Lạm dụng bằng lời nói trong gia đình và rối loạn cảm xúc ở nạn nhân: Tổng quan nghiên cứu

Lạm dụng bằng lời nói là việc sử dụng lời nói hoặc nhận xét gây ra sự đau

khổ, hạ thấp, sỉ nhục, đe dọa, thể hiện sự thiếu tôn trọng đối với người khác.

Lạm dụng bằng lời nói diễn ra một cách công khai hoặc ẩn, bằng chứng của

hành vi này có thể không rõ ràng như các hình thức lạm dụng khác, nhưng ở

nạn nhân vẫn tồn tại tổn thương về mặt tinh thần, là nguy cơ cho những vấn

đề sức khỏe tâm thần nghiêm trọng hơn. Bài viết phân tích mối quan hệ giữa

trải nghiệm bị lạm dụng bằng nói trong gia đình và các rối loạn cảm xúc, cụ

thể là rối loạn lo âu và rối loạn trầm cảm ở nạn nhân dựa trên các kết quả

nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam. Bài viết đã tổng hợp các nghiên

cứu được xuất bản trong khoảng 10 năm trở lại đây, chúng tôi đã tổng hợp

và chọn lọc được tất cả 28 nghiên cứu đã được công bố có liên quan trực tiếp

đến lạm dụng lời nói và mối quan hệ của trải nghiệm này với rối loạn cảm

xúc ở nạn nhân. Kết quả cho thấy lạm dụng bằng lời nói thường đi kèm với

các hình thức lạm dụng khác (ví dụ như lạm dụng thể chất và lạm dụng tình

dục), trải nghiệm bị lạm dụng bằng lời nói góp phần gây nên rối loạn trầm

cảm và rối loạn lo âu ở nạn nhân.

pdf21 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 18/05/2022 | Lượt xem: 376 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Lạm dụng bằng lời nói trong gia đình và rối loạn cảm xúc ở nạn nhân: Tổng quan nghiên cứu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
r ưở ng th àn h. K ết q uả cũ ng c ho t hấ y nh ữn g ng ườ i t ừn g bị lạ m dụ ng v ề m ặt th ể ch ất , t ìn h dụ c k ết h ợp v ới lạ m d ụn g về tâ m lý sẽ là m g ia tă ng n gu y cơ có c ác tr iệ u ch ứn g tr ầm c ảm ở tu ổi tr ưở ng th àn h Ch en , Zh an g & Su n, Y . 20 19 Tr un g Q uố c 11 73 n gư ời t ừn g dù ng m et ha m ph et am in e t ro ng cá c tr un g tâ m c ai n gh iệ n m a t úy củ a T ru ng Q uố c Đ ịn h lư ợn g Tr ải n gh iệ m b ị l ạm d ụn g về m ặt c ảm x úc (b ao g ồm b ị l ạm d ụn g bằ ng lờ i n ói ), lạ m dụ ng tì nh d ục , b ỏ bê v ề m ặt cả m x úc v à b ỏ bê v ề m ặt th ể c hấ t c ó th ể l àm tă ng n gu y cơ tr ầm cả m Ka sc ak ov a & cộ ng sự . 20 20 Cộ ng hò a S éc M ẫu cộ ng đồ ng gồ m 18 00 n gư ời (t uổ i T B: 46 ,6 tu ổi ) v à 6 7 bệ nh n hâ n có rố i l oạ n th íc h ứn g ho ặc lo âu (t uổ i T B: 4 0, 5 tu ổi ) Đ ịn h lư ợn g Tr ải n gh iệ m b ị l ạm d ụn g về m ặt c ảm x úc (b ao gồ m lạ m d ụn g b ằn g l ời n ói ) t ro ng th ời th ơ ấu là y ếu tố g óp p hầ n dẫ n đế n lo â u ở tu ổi tr ưở ng th àn h 493 ST T Tá c g iả / N hó m tá c gi ả N ăm xu ất bả n Q uố c g ia M ẫu Ph ươ ng p há p ng hi ên cứ u K ết q uả n gh iê n cứ u ch ín h N i & cộ ng sự . 20 20 Tr un g Q uố c 79 1 tr ẻ 1 0- 16 tu ổi Đ ịn h lư ợn g M ức đ ộ tr ẻ bị n gư ợc đ ãi v ề m ặt c ảm x úc (b ao g ồm lạ m d ụn g bằ ng lờ i nó i) tư ơn g qu an th uậ n vớ i n gu y cơ c ao c ó cá c vấ n đề về cả m x úc v à h àn h vi Tr an & cộ ng sự . 20 17 V iệ t N am 18 51 h ọc si nh đ ượ c c họ n ng ẫu n hi ên 1 2- 17 tu ổi Đ ịn h lư ợn g N gư ợc đ ãi tr ẻ e m có li ên q ua n đế n cá c k hí a cạ nh k há c nh au c ủa s ức k hỏ e tr ẻ em b ao gồ m cả cả m x úc , n hậ n th ức và th ể c hấ t. Tấ t cả c ác k iể u ng ượ c đã i t rẻ e m đ ều c ó liê n qu an đ ến rố i l oạ n cả m x úc Tr an Q uy nh A nh & cộ ng sự . 20 15 V iệ t N am 20 99 sin h vi ên th an h ni ên ở 8 tr ườ ng đ ại h ọc y kh oa Đ ịn h lư ợn g Tr ải n gh iệ m b ị l ạm d ụn g tr on g th ời th ơ ấu (c ảm xú c, bằ ng lờ i n ói , t hể ch ất , c hứ ng k iế n bạ o lự c) có m ối q ua n hệ vớ i c ác tr iệ u ch ứn g tr ầm cả m (b ao g ồm cả ý đ ịn h tự tử ), lo âu Th ai & cộ ng sự . 20 20 V iệ t N am 49 57 h ọc si nh tr un g họ c cơ s ở và t ru ng h ọc p hổ th ôn g 13 -2 0 tu ổi Đ ịn h lư ợn g Tr ải n gh iệ m tu ổi th ơ tiê u cự c t hư ờn g g ặp ở th an h th iế u ni ên V iệ t N am v à có li ên q ua n vớ i t rầ m cả m , đ au k hổ v ề m ặt tâ m lý v à có ý đị nh tự tử 494 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bailer, J., Witthöft, M., Wagner, H., Mier, D., Diener, C., & Rist, F. (2014). Childhood maltreatment is associated with depression but not with hypochondriasis in later life. Journal of psychosomatic research, 77(2), 104-108. Banducci, A. N., Hoffman, E., Lejuez, C. W., & Koenen, K. C. (2014). The relationship between child abuse and negative outcomes among substance users: Psychopathology, health, and comorbidities.  Addictive behaviors, 39(10), 1522-1527. Brennan, W. (2001), Dealing with verbal abuse, Emergency Nurse, 9(5), 15-17. Brown, S., Fite, P. J., Stone, K., & Bortolato, M. (2016). Accounting for the associations between child maltreatment and internalizing problems: The role of alexithymia. Child Abuse & Neglect, 52, 20-28. Cohen, J. R., Menon, S. V., Shorey, R. C., Le, V. D., & Temple, J. R. (2017). The distal consequences of physical and emotional neglect in emerging adults: A person-centered, multi-wave, longitudinal study. Child Abuse & Neglect, 63, 151-161. Collazzoni, A.etal (2014), Humiliation and interpersonal sensitization in depression, J Affecting Disord, 167, 224-227. Collazzoni, A.etal (2015), Comparison of humiliation measurements in depressive versus non-clinical samples: A probable clinical trial, J Clin Psychol, 71, 1218-1224. Crow, T., Cross, D., Powers, A., & Bradley, B. (2014). Emotion dysregulation as a mediator between childhood emotional abuse and current depression in a low-income African-American sample. Child Abuse & Neglect, 38(10), 1590-1598. Chen, Y., Zhang, J., & Sun, Y. (2019). The relationship between childhood abuse and depression in a sample of Chinese people who use methamphetamine.  International Journal of Clinical and Health Psychology, 19(3), 181-188. Choi, K. W., Sikkema, K. J., Vythilingum, B., Geerts, L., Faure, S. C., Watt, M. H.,... & Stein, D. J. (2017). Maternal childhood trauma, postpartum depression, and infant outcomes: Avoidant affective processing as a potential mechanism. Journal of Affective Disorders, 211, 107-115. Dackis, M. N., Rogosch, F. A., Oshri, A., & Cicchetti, D. (2012). The role of limbic system irritability in linking history of childhood maltreatment and psychiatric outcomes in low-income, high-risk women: 495 moderation by FK506 binding protein 5 haplotype.  Development and psychopathology, 24(4), 1237-1252. Dannehl, K., Rief, W., & Euteneuer, F. (2017). Childhood adversity and cognitive functioning in patients with major depression. Child abuse & neglect, 70, 247-254. Donovan, K. L., & Brassard, M. R. (2011), Trajectories of maternal verbal aggression across the middle school years: Associations with negative view of self and social problems, Child Abuse & Neglect, 35, 814-830. Goldberg, R. T. & Goldstein, R. (2000), A comparison of chronic pain patients and controls on traumatic events in childhood, Disability and rehabilitation, 22, 756-763. Hatcher, A. M., Gibbs, A., Jewkes, R., McBride, R. S., Peacock, D., & Christofides, N. (2019). Effect of childhood poverty and trauma on adult depressive symptoms among young men in peri-urban South African settlements. Journal of Adolescent Health, 64(1), 79-85. Inanici, S. Y., Inanici, M. A., & Yoldemir, A. T. (2017). The relationship between subjective experience of childhood abuse and neglect and depressive symptoms during pregnancy. Journal of forensic and legal medicine, 49, 76-80. Jessar, A. J., Hamilton, J. L., Flynn, M., Abramson, L. Y., & Alloy, L. B. (2017). Emotional clarity as a mechanism linking emotional neglect and depressive symptoms during early adolescence. The Journal of early adolescence, 37(3), 414-432. Johnson F Charles. (1998). Child abuse and neglect. In: Behrman, Kliegman, Arvin.Nelson textbook of pediatrics. Saunders Company. Philadelphia, 142-150. Kascakova, N., Furstova, J., Hasto, J., Madarasova Geckova, A., & Tavel, P. (2020). The unholy trinity: Childhood trauma, adulthood anxiety, and long-term pain. International journal of environmental research and public health, 17(2), 414. Kieling, C., Baker-Henningham, H., Belfer, M., Conti, G., Ertem, I., Omigbodun, O.,... & Rahman, A. (2011). Child and adolescent mental health worldwide: evidence for action. The Lancet, 378(9801), 1515-1525. Kounou, K. B., Bui, E., Dassa, K. S., Hinton, D., Fischer, L., Djassoa, G.,... & Schmitt, L. (2013). Childhood trauma, personality disorders symptoms and current major depressive disorder in Togo.  Social psychiatry and psychiatric epidemiology, 48(7), 1095-1103. 496 Lara, M. A., Navarrete, L., Nieto, L., & Le, H. N. (2015). Childhood abuse increases the risk of depressive and anxiety symptoms and history of suicidal behavior in Mexican pregnant women. Brazilian Journal of Psychiatry, 37, 203-210. Leslie, L. K., James, S., Monn, A., Kauten, M. C., Zhang, J., & Aarons, G. (2010). Health-risk behaviors in young adolescents in the child welfare system. Journal of Adolescent Health, 47(1), 26-34. Moore, T. E., & Pepler, D. J. (2006), Wounding words: Maternal verbal aggression and children’s adjustment, Journal of Family Violence, 21, 89-93. Ney, P. G., Moore, C., McPhee, J., & Trought, P. (1986), Child abuse: A study of the child’s perspective, Child Abuse & Neglect, 10, 511-518. Ni Y, Zhou X, Hesketh T, (2017), Child abuse in China: A comparison between parents and children reporting, Lance, 390: S55. Ni, Y., Li, L., Zhou, X., & Hesketh, T. (2020), Effects of maltreatment in the home setting on emotional and behavioural problems in adolescents: a study from Zhejiang Province in China, Child abuse review, 29(4), 347-364. Nguyen, H. T., Dunne, M. P., & Le, A. V. (2010). Multiple types of child maltreatment and adolescent mental health in Viet Nam. Bulletin of the World Health Organization, 88, 22-30. Polcari, A., Rabi, K., Bolger, E., & Teicher, M. H. (2014). Parental verbal affection and verbal aggression in childhood differentially influence psychiatric symptoms and wellbeing in young adulthood. Child abuse & neglect, 38(1), 91-102. Prasandi, A., & Diana, H. (2020). Survey Pengetahuan dan Sikap Terhadap Kekerasan dalam Rumah Tangga pada Perempuan Dewasa di Kecamatan Sukoharjo Kabupaten Pringsewu. Journal of Psychological Perspectives, 2 (1), 25-39. Rerkswattavorn, C., & Chanprasertpinyo, W. (2019). Prevention of child physical and verbal abuse from traditional child discipline methods in rural Thailand. Heliyon, 5(12), e02920. Rizvi, S. F. I., & Najam, N. (2014). Parental psychological abuse toward children and mental health problems in adolescence. Pakistan journal of medical sciences, 30(2), 256. Rostami, M., Abdi, M., & Heidari, H. (2014). Study of various types of abuse during childhood and mental health.  Procedia-Social and Behavioral Sciences, 159, 671-676. 497 Runyan, D. (2002). Child abuse and neglect by parents and other caregivers. World report on violence and health. https://www.who.int/violence_ injury_prevention/violence/global_campaign/en/chap3.pdf Sachs-Ericsson, N., Verona, E., Joiner, T., & Preacher, K. (2006), Parental verbal abuse and the mediating role of self-criticism in adult internalizing disorders, Journal of Affective Disorders, 93, 71-78. Salwen, J. K., Hymowitz, G. F., O’Leary, K. D., Pryor, A. D., & Vivian, D. (2014). Childhood verbal abuse: a risk factor for depression in pre-bariatric surgery psychological evaluations. Obesity surgery, 24(9), 1572-1575. Tomoda, A., Sheu, Y. S., Rabi, K., Suzuki, H., Navalta, C. P., Polcari, A., & Teicher, M. H. (2011). Exposure to parental verbal abuse is associated with increased gray matter volume in superior temporal gyrus. Neuroimage, 54, S280-S286.  Thai, T. T., Cao, P. L. T., Kim, L. X., Tran, D. P., Bui, M. B., & Bui, H. H. T. (2020). The effect of adverse childhood experiences on depression, psychological distress and suicidal thought in Vietnamese adolescents: Findings from multiple cross-sectional studies. Asian journal of psychiatry, 53, 102134. Thomason, L. (2018). Childhood Verbal Abuse and its Psychological Effects on Adults (Doctoral dissertation, Walden University). Tran Khanh Nhu, Van Berkel, S. R., van IJzendoorn, M. H., & Alink, L. R. (2017). The association between child maltreatment and emotional, cognitive, and physical health functioning in Vietnam. BMC public health, 17(1), 1-13. Tran Quynh Anh, Dunne, M. P., Vo Van Thang, Luu Ngoc Hoat (2015). Adverse childhood experiences and the health of university students in eight provinces of Vietnam. Asia Pacific Journal of Public Health, 27(8_suppl), 26S-32S. Vares, E. A., Salum, G. A., Spanemberg, L., Caldieraro, M. A., Souza, L. H. D., Borges, R. D. P., & Fleck, M. P. (2015). Childhood trauma and dimensions of depression: a specific association with the cognitive domain. Brazilian Journal of Psychiatry, 38, 127-134. Vissing, Y. M., Straus, M. A., Gelles, R. J., & Harrop, J. W, (1991), Verbal aggression by parents and psychosocial problems of children, Child abuse & neglect, 15(3), 223-238. Walsh, K., Basu, A., Werner, E., Lee, S., Feng, T., Osborne, L. M.,... & Monk, C. (2016). Associations among child abuse, depression, and interleukin 6 in pregnant adolescents. Psychosomatic medicine, 78(8), 920. 498 Wang, M. T., & Kenny, S. (2014), Longitudinal links between fathers’ and mothers’ harsh verbal discipline and adolescents’ conduct problems and depressive symptoms. Child development, 85(3), 908-923. Yun, J. Y., Shim, G., & Jeong, B. (2019), Verbal abuse related to self-esteem damage and unjust blame harms mental health and social interaction in college population. Scientific reports, 9(1), 1-13. Zhu YH, Tang KL, (2011), Physical abuse of children in urban China: Victims’ perception of the problem and obstacles to seeking help. International social work, 55, 574-588.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdflam_dung_bang_loi_noi_trong_gia_dinh_va_roi_loan_cam_xuc_o_n.pdf
Tài liệu liên quan