữ liệu) và cung cấp thông tin điều khiển. Các
thông tin điều khiển chỉ rõ frame tới hay đến từ 1 một hệ
thống phân phối (DS), thông tin phân mảnh và thông tin bí
mật.
+ D/I – Duaration/Connection ID: Nếu được sử dụng như
là 1 trường thời gian, chỉ rõ thời gian mà kênh sẽ được
phân phối để truyền thành công 1 MAC frame (tính bằng
micro giây). Trong một vài frame điều khiển trường này
bao gồm một sự kết hợp hoặc một liên kết, một định danh.
Trường Đại học Tây Bắc - Khoa Toán - Lý – Tin
Mai Văn Tám – Bộ môn Khoa học máy tính và Mạng
+ Address: Số lượng và ý nghĩa của các trường địa chỉ phụ
thuộc vào từng hoàn cảnh. Các kiểu địa chỉ bao gồm
nguồn, đích, trạm truyền và trạm nhận.
+ SC- Sequence Control: Bao gồm 4 bit trường con số hiệu
phân mảnh được sử dụng để phân mảnh và hợp nhấp và 12
bit số thứ tự được sử dụng để đánh số các frame được gửi.
+ Frame Body: Bao gồm một MSDU hay một phần của
MSDU. MSDU có thể là một LLC protocol data unit hoặc
một MAC control information.
+ CRC: Frame check sequence.
Trường Đại học Tây Bắc - Khoa Toán - Lý – Tin
Mai Văn Tám – Bộ môn Khoa học máy tính và Mạng
8. Một số chun của 802.11
Chu n 802.11
Năm 1977 IEEE đã tạo ra tiêu chuNn đầu tiên cho các
mạng LAN không dây, chuNn này được đặt tên là 802.11.
Tuy nhiên chuNn 802.11 chỉ hỗ trợ các mạng không dây với
băng thông tối đa là 2Mbps, tốc độ truyền này là quá thấp
cho các ứng dụng, do đó chỉ trong một thời gian ngắn các
sản phNm của chuNn 802.11 đã không được tiếp tục sản
xuất.
Chu n 802.11.a
Trường Đại học Tây Bắc - Khoa Toán - Lý – Tin
Mai Văn Tám – Bộ môn Khoa học máy tính và Mạng
ChuNn 802.11a là một trong các chuNn trong truyền
thông không dây. 802.11 và là một trong các chuNn của các
mạng Ethernet không dây. Về mặt lý thuyết chuNn 802.11a
hỗ trợ tốc độ truyền tin 54 Mbps.
Ưu điểm chính của chuNn 802.11a là truyền các tín hiệu
trong giải tần số vô tuyến với các tần số lớn hơn 5GHz,
phạm vi tần số này là điều chỉnh được, nghĩa là các thiết bị
của 802.11a tận dụng các tần số không được sử dụng bởi
các sản phNm không dây thương mại.
Trường Đại học Tây Bắc - Khoa Toán - Lý – Tin
Mai Văn Tám – Bộ môn Khoa học máy tính và Mạng
Nhược điểm chính của chuNn 802.11a là các thiết bị
truy nhập (access point) và các bộ điều hợp (adapter) có giá
thành cao hơn nhiều so với các thiết bị sử dụng trong chuNn
802.11b.
Chu n 802.11.b (Wi-Fi)
ChuNn 802.11b là một trong các chuNn trong truyền
thông không dây. 802.11 và là một trong các chuNn của các
mạng Ethernet không dây và còn được gọi là Wi-Fi. Các
mạng LAN không dây sử dụng chuNn 802.11b hỗ trợ tốc độ
truyền tin tối đa là 11 Mbps.
Trường Đại học Tây Bắc - Khoa Toán - Lý – Tin
Mai Văn Tám – Bộ môn Khoa học máy tính và Mạng
Ưu điểm chính của chuNn 802.11b là sử dụng các thiết
bị có giá thấp hơn nhiều so với các thiết bị sử dụng trong
chuNn 801.11 a và một số chuNn khác chẳng hạn như chuNn
802.11g. Do đó các gia đình và các công ty nhỏ có thể sử
dụng các mạng LAN không dây chuNn 802.11b.
Nhược điểm chính của chuNn 802.11b là tốc độ truyền
tin thấp. ChuNn 802.11b sử dụng phạm vi tần số 2.4 GHz,
phạm vi tần số này là không điều chỉnh được, nghĩa là các
thiết bị truyền sóng radio trong một số thiết bị khác chẳng
hạn như lò vi sóng, thiết bị điều khiển cửa, các thiết bị điều
Trường Đại học Tây Bắc - Khoa Toán - Lý – Tin
Mai Văn Tám – Bộ môn Khoa học máy tính và Mạng
khiển chò chơi của trẻ em cũng sử dụng chung tần số này
và do đó có thể gây nhiễu cho mạng sử dụng chuNn
802.11b.
So sánh giữa chuNn 802.11a và chuNn 802.11b ta nhận
thấy chuNn 802.11 a hỗ trợ tốc độ truyền tin cao hơn nhiều
so với chuNn 802.11b và giảm đáng kể các tạp nhiễu gây ra
do các thiết bị không dây khác. Tuy nhiên do sử dụng
phạm vi tần số cao từ 5GHz nên phạm vi bao phủ của thiết
bị truyền trong chuNn 802.11a nhỏ hơn ¼ phạm vi bao phủ
của thiết bị truyền trong chuNn 802.11b. Các bức tường và
Trường Đại học Tây Bắc - Khoa Toán - Lý – Tin
Mai Văn Tám – Bộ môn Khoa học máy tính và Mạng
các vật cản ảnh hưởng tới phạm vị hoạt động của mạng
không dây chuNn 802.11a nhiều hơn so với các mạng
không dây chuNn 802.11b.
Chu n 802.11.g
ChuNn 802.11g đã được phê chuNn năm 2003 và là
chuNn cuối cùng trong họ các chuNn 802.11 cho các mạng
LAN không dây và được sử dụng cho các mạng Ethernet.
ChuNn 802.11g được mở rộng và phát triển từ chuNn
802.11b. ChuNn 802.11g hỗ trợ tốc độ truyền tối đa là 54
Mbps với tần số 2.4 GHz
Trường Đại học Tây Bắc - Khoa Toán - Lý – Tin
Mai Văn Tám – Bộ môn Khoa học máy tính và Mạng
Chu n 802.11.n
ChuNn 802.11n là một tiêu chuNn công nghiệp đang
được xây dựng để thay thế cho các chuNn 802.11a, 802.11b
và 802.11g . 802.11n hỗ trợ cho các mạng Wi-Fi tốc độ
cao. 802.11n hoạt động bằng cách tận dụng các ăng ten
không dây được sắp xếp nối tiếp nhau để gửi và nhận dữ
liệu. Một kỹ thuật khác được triển khai bởi 802.11n bao
gồm việc tăng băng thông của kênh. Trong các mạng
802.11a/b/g mỗi một thiết bị sử dụng một kênh đã được
định vị trước để truyền và nhận thông tin. Mỗi một kênh
Trường Đại học Tây Bắc - Khoa Toán - Lý – Tin
Mai Văn Tám – Bộ môn Khoa học máy tính và Mạng
trong mạng 802.11n sẽ sử dụng phạm vi tần số lớn hơn so
với các chuNn trước đây, do đó sẽ tăng thông lượng của
kênh.
ChuNn 802.11n sẽ hỗ trợ tốc độ truyền 100 Mbps hoặc
thậm chí lớn hơn 200 Mbps. Một số nhà sản xuất đang
cung cấp các thiết bị không dây pre-N dựa trên những dự
kiến ban dầu của chuNn 802.11n, tuy nhiên các thiết bị này
có thể không tương thích hoàn toàn với các thiết bị của
chuNn 802.11n
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bai so 10 - LAN KHÔNG DÂY.pdf