Kỹthuật trồng cà chua bi

Thời vụ: Thời gian sinh trưởng khoảng từ90-100 ngày, có thểtrồng được 3 vụ

trong năm:

-Vụxuân-hè: Gieo tháng 2-3; trồng tháng 3-4; thu hoạch tháng 5-6.

-Vụsớm: Gieo tháng 7; trồng tháng 8; thu hoạch tháng 9-10.

-Vụchính: Gieo hạt từ20-25/9; trồng từ18-22/10; thu hoạch tháng 12-1.

-Vụmuộn: Gieo hạt tháng 10; trồng tháng 11; thu hoạch tháng 2-3.

Có thểgieo hạt vào bầu, vào khay xốp hoặc trên luống ươm rồi nhổđi trồng sau

20-22 ngày tuổi khi cây có 3-5 lá thật, cứng cáp,không sâu bệnh

pdf8 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1390 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Kỹthuật trồng cà chua bi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỹ thuật trồng cà chua bi Thời vụ: Thời gian sinh trưởng khoảng từ 90-100 ngày, có thể trồng được 3 vụ trong năm: - Vụ xuân-hè: Gieo tháng 2-3; trồng tháng 3-4; thu hoạch tháng 5-6. - Vụ sớm: Gieo tháng 7; trồng tháng 8; thu hoạch tháng 9-10. - Vụ chính: Gieo hạt từ 20-25/9; trồng từ 18-22/10; thu hoạch tháng 12-1. - Vụ muộn: Gieo hạt tháng 10; trồng tháng 11; thu hoạch tháng 2-3. Có thể gieo hạt vào bầu, vào khay xốp hoặc trên luống ươm rồi nhổ đi trồng sau 20-22 ngày tuổi khi cây có 3-5 lá thật, cứng cáp, không sâu bệnh. Kỹ thuật trồng và chăm sóc: - Lên luống rộng 90-100cm, cao 20-25cm, rãnh rộng 30cm. Trên luống trồng hàng đôi với khoảng cách hàng cách hàng 70cm, cây cách cây 35-40cm, tương ứng với mật độ 1.000-1.100 cây/sào Bắc bộ. Bón lót cho 1 sào Bắc bộ cần 500-700kg phân chuồng hoai mục + 15-17kg supe lân + 2,5-3 kg đạm urę. Trộn đều các loại phân nói tręn rồi bón đều vŕo hốc, lấp đất nhẹ trước khi trồng cây để tránh xót rễ. Bón thúc nęn chia lŕm 4 lần: Lần 1 sau khi trồng 7-10 ngŕy, tưới 2 kg đạm urę hoŕ với nước phân chuồng pha loãng. Thúc lần 2 sau trồng 20-25 ngày, bón 3 kg đạm urê + 3 kg Kali. Bón cách gốc 10 cm, bón xong vun đất cao phủ kín phân kết hợp xới xáo, làm cỏ. Thúc lần 3 sau trồng 40 ngày (khi cây đã ra hoa rộ), bón 4kg đạm urê + 3kg Kali, bón cách gốc 10 cm, kết hợp xới nhẹ và vun gốc. Thúc lần 4 sau trồng 55-60 ngày, bón 3kg đạm urê + 3kg kali. Sau mỗi lần thu hoạch nên xới xáo và tưới bổ sung bằng phân đạm, phân kali và các loại phân bón qua lá. - Làm giàn: Giàn chữ A với 3 nẹp ngang, cao 1,6-1,7m, buộc thân chính bằng dây mềm dọc theo cây dóc đứng cho cây leo giŕn. - Tỉa nhánh: Tỉa bỏ nhánh phụ và lá già cho cây thông thoáng. Mỗi cây chỉ để lại 1 thân chính và 2 nhánh cấp 1 ở sát dưới chùm hoa thứ nhất, sau đó để cây ra nhiều nhánh sẽ cho nhiều hoa, đậu nhiều lứa trái. Chú ý tưới nước đủ ẩm cho cŕ chua, không để ruộng bị úng ngập hoặc độ ẩm quá lớn. Thường xuyęn phát hiện vŕ phòng trừ sâu bệnh kịp thời cho cà chua. - Thu hoạch: Tùy theo mục đích sử dụng: Ăn tươi hay đóng lọ chế biến mŕ thu hái theo yęu cầu khách hàng (độ già quả, quả bắt đầu chuyển màu hồng nhạt). Hái nhẹ tay vào sáng sớm hoặc chiều mát 1. Kinh nghiệm tham khảo của thành viên hngat74 Để hạt giống nảy mầm tốt thì phải cho chúng uống nước. Có hai cách như sau: 1/ Ngâm hạt cà chua vào nước trong vòng 15 - 20 phút, sau đó vớt hạt và ủ vào khăn ẩm. Sau 3 - 5 ngày, hạt nứt nanh, nảy mầm thì đem vùi vào đất. Cẩn thận để khỏi bị gãy mầm. 2/ Dùng giấy ăn nhúng vào nước cho ướt đều rồi trải vào đáy hộp nhựa (loại có nắp đậy). Sau đó, rắc hạt đều trên mặt giấy và đậy nắp để vào chỗ tối. Hàng ngày xịt nước cho ẩm đều mặt giấy và hạt. Sau vài ngày, hạt sẽ nứt nanh thì đem vùi vào đất. Cà chua ko đậu quả ở nhiệt độ từ 30oC trở lên vì hạt phấn bị om (chín nhừ ý mà) và cũng ko đậu quả ở nhiệt độ <10oC vì hạt phấn bị lép. Cà chua nở hoa và bung phấn bắt đầu từ 7 - 9am. Muốn rung cây để thụ phấn cho cà chua, bà con phải rung rinh vào thời điểm 8 - 9am. Sớm hơn cũng chả đậu quả mà muộn hơn cũng chả ăn thua 2. Kinh nghiệm tham khảo của thành viên aboxinh: Cà chua bi có thể gieo bằng hạt của quả tươi hoặc hạt giống đã qua xử lý. Tuy nhiên nếu trồng bằng hạt của quả tươi cây sẽ gầy, phát triển cao hơn, quả nhiều nước, không ngon như quả trồng hạt F1 đồng thời cây chóng tàn sau một vụ quả -- > nên gieo bằng hạt giống đã qua xử lý. Trước khi gieo có thể ngâm hạt vào nước 2 sôi 3 lạnh 1 đêm, sau đó gieo thẳng vào đất, phủ một lớp đất mỏng lên, hàng ngày tưới ẩm. Hoặc có thể ủ hạt vào bông gòn đến khi thấy hạt nảy mầm thì đem gieo. Nếu gieo vào cốc nhỏ thì đợi cây khoảng 10 - 15cm thì xúc cả bầu đất đưa sang thùng trồng để cây không bị đứt rễ. Trong quá trình trồng không có chăm sóc gì đặc biệt. Tưới nước thường, thỉnh thoảng tưới nước gạo hoặc nước bã đậu pha loãng. Nếu có nước dinh dưỡng thì tuần tưới 1 lần. Chú ý ngắt bớt lá để cây tập trung vào quả. Nếu trồng thùng xốp không nên để cây cao quá. sẽ cao rất nhanh, phát triển về cành, tuy vẫn có quả nhưng không năng suất. 3. Kinh nghiệm về giống cà chua của "chuyên gia hội trồng rau" hngat74giống bầu, bí, mướp mà bà con nông dân tự để giống là giống địa phương nên sẽ mất dần đặc tính tốt. Bác để ý mà xem, giống mướp hương của HN giờ sắp tuyệt chủng, quả béo tẹo bằng ngón tay út đến nơi rồi ạ. Để có được giống tốt, tụi em đây lại đang phải chọn tạo lại đấy ạ. Ngay giống đậu trạch, đậu bở và cải củ của HN, bà con cũng tự để giống lại nên năng suất không cao, quả xốp, ăn không giòn, xơ cao, thịt ít. Hơ hơ hơ, nhờ thế chúng em mới có việc để làm, nhà nước mới trả tiền cho chúng em phục tráng lại giống đấy ạ. Các bác nhớ cà chua ta ngày xưa không? Quả nhỏ như ngón chân cái, lại chua loét. Cà chua, bầu, bí, ... các bác đang chén toàn loại nhập khẩu nguồn nguyên liệu từ nước ngoài đấy ạ. Hiện giờ, VN hầu như chưa có dòng bố mẹ đâu ạ. Mới chỉ có PGS.TS Nguyễn Hồng Minh tìm ra dòng bố mẹ cà chua để sản xuất hạt lai F1, nhưng vẫn chưa thấy xuất hiện rộng rãi trên thị trường. Các cụ nông dân có để giống cũng phải có kinh nghiệm cao trong việc chọn quả để giống. Bác nào không tin, cứ thử để lại giống vài vụ xem ... sẽ biết ngay mà! "Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống" của các cụ rất đúng nhưng là đúng với các cụ, còn tụi em thì giống được đặt lên hàng đầu vì tụi em tạo ra được giống chịu hạn. Thời vụ: Thời gian sinh trưởng khoảng từ 90-100 ngày, có thể trồng được 3 vụ trong năm: - Vụ xuân-hè: Gieo tháng 2-3; trồng tháng 3-4; thu hoạch tháng 5-6. - Vụ sớm: Gieo tháng 7; trồng tháng 8; thu hoạch tháng 9-10. - Vụ chính: Gieo hạt từ 20-25/9; trồng từ 18-22/10; thu hoạch tháng 12-1. - Vụ muộn: Gieo hạt tháng 10; trồng tháng 11; thu hoạch tháng 2-3. Có thể gieo hạt vào bầu, vào khay xốp hoặc trên luống ươm rồi nhổ đi trồng sau 20-22 ngày tuổi khi cây có 3-5 lá thật, cứng cáp, không sâu bệnh. Kỹ thuật trồng và chăm sóc: - Lên luống rộng 90-100cm, cao 20-25cm, rãnh rộng 30cm. Trên luống trồng hàng đôi với khoảng cách hàng cách hàng 70cm, cây cách cây 35-40cm, tương ứng với mật độ 1.000-1.100 cây/sào Bắc bộ. Bón lót cho 1 sào Bắc bộ cần 500-700kg phân chuồng hoai mục + 15-17kg supe lân + 2,5-3 kg đạm urę. Trộn đều các loại phân nói tręn rồi bón đều vŕo hốc, lấp đất nhẹ trước khi trồng cây để tránh xót rễ. Bón thúc nęn chia lŕm 4 lần: Lần 1 sau khi trồng 7-10 ngŕy, tưới 2 kg đạm urę hoŕ với nước phân chuồng pha loãng. Thúc lần 2 sau trồng 20-25 ngày, bón 3 kg đạm urê + 3 kg Kali. Bón cách gốc 10 cm, bón xong vun đất cao phủ kín phân kết hợp xới xáo, làm cỏ. Thúc lần 3 sau trồng 40 ngày (khi cây đã ra hoa rộ), bón 4kg đạm urê + 3kg Kali, bón cách gốc 10 cm, kết hợp xới nhẹ và vun gốc. Thúc lần 4 sau trồng 55-60 ngày, bón 3kg đạm urê + 3kg kali. Sau mỗi lần thu hoạch nên xới xáo và tưới bổ sung bằng phân đạm, phân kali và các loại phân bón qua lá. - Làm giàn: Giàn chữ A với 3 nẹp ngang, cao 1,6-1,7m, buộc thân chính bằng dây mềm dọc theo cây dóc đứng cho cây leo giŕn. - Tỉa nhánh: Tỉa bỏ nhánh phụ và lá già cho cây thông thoáng. Mỗi cây chỉ để lại 1 thân chính và 2 nhánh cấp 1 ở sát dưới chùm hoa thứ nhất, sau đó để cây ra nhiều nhánh sẽ cho nhiều hoa, đậu nhiều lứa trái. Chú ý tưới nước đủ ẩm cho cŕ chua, không để ruộng bị úng ngập hoặc độ ẩm quá lớn. Thường xuyęn phát hiện vŕ phòng trừ sâu bệnh kịp thời cho cà chua. - Thu hoạch: Tùy theo mục đích sử dụng: Ăn tươi hay đóng lọ chế biến mŕ thu hái theo yęu cầu khách hàng (độ già quả, quả bắt đầu chuyển màu hồng nhạt). Hái nhẹ tay vào sáng sớm hoặc chiều mát 1. Kinh nghiệm tham khảo của thành viên hngat74 Để hạt giống nảy mầm tốt thì phải cho chúng uống nước. Có hai cách như sau: 1/ Ngâm hạt cà chua vào nước trong vòng 15 - 20 phút, sau đó vớt hạt và ủ vào khăn ẩm. Sau 3 - 5 ngày, hạt nứt nanh, nảy mầm thì đem vùi vào đất. Cẩn thận để khỏi bị gãy mầm. 2/ Dùng giấy ăn nhúng vào nước cho ướt đều rồi trải vào đáy hộp nhựa (loại có nắp đậy). Sau đó, rắc hạt đều trên mặt giấy và đậy nắp để vào chỗ tối. Hàng ngày xịt nước cho ẩm đều mặt giấy và hạt. Sau vài ngày, hạt sẽ nứt nanh thì đem vùi vào đất. Cà chua ko đậu quả ở nhiệt độ từ 30oC trở lên vì hạt phấn bị om (chín nhừ ý mà) và cũng ko đậu quả ở nhiệt độ <10oC vì hạt phấn bị lép. Cà chua nở hoa và bung phấn bắt đầu từ 7 - 9am. Muốn rung cây để thụ phấn cho cà chua, bà con phải rung rinh vào thời điểm 8 - 9am. Sớm hơn cũng chả đậu quả mà muộn hơn cũng chả ăn thua 2. Kinh nghiệm tham khảo của thành viên aboxinh: Cà chua bi có thể gieo bằng hạt của quả tươi hoặc hạt giống đã qua xử lý. Tuy nhiên nếu trồng bằng hạt của quả tươi cây sẽ gầy, phát triển cao hơn, quả nhiều nước, không ngon như quả trồng hạt F1 đồng thời cây chóng tàn sau một vụ quả -- > nên gieo bằng hạt giống đã qua xử lý. Trước khi gieo có thể ngâm hạt vào nước 2 sôi 3 lạnh 1 đêm, sau đó gieo thẳng vào đất, phủ một lớp đất mỏng lên, hàng ngày tưới ẩm. Hoặc có thể ủ hạt vào bông gòn đến khi thấy hạt nảy mầm thì đem gieo. Nếu gieo vào cốc nhỏ thì đợi cây khoảng 10 - 15cm thì xúc cả bầu đất đưa sang thùng trồng để cây không bị đứt rễ. Trong quá trình trồng không có chăm sóc gì đặc biệt. Tưới nước thường, thỉnh thoảng tưới nước gạo hoặc nước bã đậu pha loãng. Nếu có nước dinh dưỡng thì tuần tưới 1 lần. Chú ý ngắt bớt lá để cây tập trung vào quả. Nếu trồng thùng xốp không nên để cây cao quá. sẽ cao rất nhanh, phát triển về cành, tuy vẫn có quả nhưng không năng suất. 3. Kinh nghiệm về giống cà chua của "chuyên gia hội trồng rau" hngat74giống bầu, bí, mướp mà bà con nông dân tự để giống là giống địa phương nên sẽ mất dần đặc tính tốt. Bác để ý mà xem, giống mướp hương của HN giờ sắp tuyệt chủng, quả béo tẹo bằng ngón tay út đến nơi rồi ạ. Để có được giống tốt, tụi em đây lại đang phải chọn tạo lại đấy ạ. Ngay giống đậu trạch, đậu bở và cải củ của HN, bà con cũng tự để giống lại nên năng suất không cao, quả xốp, ăn không giòn, xơ cao, thịt ít. Hơ hơ hơ, nhờ thế chúng em mới có việc để làm, nhà nước mới trả tiền cho chúng em phục tráng lại giống đấy ạ. Các bác nhớ cà chua ta ngày xưa không? Quả nhỏ như ngón chân cái, lại chua loét. Cà chua, bầu, bí, ... các bác đang chén toàn loại nhập khẩu nguồn nguyên liệu từ nước ngoài đấy ạ. Hiện giờ, VN hầu như chưa có dòng bố mẹ đâu ạ. Mới chỉ có PGS.TS Nguyễn Hồng Minh tìm ra dòng bố mẹ cà chua để sản xuất hạt lai F1, nhưng vẫn chưa thấy xuất hiện rộng rãi trên thị trường. Các cụ nông dân có để giống cũng phải có kinh nghiệm cao trong việc chọn quả để giống. Bác nào không tin, cứ thử để lại giống vài vụ xem ... sẽ biết ngay mà! "Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống" của các cụ rất đúng nhưng là đúng với các cụ, còn tụi em thì giống được đặt lên hàng đầu vì tụi em tạo ra được giống chịu hạn.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfky_thuat_trong_ca_chua_bi_8498.pdf
Tài liệu liên quan