Kỹ thuật xây dựng văn bản quy phạm pháp luật

Có các quy tắc xử sự chung;

Do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục luật định;

Đối tượng thi hành là tập thể, cộng đồng; hiệu lực lâu dài, áp dụng nhiều lần;

Được Nhà nước bảo đảm việc thực hiện, khi cần có thể cưỡng chế.=>

 

ppt34 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1038 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kỹ thuật xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KỸ THUẬT XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM P.LBÀI GIẢNG TẠI LỚP BỒI DƯỠNG CHUYÊN VIÊN CHÍNHTỈNH QUẢNG BÌNH, THÁNG 8-2009 NGƯT. THS. BÙI XUÂN LỰN.PHÓ TRƯỞNG KHOA VĂN BẢN& CÔNG NGHỆ HÀNH CHÍNHHỌC VIỆN HÀNH CHÍNH I- VĂN BẢN QPPL CỦA HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH N.NHệ thống văn bản(theo NĐ 110 /NĐ-CP) - Văn bản QPPL - Văn bản hành chính - Văn bản chuyên ngành - Văn bản của các tổ chức chính trị, chính trị- xã hội.=>2. Văn bản quy phạm pháp luật có những đặc trưng cơ bản sau đây:Có các quy tắc xử sự chung;Do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục luật định;Đối tượng thi hành là tập thể, cộng đồng; hiệu lực lâu dài, áp dụng nhiều lần;Được Nhà nước bảo đảm việc thực hiện, khi cần có thể cưỡng chế.=> Thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luậtQuốc hội ban hành các loại văn bản gì?UBTVQH?Chủ tịch nước? **=> Chính phủ? **=> Thủ tướng Chính phủ? **=> Bộ trưởng, TT cơ quan ngang bộ? * Hội đồng thẩm phán TANDTC? * Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC? * Tổng kiểm toán nhà nước? **=> HĐND các cấp? **=> UBND các cấp? ( ý nghĩa của ký hiệu * và **) HP Lt NQ PL L NĐ QĐ CT TTQH + + +UBTV + +CTN + +CP +TTg +BT.. +HĐTP +CA,VTKS +TKTNN +HĐND +UBND + + Văn bản liên tịch:Nghị quyết liên tịch:( Quốc hội, UBTVQH, Chính phủ với cơ quan đoàn thể nhân dân cấp Trung ương)Thông tư liên tịch: Giữa 2 Bộ trở lên; Giữa 1 Bộ với CATANDTC, VTVKSNDTC.II- KỸ THUẬT LẬP QUY1- Nguyên tắc tổ chức thực hiện và soạn thảo, ban hành văn bản lập quy a, Đặc trưng hoạt động soạn thảo văn bản QPPL: - Thể hiện quyền lực nhân dân, - Hoạt động thường xuyên, hình thức cơ bản hoạt động quản lý nhà nước, - Hoạt động có ý thức, thể hiện ý chí Nhà nước...b, Yêu cầu đối với quy trình soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật:Nắm vững đường lối chính trị của Đảng để có thể quy phạm hoá chính sách thành pháp luật,Đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của c.q,Nắm vững nội dung văn bản cần soạn thảo,Đúng yêu cầu thể thức, văn phong, kỹ thuật,Người soạn thảo văn bản phải nắm vững nghiệp vụ chuyên môn, nghiệp vụ hành chính, pháp luật.c, Nguyên tắc chỉ đạo soạn thảo văn bản lập quy:Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng. Tại sao? - Chính sách ban hành đi đúng hướng, - Cơ quan Nhà nước thể chế hoá đường lối của Đảng thành pháp luật của Nhà nước, - Cơ quan của Đảng tham gia tích cực vào các qúa trình soạn thảo văn bản,Đảm bảo dân chủ. Làm thế nào để đảm bảo? - Lấy lợi ích của dân làm nền tảng, - Huy động sự tham gia rộng rãi của dân, - Huy động sự tham gia của các tổ chức XH.2- Chương trình xây dựng văn bản lập quya, Cơ sở để xây dựng chương trình ban hành văn bản lập quy: - Dựa vào chương trình xây dựng pháp luật nói chung, - Trên cơ sở thẩm quyền của cơ quan quản lý hành chính nhà nước nhằm thực hiện Hiến pháp, luật...b, ý nghĩa của chương trình:Góp phần để đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng được thể chế hoá thành pháp luật của Nhà nước một cách có khoa học, có kế hoạch, khả thi;Góp phần xác định trình tự ưu tiên xây dựng các dự án pháp luật;Khắc phục được sự hạn chế về thời gian;Đưa hoạt động lập pháp, lập quy vào nề nếp.c, Nội dung của chương trình:Danh mục các dự án,Thời gian chuẩn bị, xem xét, thông qua,Trách nhiệm cơ quan hữu quan,Điều kiện thực hiện chương trình.3- Quy trình lập quy: Bước 1: Soạn thảo dự thảo văn bản,Bước 2: Lấy ý kiến tham gia vào dự thảo,Bước 3: Thẩm định dự thảo,Bước 4: Xem xét, thông qua,Bước 5: Công bố,Bước 6: Gửi, lưu trữ.( Quy trình lập quy)Bước 1: Soạn thảo - Lập chương trình xây dựng dự thảo, - Quyết định cq, cá nhân, đơn vị s.thảo, - Thành lập ban s.t, - Ban s.t biên soạn dự thảo.Bước2: Lấy ý kiến tham gia xây dựng dự thảo ( không bắt buộc đối với tất cả văn bản lập quy) Chuẩn bị hồ sơ gửi cơ quan thẩm định.( Quy trình lập quy)Bước 3: Thẩm định - Bộ Tư pháp; Vụ Pháp chế của Bộ; Sở, phũng Tư phỏp thực hiện, - Nội dung: Sự cần thiết? Hình thức, kỹ thuật? Đối tượng, phạm vi? Hợp hiến, hợp pháp?Bước 4: Xem xét, thông qua -Cơ quan soạn thảo trình hồ sơ, - Thông qua, ký, ban hành đúng thẩm quyền, - Không thông qua thì phải chỉnh lý lại. ( Quy trình lập quy)Bước 5: Công bố(Theo quy định của pháp luật: Văn bản của cơ quan trung ương;Văn bản của chính quyền địa phương.)Bước 6: Gửi và lưu trữ ( Theo danh mục nơi nhận:Nhận thay báo cáo;Nhận để phối hợp;Nhận để thi hành;Để lưu.)4- yêu cầu về nội dung, hình thức văn bản quy phạm pháp luậta, Về Nội dung:Văn bản có tính mục đích?Văn bản có tính khoa học?Văn bản có tính đại chúng?Văn bản có tính quy phạm?Văn bản có tính khả thi?( Yêu cầu...)b, Yêu cầu về thể thức: Thể thức văn bản là gì? Nguyên tắc thể thức văn bản? Các thành phần của thể thức văn bản?Áp dụng thông tư liên tịch 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngày 06/5/2005Quốc hiệu CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Tên cơ quan ban hành văn bản ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QỦANG BÌNH UBND TỈNH QUẢNG BÌNH SỞ TƯ PHÁP Số, ký hiệu văn bản Số: 30/2009/ NQ- HĐND Số: 21/2009/ QĐ- UBND Số: 09/QĐ-UBND-TĐKT Số: 11/ TB- CTQB Số: 01/TCT Địa danh, ngày tháng nămĐồng Hới, ngày 09 tháng 01 năm 2009Quảng Trạch, ngày 12 tháng 02 năm 2010Lệ Thủy, ngày 31 tháng 12 năm 2009Ngọc Quang, ngày 11 tháng 7 năm 2009P. Nguyễn Trãi, ngày 30 tháng11 năm 2009Quận 1, ngày 22 tháng 3 năm 2009 Tên loại, trích yếu nội dungSố: 20/UBNDV/v trả lời công vănTHÔNG BÁOĐăng ký dự khóa bồi dưỡng kiến thức quản lýnhà nước ngạch chuyên viên chính năm 2009 Chức vụ, chữ ký, họ và tên GIÁM ĐỐC KT. GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC Nguyễn C.M. Võ M. T. TRƯỞNG BAN CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN Nguyễn Văn M. 5- Hiệu lực và nguyên tắc áp dụng văn bản QPPLHiệu lực văn bản QPPL - Thời gian: Văn bản của cơ quan TƯ; Văn bản của địa phương. - Không gian:Nguyên tắc áp dụng - Hai văn bản quy định về 1 vấn đề>< - Hai văn bản của cùng một cơ quan ban hành về cùng một vấn đề.III- SOẠN THẢO MỘT SỐ LOẠI VĂN BẢN LẬP QUY 1- Nghị quyết: Khái niệm về nghị quyết: Ghi lại quyết định của hội nghị tập thể của cơ quan có thẩm quyền về chủ trương, chính sách, kế hoạch, biện pháp và được thông qua theo trình tự luật định. Cấu trúc nghị quyết: - Hình thức* - Nội dung*2- Nghị định Nghị định là gì? Loại hình văn bản do Chính phủ ban hành để quy định chi tiết thi hành văn bản của cơ quan cấp trên, về tổ chức bộ máy, những vấn đề quan trọng nhưng chưa đủ điều kiện thành luật, đồng thời để ban hành điều lệ. Cấu trúc của nghị định:Về hình thức*Về nội dung3- Quyết định Quyết định là gì? Văn bản QPPL dùng để quy định chủ trương, chính sách, biện pháp lãnh đạo. Cấu trúc của quyết định:Hình thức*Nội dung4- Chỉ thị Chỉ thị là gì? Loại hình văn bản QPPL dùng để chỉ đạo, tổ chức, phối hợp thực hiện chủ trương, chính sách của cơ quan Nhà nước cấp trên. Cấu trúc của chỉ thị:Về hình thức*Về nội dung5- Thông tư Thế nào là thông tư? Là loại hình văn bản QPPL dùng để giải thích, hướng dẫn, phổ biến các chế độ, chính sách. Cấu trúc của thông tư:Về hình thức*Về nội dungIV- TÀI LIỆU THAM KHẢOLuật ban hành văn bản QPPL năm 2008;Luật ban hành văn bản QPPL của HĐND và UBND ban hành ngày 14 tháng 12 năm 2004;Nghị định 161/ 2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 của Chính phủ hướng dẫn một số điều trong Luật ban hành văn bản QPPL và Luật sửa đổi, bổ sung Luật ban hành văn bản QPPL;4. NghÞ ®Þnh sè 135/2003/N§-CP ngµy 14 th¸ng 11 n¨m 2003 vÒ kiÓm tra vµ xö lý v¨n b¶n QPPL;5. Nghị định 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2004 về công tác văn thư;6. Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngày 06 tháng 5 năm 2005 của Bộ Nội vụ và Văn phòng Chính phủ Hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản;7. Quy chế hoạt động của địa phương, ngành.KÍNH CHÀO TẠM BIỆTCHÚC SỨC KHOẺ HẠNH PHÚC THÀNH ĐẠT.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbg_kt_xay_dung_vb_cvcquangbinh__9639.ppt