Yêu cầu kĩ thuật của vật liệu
3.4.2. Yêu cầu đối với vữa bê tông
3.4.3. Phương pháp trộn bê tông
3.4.4. Vận chuyển bê tông
3.4.5. Đổ bê tông
3.4.6. Đầm bê tông
3.4.7. Mạch ngừng khi thi công bê tông
3.4.8. Bảo dưỡng bê tông
34 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 764 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kỹ thuật thi công - Công tác bê tông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3.4.1. Yêu cầu kĩ thuật của vật liệu 3.4.2. Yêu cầu đối với vữa bê tông3.4.3. Phương pháp trộn bê tông 3.4.4. Vận chuyển bê tông 3.4.5. Đổ bê tông 3.4.6. Đầm bê tông 3.4.7. Mạch ngừng khi thi công bê tông 3.4.8. Bảo dưỡng bê tông 3.4. CÔNG TÁC BÊ TÔNGa. Xi măng - Chuẩn bị đủ số lượng cho 1 lần đổ - Kiểm tra chất lượng xi măng qua chứng chỉ xuất xưởng và tại phòng thí nghiệm. - Xi măng sử dụng phải thỏa mãn các quy định của các tiêu chuẩnb. Cát - Chuẩn bị số lượng theo yêu cầu - Cát dùng để trộn bê tông phải là cát vàng sạch, ít lẫn tạp chất. - Thỏa mãn các yêu cầu của tiêu chuẩn TCVN 1770: 1986 - Bãi chứa cát phải khô ráo, đổ đống theo nhóm hạt. 3.4.1. YÊU CẦU KĨ THUẬT CỦA VẬT LIỆUc. Cốt liệu lớn - Phải đủ số lượng, Đúng qui cách, Các cỡ hạt: 1x2cm, 2x4cm, 5x4cm, 4x6cm. - Đá dùng để trộn bê tông phải là đá sạch, đá già, Sỏi phải đều hạt, không được dùng sỏi bẩn, bị lão hoá lẫn nhiều tạp chất. - Đảm bảo chất lượng theo quy định của tiêu chuẩn TCVN 1771: 1986d. Nước - Chuẩn bị lượng nước đủ cho 1 lần đổ - Nước phải là nước sạch, đảm bảo yêu cầu của tiêu chuẩn TCVN 4506: 1987 3.4.1. YÊU CẦU KĨ THUẬT CỦA VẬT LIỆU - Trộn đều, đảm bảo đủ thành phần đúng cấp phối. - Thời gian trộn, vận chuyển, đổ, đầm bê tông phải ngắn nhất, (khoảng 2 giờ). - Đảm bảo độ sụt để dễ đổ, đầm, trút ra khỏi phương tiện vận chuyển; lấp kín các các chỗ cốt thép dày, các góc, cạnh của ván khuôn - Vữa bê tông bơm đảm Bảo độ sụt, lượng XM tối thiểu >350kg/m3, kích thước cốt liệu trộn cát và xi măng trước -> sau khi cát và xi măng đều màu thì cho đá vào -> Đánh đống cao ~ 20cm, cào thành luống tròn -> cho một phần nước vào. Sau đó cho lượng nước từ từ vào hỗn hợp và trộn đều, đánh đống hình chóp.* Thời gian trộn một mẻ trộn bằng thủ công không quá 15-20 phút. 3.4.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỘN BÊ TÔNG b. Trộn bê tông bằng cơ giới* Chọn vị trí đặt trạm trộn* Phương pháp trộn: TCVN 4453-95- Cân đo đong đếm vật liệu theo cấp phối định mức.- Cho máy chạy không tải một vài vòng. Đổ một ít nước -> đổ cốt liệu và nước trộn đều -> cho xi măng vào trộn đều.- Trong nhà máy: cân đong hoàn toàn tự động. Thời gian trộn phụ thuộc dung tích của máy, độ sụt của vữa và mác bê tông.- Theo kinh nghiệm, để một mẻ trộn bê tông thường quay khoảng 20 vòng.- Nếu dùng cát ẩm: lấy lượng cát tăng 25-30%, trọng lượng nước giảm đICó thể mua bê tông thương phẩm 3.4.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỘN BÊ TÔNG a. Các yêu cầu đối với công tác vận chuyển vữa BT: - Không được làm rơi vãi vữa BT dọc đường - Phương tiện vận chuyển phải kín khít - Không làm cho vữa bị phân tầng - Lựa chọn phương tiện vận chuyển phải phù hợp với tốc độ trộn, khối lượng, tốc độ đổ và đầm BT - Chỉ vận chuyển thủ công khi khoảng cách 1,5m phải dùng các biện pháp hỗ trợ * Nguyên tắc 2: - Để đảm bảo năng suất cao, phải đổ BT từ trên cao xuống. - Không để người, các phương tiện thi công va đập vào CT-VK * Nguyên tắc 3: - Phải đổ từ xa về gần so với vị trí tiếp nhận BT * Nguyên tắc 4: - Khi đổ BT các khối lớn, có chiều dày lớn thì phải đổ thành nhiều lớp, - Nếu kết cấu lớn, chạy dài và dầy > 80cm thì đổ theo dạng bậc thang. 3.4.5. ĐỔ BÊ TÔNG c. Đổ bê tông cho 1 số kết cấu. 1. Đổ bê tông móng - Kiểm tra lại kích thước, con kê, cốt thép, tim cốt, vệ sinh hố móng, - Vận chuyển BT đến nơi đổ trên các sàn công tác (có thể kê lên thép) - Móng có chiều sâu lớn: dùng máng tôn hoặc vòi voi - Đổ theo từng lớp ngang, mỗi lớp từ 20-30 cm. Đổ đến đâu, đầm ngay tới đó. - Trong quá trình đổ bê tông, luôn luôn phải kiểm tra ván khuôn. - Móng vát không sử dụng cốp pha: độ sụt 46cm, từng lớp 15-20cm. - BT bơm: độ sụt xấp xỉ 12cm, mái vát >20 độ phải làm ván khuôn- Đổ đồng thời 1 số móng lân cận nhau (tăng năng suất)- Kích thước lớn: đổ từng lớp dạng bậc thang, đầm 2 lớp xâm nhập vào nhau 3.4.5. ĐỔ BÊ TÔNGa. Đổ bê tông móng 3.4.5. ĐỔ BÊ TÔNGa. Đổ bê tông móng 3.4.5. ĐỔ BÊ TÔNGcông trình Tổ hợp Hanoi City Complex (Lotte)Khối lượng bê tông móng lớn nhất Việt Nam, 17.030m3, 16 máy bơm, đổ 50h liên tục, 3.4.5. ĐỔ BÊ TÔNG 2. Đổ bê tông cột, tường Bê tông cột: - Vệ sinh chân cột. Kiểm tra ván khuôn, cốt thép - Đổ BT qua máng tôn hoặc vòi voi. Hđổ 1,5m. - Đầm theo phương thẳng đứng, tránh va vào CT. - Chỉ đổ bê tông đến cách cốt đáy dầm 3-5 cm. - Đổ thành từng cụm ->luân chuyển coppha - BT bơm: khối lượng nên >30m3, chú ý tránh bục coppha Bê tông tường: - Tường dầy < 15cm đổ liên tục trong từng đoạn cao 1,5m - Tường cao ≥ 3m đổ qua cửa đổ bê tông. Chia làm nhiều lần đổ, mỗi đợt khoảng 70cm có cấu tạo mạch ngừng hợp lý. 3.4.5. ĐỔ BÊ TÔNG 3. Đổ bê tông dầm, sàn - Lựa chọn p/án đổ BT dầm sàn phù hợp khối lượng và điều kiện- Làm đủ sàn công tác, không tì vào cốt thép- Dùng cần trục đổ ben: hạ cách sàn 20-30cm mới mở cửa xả- Dùng bơm: ống dẫn cách cốt thép 20cm, không tì lên cốt thép - Bê tông dầm đổ trước, đổ dầm xong tới đâu đổ sàn ngay tới đó. - Dầm kích thước lớn phải đổ thành từng lớp - Công nhân đứng trên sàn công tác dùng xẻng, bàn xoa để san, gạt bê tông. - Cần phân dải, hướng đổ bê tông theo nguyên tắc từ xa về gần, thường đổ theo phương ngang của công trình. - Sử dụng đầm dùi để đầm bê tông dầm. 3.4.5. ĐỔ BÊ TÔNG 3.4.5. ĐỔ BÊ TÔNG 3.4.5. ĐỔ BÊ TÔNG 1. Khái niệm:- Trong thi công, vì một số lý do đặc biệt mà có thể tạm ngừng hoặc ngừng trong một thời gian dài. Vị trí ngừng gọi là mạch ngừng.2. Xử lý mạch ngừng:- Chờ cho BT đạt 25kG/cm2 mới được đổ tiếp- Trước khi đổ phải đục nhẹ, bỏ hết phần bê tông xốp.- Đổ nước xi măng đặc lên vị trí mạch ngừng.- Đổ một lớp bê tông đá nhỏ ở khu vực mạch ngừng sau đó đổ và đầm bê tông theo yêu cầu kỹ thuật 3.4.6. MẠCH NGỪNG1. Đầm bằng thủ công- áp dụng khi khối lượng bê tông ít, hoặc không có máy đầm.- Lượng nước, xi măng tăng 10 15% so với đầm máy, độ sụt bê tông 6 cm.- Dụng cụ: các đoạn thép tròn, xà beng, đầm gang, đầm sắt nặng từ 6-10 kg.- Đầm kỹ, đầm thứ tự hết chỗ này sang chỗ khác, không để sót; đặc biệt chú ý các góc, cạnh, chố cốt thép dày. BT nhiều lớp: chọc sâu xuống lớp dưới khoảng 3-5 cm để tạo sự kết dính- Đầm đến khi thấy vữa bê tông không lún xuống nữa, vữa xi măng nổi lên bề mặt và bọt khí không còn nữa là được. 3.4.7. ĐẦM BÊ TÔNG2. Đầm bằng máya. Đầm dùi: - Đầm luôn vuông góc với mặt bê tông,- Đầm phải cắm được 5-10 cm vào lớp bê tông đã đổ.- Chiều dày lớp BT < 3/4 chiều dài của đầm.- Thời gian đầm 1 vị trí từ 15-30 s- Di chuyển sang vị trí khác phải nhẹ nhàng, rút lên hoặc tra đầm xuống từ từ, cho máy chạy trước khi đầm và rút đầm ra mới tắt máy. 3.4.7. ĐẦM BÊ TÔNGb. Đầm bànSử dụng đầm sân, đường băng, nền đường. Đầm sau khi san và cán bề mặt bê tôngKhống chế tốc độ di chuyển đầm cho từng loại kết cấuHai vệt đầm sát nhau phải chồng lên nhau từ 3 đến 5cmKhi đầm, toàn bộ đáy bàn đầm phải tiếp xúc đều với bề mặt bê tông c. Đầm cạnh 3.4.7. ĐẦM BÊ TÔNG1. Bản chất của quá trình bảo dưỡng - Thuỷ hoá xi măng được tiến hành ở nhiệt độ và độ ẩm thích hợp, bảo dưỡng bê tông chính là đảm bảo quá trình thủy hóa đó.2. Thời gian và phương pháp bảo dưỡng - Phương pháp và quy trình bảo dưỡng ẩm thực hiện theo TCVN 4453-1995 “ - Mùa nóng hoặc khô, ngay lên mặt kết cấu một lớp giữ độ ẩm như bao tải, nilon. - Nếu bề mặt rộng xây be đổ lớp nước dầy ~ 5cm - Khi bảo dưỡng không va chạm vào cốp pha. - Trong các nhà máy dùng hơi nước nóng, áp suất cao. - BT xi măng Pooclăng: giữ ẩm ít nhất 7 ngày đêm. - Hai ngày đầu cứ sau 2h tưới nước 1 lần, lần đầu tưới sau khi đổ bê tông từ 4-7h. - Ngày sau từ 3-10h tưới 1 lần tuỳ theo nhiệt độ - BT đạt 24 kg/cm2 mới được phép đi lại, mùa hè sau 2 ngày, mùa đông sau 3 ngày 3.4.8. BẢO DƯỠNG BÊ TÔNG 3.4.8. BẢO DƯỠNG BÊ TÔNG1. Hiện tượng rỗ * Hiện tượng: + Rỗ ngoài (hay gọi là rỗ mặt), Rỗ sâu, Rỗ thấu suốt* Nguyên nhân gây rỗ + Do vữa bê tông bị phân tầng, cốt thép quá dày làm cốt liệu không xuống đc + Do vữa bê tông trộn không đều, quá khô hay bị mất nước XM. + Do đầm không kỹ, hoặc đầm không đến. 3.4.9. CÁC KHUYẾT TẬT KHI TC BÊ TÔNG2. Hiện tượng nứt chân chim * Hiện tượng: Vết nứt thường có hình dạng chân chim. * Nguyên nhân: nước bị bốc hơi quá nhanh làm cho bề mặt bê tông bị co ngót và nứt. * Hậu quả: Giảm khả năng chịu lực, tạo điều kiện xâm thực * Xử lý Hòa nước xi măng đổ trên mặt bê tông, dùng thước gạt cho lấp kín kẽ nứt, sau đó che phủ bao tải ẩm rồi bảo dưỡng 3.4.9. CÁC KHUYẾT TẬT KHI TC BÊ TÔNG3. Hiện tượng trắng mặt * Hiện tượng - ở những kết cấu mỏng, khi gỡ ván khuôn thì thấy bề mặt đều bị trắng.*Nguyên nhân - Do bảo dưỡng không tốt hoặc do nước mất nhiều.* Hậu quả - Tại vị trí trắng mặt tốc độ phát triển cường độ của bê tông chậm và thường không hoặc rất lâu mới đạt được cường độ thiết kế.* Xử lý - Quét nước xi măng, đắp bao tải, trấu hoặc mùn cưa, tưới nước thường xuyên từ 5 7 ngày, - Tuy nhiên khi đó cường độ của bê tông chỉ đạt 50% so với thiết kế, do đó tuyệt đối không để bê tông trắng mặt. 3.4.9. CÁC KHUYẾT TẬT KHI TC BÊ TÔNGa. Khái niệm- Là hợp chất ở dạng bột hay lỏng khi trộn với vữa bê tông sẽ cho một số đặc tính mới: chống thấm, độ dẻo, độ đặc chắc,...b. Một số loại phụ gia* Phụ gia đóng rắn tức thời- Làm xi măng đóng rắn tức thời (2 4phút)- Dùng ở nơi có mạch nước ngầm, có dòng chảy, sửa chữa công trình dưới nước.* Phụ gia đóng rắn nhanh- Hoá dẻo hỗn hợp vữa BT giảm 10% nước, giảm đông kết, tăng cường độ.- Sử dụng: thời tiết lạnh, đẩy nhanh tiến độ, thi công trong điều kiện ngập nước.*Phụ gia trương nở- Chống co ngót, tăng độ dẻo, giảm sự tách nước kéo dài thời gian thi công tăng khả năng chống thấm.- Dùng để chèn khe, xử lý nứt chế tạo bê tông chèn, bê tông chống thấm 3.4.10. PHỤ GIA DÙNG TRONG BÊ TÔNG* Phụ gia chống ăn mòn- ức chế quá trình ăn mòn bê tông và cốt thép, tăng độ đặc chắc và chống thấm - Sử dụng: công trình ven biển, ngoài biển, nước ngầm có tính xâm thực cao.* Phụ gia chống thấm- Hoá dẻo hỗn hợp vữa và bê tông giảm 10% nước- Dùng ở công trình đập, hồ, bể bơi.* Phụ gia hoá dẻo chậm đóng rắn- Tăng độ sụt, loại bỏ hiện tượng phân tầng khi vẫn giữ nguyên lượng nước* Phụ gia siêu dẻo giảm nước cao cấp- Giảm 20 30% nước bê tông đặc chắc, tăng độ chống thấm và bền- Sử dụng sản xuất bêtông lỏng, bê tông bơm, bê tông đặc chủng* Phụ gia kết dính cho vữa và bê tông- Tăng khả năng bám dính giữa lớp vữa hoặc bê tông cũ và mới- Thi công kết cấu phức tạp, không liên tục, Sửa chữa nâng cấp các công trình. 3.4.10. PHỤ GIA DÙNG TRONG BÊ TÔNGa. Đổ bê tông khối lớn- Bê tông khối lớn: cạnh nhỏ ≥2,5m, chiều dầy ≥0,8m- Hạn chế ứng suất nhiệt phát sinh do chênh lệch nhiệt độ như dùng phụ gia hoá dẻo, dùng phụ gia ít toả nhiệt, phụ gia chậm đông kết hoặc:Che phủ khối bê tông bằng vật liệu cách nhiệtĐặt ống dẫn nhiệtChia thành các khối đổ- Đổ bê tông liên tục thành lớp bề dầy đều nhau phù hợp với máy đầm, đổ theo phương nhất định.- Tuân thủ TCXD VN 305: 2004 '' Bê tông khối lớn - Quy phạm thi công và nghiệm thu” 3.4.11. MỘT SỐ PP ĐỔ BÊ TÔNG ĐẶC BIỆTa. Đổ bê tông khối lớn 3.4.11. MỘT SỐ PP ĐỔ BÊ TÔNG ĐẶC BIỆTBọc vật liệu cách nhiệtĐưa nhiệt bê tông ra ngoàiChia nhỏ khối đổb. Đổ bê tông dưới nước1. Phương pháp rút ống- Tiến hành đồng thời việc đổ và ngắt ống. ống đổ luôn ngập trong BT ~ 2m.- Độ sụt của bê tông 16 18cm.2. Phương pháp vữa dâng- Dùng ván cừ thép hoặc ghép cốp pha- Bên trong cứ 3 4m đặt 1 lồng thép, giữa các lồng thép xếp đá hộc hoặc đá dăm- Trong 1 lồng đặt 1 ống nối với máy bơm vữa xi măng, cát. Vữa xi măng xâm nhập vào khoảng giữa các viên đá và dâng dần lên cao. 3.4.11. MỘT SỐ PP ĐỔ BÊ TÔNG ĐẶC BIỆTb. Đổ bê tông dưới nước. 3.4.11. MỘT SỐ PP ĐỔ BÊ TÔNG ĐẶC BIỆTđổ bê tông bằng phương pháp rút ống1 - ống đổ bê tông2 - Sàn công tác 4 - Phễu đổ bê tông3 - Lan can 5 - Tường cừĐổ bê tông bằng phương pháp vữa dâng1 - Đá tảng hoặc đá dăm;2 - Vữa; 3 - Cốp pha; 4 - Lan can bảo vệ; 5 - Gỗ lát sàn công tác; 6 - Lồng lưới thép; 7 - ống; 8 - Tời; 9 - Nước10 - ống bơm vữa của máy bơm; 11 - Máy bơm vữa
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_3_be_tong_toan_khoi_2_be_tong_5521 (1).ppt