Công tác duy tu bão dưỡng và sửa chữa
nhỏ (sửa chữa thường xuyên).
Sửa chữa vừa (trung tu).
Sửa chữa lớn (đại tu)
Cải tạo, nâng cấp đường.
12 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 986 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Kỹ thuật thi công - Chương 3: Bảo dưỡng sửa chữa đường bộ và quản lý tài sản đường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
CHƯƠNG 3 :
BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA ĐƯỜNG
BỘ VÀ QUẢN LÝ TÀI SẢN ĐƯỜNG §1. Phân loại các hình thức sửa chữa
Công tác duy tu bão dưỡng và sửa chữa
nhỏ (sửa chữa thường xuyên).
Sửa chữa vừa (trung tu).
Sửa chữa lớn (đại tu)
Cải tạo, nâng cấp đường.
Có 4 hình thức sửa chữa trong khai thác
đường:
NHTG: Duy tu thường xuyên, bảo trì định kỳ;
sửa chữa đặc biệt.
Là công tác tiến hành đều đặn, liên tục quanh năm trên
suốt toàn bộ chiều dài của tuyến đường với nội dung
chăm sóc, giữ gìn, và đề phòng những hư hỏng, đồng
thời sửa chữa nhỏ kịp thời một số chỗ hư hỏng.
Mục đích: duy trì tình trạng tốt sẵn có của công trình.
1. Công tác duy tu bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ
Ví dụ :
- Sửa sang lề đường.
- Bảo vệ mái taluy (trồng cỏ, lát cỏ,..).
- Đắp các chỗ sụt lở với khối lượng < 100m3/1km.
- Nạo vét hệ thống thoát nước.
- Làm sạch mặt đường, vá ổ gà, chèn mattic nhựa
cho các mối nối mặt đường BTXM, trét khe nứt mặt
đường BTN, rắc đá sỏi hoặc đá mạt tránh chảy nhựa,...
Là công tác tiến hành định kỳ, ngắn hạn (2 ÷ 3 năm
một lần) giữa các lần sửa chữa lớn khi mặt đường
không đảm bảo độ bằng phẳng, độ nhám, hao mòn vượt
quá trị số cho phép và không đảm bảo an toàn xe chạy.
Mục đích: duy trì chất lượng công trình bằng cách sửa
chữa một vài bộ phận không còn đúng tiêu chuẩn kỹ
thuật.
2. Công tác sửa chữa vừa (trung tu)
2
Ví dụ :
- Làm lại lớp hao mòn, lớp tạo phẳng.
- Láng mặt tăng độ nhám.
- Đắp phụ nền đường với khối lượng < 300m3/1km.
- Sửa chữa hệ thống rãnh thoát nước, hệ thống
đường ngầm, kè bảo vệ,...
- Sơn chống gỉ cầu
. . . .
Là công tác tiến hành định kỳ, dài hạn. Đây là công
việc mang tính tổng hợp và toàn diện nhằm sửa chữa tất
cả các chỗ hư hỏng của đường và công trình
Mục đích: Khôi phục lại chất lượng ban đầu của công
trình, đôi khi nâng cao tiêu chuẩn kỹ thuật của một vài
bộ phận.
3. Công tác sửa chữa lớn (Đại tu)
Ví dụ :
- Điều chỉnh một đoạn tuyến ngắn về các yếu tố
hình học (mở rộng, nâng cao nền đường, giảm độ dốc
dọc, tăng bán kính đường cong,..) với khối lượng đào
đắp không vượt quá 500m3/1 km.
- Xây dựng hệ thống công trình bảo vệ (kè, tường
chắn,...).
- Gia cường áo đường.
- Làm mới thêm một số công trình thoát nước.
Là công tác làm lại đường bao gồm các công tác tổng
hợp, toàn diện nhằm làm cho tất cả các hạng mục công
trình (bao gồm nền đường, mặt đường, các yếu tố hình
học của đường, các công trình trên đường,..) có khả
năng phục vụ nhiều hơn tương ứng với lưu lượng xe và
tải trọng lớn hơn.
Mục đích: Nâng cấp đường lên thích hợp với yêu cầu
mới về lưu lượng, tải trọng, tốc độ xe chạy,...
4. Công tác cải tạo, nâng cấp
§2. Kỹ thuật bảo dưỡng & sửa
chữa mặt đường cấp thấp &
cấp quá độ
Ổ gà, lượn sóng, vệt bánh, nhiều bụi (vào mùa
khô), trơn lầy (vào mùa mưa),...
C¸c h háng thêng gÆp :
Môc ®Ých :
- Đảm bảo mặt đường luôn sạch sẽ, ít bụi trong
mùa khô, không bị trơn lầy về mùa mưa.
- Giữ gìn lớp bảo vệ và lớp hao mòn luôn tốt,
không để lộ lớp chịu lực.
- Không để phát sinh các lượn sóng.
- Vá kịp thời các ổ gà để tránh không phát triển
rộng và sâu.
3
- Tưới nước với tiêu chuẩn 1 l/m2 (hàng ngày),
hoặc nước biển (10 ngày/lần).
- Sử dụng dung dịch chứa 20 ÷ 30% CaCl2 với
liều lượng ban đầu 0,4 ÷ 1,2 Kg/m2, lần sau 0,1 ÷ 0,5
Kg/m2.
- Sử dụng các chất hữu cơ (nhựa lỏng, nhũ
tương nhựa,..) với hàm lượng 0,8 ÷ 1,0 l/m2.
- Làm lớp láng nhựa.
1.Kỹ thuật bảo dưỡng & SCTX
Chèng bôi vµo mïa kh« :
- Đảm bảo mặt đường luôn bằng phẳng, có độ dốc
ngang, không để các chỗ trũng và ổ gà trên mặt đường.
Lấp kịp thời các chỗ trũng, vệt bánh bằng các vật liệu
thoát nước tốt rồi đầm chặt.
- Dọn sạch bùn rác và rải cát sỏi tại các chỗ lầy
lội. Trường hợp cần đảm bảo thông xe tạm thời có thể
đào theo 2 vệt bánh sâu 0,6 ÷ 0,8m và đắp bằng cát đầm
chặt từng lớp dày 20cm. Cứ 5 ÷ 7m đào một rãnh ngang
đổ cát hoặc đá sỏi để thoát nước.
Chèng níc ®äng vµ tr¬n lÇy vÒ mïa ma
- Thường xuyên quét vật liệu do xe chạy và mưa
gió dồn đống dọc tim và mép đường để đảm bảo độ dốc
ngang mặt đường và bảo vệ lớp hao mòn.
- Định kỳ bảo vệ lớp hao mòn bằng cách rải thêm
lớp vật liệu cấp phối (xem bảng) với tiêu chuẩn 20 ~ 30
m3/km2
Gi÷ g×n líp b¶o vÖ vµ hao mßn :
Số hiệu
Lượng lọt sàng (% trọng lượng) Chỉ số
dẻo 25 20 10 5 2 0,5
1
2
3
100
-
-
85~100
100
-
55~75
75~90
100
40~80
50~70
75~100
25~50
38~56
45~75
18~30
18~35
20~45
10~14
10~14
10~12
* Đối với mặt đường đất cải thiện :
- Dọn sạch bùn rác, đất đá rời rạc trong ổ gà.
- Đắp ổ gà bằng đất cùng loại, có độ ẩm tốt nhất và
đầm chặt.
* Đối với mặt đường cấp phối :
- Công tác chuẩn bị: Dọn sạch ổ gà, đào thành hình
vuông vắn, thành đứng và sâu hơn chiều sâu ổ gà 2 cm.
- Đắp ổ gà bằng đất cấp phối cùng loại, đầm chặt ở
độ ẩm tốt nhất.
+ Nếu chiều sâu ổ gà < 8 cm: đắp một lớp.
+ Nếu chiều sâu ổ gà > 8 cm: đắp thành hai lớp, lớp
trên bằng 1/3 lớp dưới
V¸ æ gµ : * Đối với mặt đường đá dăm :
- Công tác chuẩn bị: đào thành hình vuông hay hình chữ
nhật, thành đứng, sâu hơn chiều sâu ổ gà 2 cm, chiều sâu ổ gà
tối thiểu 8 ~10 cm, sau khi đào cần để lại ở đáy ổ gà một lớp đá
cũ.
- Dọn sạch ổ gà.
- Dùng đá dăm cùng loại với mặt đường cũ xếp đầy ổ
gà, tưới nước và đầm chặt.
- Rải đá chèn 15 ~ 25 mm và tiếp tục đầm. Để tránh vỡ
đá, nên tiến hành đầm từ nhẹ đến nặng và từ mép vào giữa.
Nếu lấy tay rút từng viên đá không lên được thì ngừng.
- Rải đá chèn 5 ~ 15 và tiếp tục đầm.
- Cuối cùng rải đá mạt (hoặc cát hạt lớn) quét đều vào
các kẽ hở và đầm tiếp 3~4 lượt. Để tăng lực dính và kín mặt ổ
gà có thể trộn thêm 15% đất dính vào đá mạt hoặc cát.
4
Định mức tiêu hao vật liệu đá và kích thước cỡ đá
Kích cỡ
đá dăm
(mm)
Chiều sâu ổ gà (cm)
3 5 8
Số lượng đá dăm ở trạng thái rời (m3/100m2)
25 ~ 40
15 ~ 25
5 ~ 15
0 ~ 5
-
< 3,0
0,5 ~ 1,0
0,5 ~ 1,0
< 0,5
0,5 ~ 1,0
0,5 ~ 1,0
0,5 ~ 1,0
< 0,8
0,5 ~ 1,0
0,5 ~ 1,0
0,5 ~ 1,0
- Vá ổ gà.
- Khôi phục các chỗ lồi lõm.
- Khôi phục lại trắc ngang thiết kế bằng cấp phối
mới với khối lượng 500m3/km
2. Kỹ thuật sửa chữa mặt đường cấp phối
* Néi dung :
Kỹ thuật sửa chữa mặt đường cấp phối
Làm sạch mặt đường: dùng chổi quét hoặc máy thổi
bụi.
Xới mặt đường cũ: bằng máy san hoặc bừa đĩa
Rải vật liệu mới, tưới ẩm đảm bảo đạt độ ẩm tốt nhất.
San rải và tạo mui luyện.
Lu lèn: dùng lu 5 ~ 8T lu từ mép đường vào giữa, các
vệt lu chồng lên nhau 20 ~ 25cm. Kết thúc lu lèn khi lu đi qua
không còn vệt bánh, không có hiện tượng làn sóng trước bánh
lu.
Rải lớp hao mòn và lớp bảo vệ.
Chú ý: Đối với mặt đường cấp phối có hiện tượng
lượn sóng nên trộn vật liệu cấp phối với 25 ~ 30% đá dăm hoặc
đá sỏi xay.
- Làm lại lớp hao mòn.
- Xới toàn bộ mặt đường cũ và thêm vào đá dăm
mới với khối lượng 500m3/km (khi mặt đường có
nhiều ổ gà, có nhiều chỗ không bằng phẳng, lượn sóng,
vệt bánh,.. ).
3. Kỹ thuật sửa chữa mặt đường đá dăm
* Néi dung :
* Kỹ thuật sửa chữa mặt đường đá dăm
Xới mặt đường cũ: chiều sâu xáo xới mặt đường cũ
thường bằng chiều sâu ổ gà phổ biến nhất trên đoạn đường
nhưng không nhỏ hơn 5 cm.
Nếu chiều dày mặt đường đá dăm nhỏ hơn 10 ~ 12cm,
không cần xới toàn bộ mà chỉ cần xới các điểm nhô cao trên
mặt đường trên một vệt rộng 25 cm dọc theo mép đường.
Chú ý : Khi xới nên tưới nước mặt đường với tiêu
chuẩn 2 l/m2 để dễ xới và giảm bụi.
Sàng bỏ bụi bẩn trong đá dăm vừa xới.
San rải phần đá dăm sau khi loại bỏ bụi bẩn, rồi rải
thêm đá dăm mới 25 ~ 40 mm với tiêu chuẩn 5 m3/100m2.
San rải tạo mui luyện.
Lu lèn bằng lu 8 ~ 10T, lu 3~ 4 lượt/điểm. Quá trình
lu, rải đá dăm chèn kích cỡ 15x25 mm với tiêu chuẩn 1,15
m3/100m2 và đá 5x15mm với tiêu chuẩn 0,75 m3/100m2,
đồng thời kết hợp với việc tưới nước, tiêu chuẩn từ 10 ~ 20
l/m2.
Dấu hiệu nhận biết kết thúc lu lèn: Lu đi qua không để lại
vệt hằn, đá dăm không di chuyển dưới bánh lu, không có hiện
tượng lượn sóng dưới bánh lu.
Trước khi kết thúc lu lèn cần rải đá mạt hoặc cát hạt
lớn, với lượng 1~1,5 m3/100m2 rồi lu lèn tiếp 2 ~ 3 lượt/điểm
không tưới nước.
* Kỹ thuật sửa chữa mặt đường đá dăm
5
§3 Kỹ thuật bảo dưỡng & sửa chữa
mặt đường nhựa
- Quét sạch bụi, bẩn trên mặt đường nhựa.
- Khắc phục các chỗ thừa nhựa, chảy nhựa, thiếu
nhựa và làn sóng trên mặt đường nhựa.
- Trét các kẽ nứt trên mặt đường nhựa
- Vá ổ gà, các chỗ trũng, các chỗ gãy mép của
mặt đường nhựa
1. Kỹ thuật bảo dưỡng và SCTX các loại mặt
đường nhựa
* Néi dung:
- Trường hợp thừa nhựa, chảy nhựa: rải đá mạt,
sỏi sạn hay cát hạt to (chia làm nhiều lần rải).
- Trường hợp thiếu nhựa: khắc phục như sau:
+ Đào, xới lớp trên cùng đến độ sâu 3 ~ 4 cm.
+ Tưới nhựa lỏng, đông đặc vừa hoặc chậm
theo tỷ lệ 0,5 ~ 0,7% khối lượng đá được xáo xới.
+ Trộn đều nhựa và đá.
+ San rải tạo mui luyện.
+ Lu lèn bằng lu nhẹ từ 3 ~ 4 lượt/điểm
Kh¾c phôc c¸c chç thõa nhùa, ch¶y nhùa,
thiÕu nhùa:
Kh¾c phôc c¸c chç bÞ lµn sãng, tråi :
- Phương pháp “lu lèn lại”: áp dụng khi các chỗ làn
sóng, trồi ít, nhiệt độ không khí cao, trời nắng ráo.
Thực hiện bằng cách dùng các thiết bị (nhiên liệu lỏng,
hơi, năng lượng điện,...) nung nóng mặt đường nhựa đến nhiệt
độ 120 ~ 140oC rồi dùng lu bánh sắt nặng 12 ~ 14T lu lèn ngay.
- Phương pháp “san bằng”:
+ Đào xới lớp mặt đường nhựa đến độ sâu bị biến dạng
+ Trộn đều lớp vật liệu đã được đào xới lên, san bằng.
+ Thêm một lượng đá con và nhựa lỏng vừa đủ (tuỳ theo
chỗ biến dạng)
+ Trộn đều, san phẳng
+ Lu lèn
- Phương pháp “gọt” :
+ Nung nóng sơ bộ mặt đường nhựa tại các
chỗ trượt, làn sóng đến nhiệt độ 80 ~ 100oC.
+ Dùng máy san hoặc máy ủi gọt bỏ các
chỗ làn sóng, trồi đã được nung nóng sơ bộ.
+ Lu lèn bằng lu nặng bánh sắt hoặc lu
rung 4 ~ 6 lượt/ điểm
Kh¾c phôc c¸c chç bÞ lµn sãng, tråi : S÷a ch÷a c¸c kÏ nøt:
- Nếu kẽ nứt rộng nhỏ hơn 5 mm :
+ Thổi sạch bụi bẩn.
+ Quét nhựa lỏng đông đặc vừa vào các kẽ nứt.
+ Đổ nhựa lỏng đông đặc vừa hoặc nhựa đặc nung
đến nhiệt độ thi công hoặc mattic nhựa nung nóng đến nhiệt độ
160 ~ 170oC vào các kẽ nứt.
- Nếu kẽ nứt rộng lớn hơn 5 mm :
+ Thổi sạch bụi bẩn ở kẽ nứt (hơi ép và chổi sắt).
+ Quét nhựa lỏng đông đặc vừa vào các kẽ nứt.
+ Đổ mattic nhựa nung nóng đến nhiệt độ 160 ~
170oC vào các kẽ nứt. (Mattic được đổ cao hơn mặt đường một
ít, sau đó dùng cát khô nóng hoặc bột khoáng rải một lớp mỏng
trên mặt mattic rồi dùng xẻng gọt đi các chỗ thừa).
6
S÷a ch÷a c¸c kÏ nøt
Xử lý khe nứt bằng nhựa đun nóng (có trộn bột cao su)
V¸ æ gµ, c¸c chç tròng, chç g·y mÐp :
- Đối với mặt đường đá dăm láng nhựa:
+ Vá ổ gà: tương tự như mặt đường đá dăm.
+ Tưới nhựa nóng hoặc nhũ tương nhựa
+ Rải đá con 5x10 hoặc 10x15 mm
+ Lu lèn: như lu lớp láng nhựa.
- Đối với mặt đường đá dăm thấm nhập nhựa có
chiều sâu ổ gà, chỗ trũng từ 3 5cm :
+ Vệ sinh, sửa cho thành ổ gà thẳng đứng.
+ Quét một lớp nhựa lỏng đông đặc vừa vào đáy và
thành ổ gà với tiêu chuẩn 0,6 ~ 0,8 l/m2.
+ Rải đá dăm 20x30 hay 20x40 mm và đầm nén đến khi
đá ổn định nhưng không để cho đá vỡ nát nhiều.
+ Rải đá chèn 10x20 và đầm nén cho đá lọt vào các kẽ
hở của đá dăm tránh để nằm riêng thành một lớp mỏng ở trên,
đồng thời không bị vỡ nát thành bột đá che lấp các kẽ hở.
+ Tưới nhựa đã đun nóng đến nhiệt độ thi công với tiêu
chuẩn 1 l/m2 cho 1 cm chiều sâu ổ gà.
+ Rải đá 5x10 kín bề mặt nhựa và tiến hành lu lèn ngay
- Đối với mặt đường đá dăm thấm nhập nhựa có
chiều sâu ổ gà, chỗ trũng lớn hơn 5cm :
+ Vệ sinh ổ gà, sửa cho thành ổ gà thẳng đứng và quét
nhựa vào thành và đáy ổ gà.
+ Rải đá dăm 40x60 mm và đầm nén đến khi đá ổn định
nhưng không để cho đá vỡ nhiều.
+ Tưới nhựa lần thứ nhất tiêu chuẩn 0,8 ~ 0,9 l/m2 cho
1cm chiều sâu ổ gà.
+ Rải đá chèn 10x20 theo tiêu chuẩn 10 ~ 11 l/m2 và đầm
nén cho đá lọt xuống các khe.
+ Tưới nhựa nóng lần thứ hai tiêu chuẩn 2 ~ 2,5 l/m2.
+ Rải đá con 5x10 theo tiêu chuẩn 9 ~ 10 l/m2.
+ Lu lèn
Chú ý :
Trường hợp chiều sâu ổ gà nhỏ hơn 5 cm: Nếu
dùng nhũ tương nhựa thì lượng nhũ tương lấy theo tiêu chuẩn
1,6 ~ 2 l/m2 cho 1cm chiều sâu ổ gà và nên dùng đá dăm
20x30 mm.
Trường hợp chiều sâu ổ gà lớn hơn 5 cm: Nếu
dùng nhũ tương nhựa thì lượng nhũ tương tăng 1,7 ~ 1,8 lần
so với nhựa.
Mép ổ gà sau khi vá xong phải ngang bằng với mặt
đường cũ, ở giữa ổ gà phải cao hơn mặt đường cũ khoảng 0,5
cm để phòng lún khi xe chạy.
- Đối với mặt đường bê tông nhựa :
+ Sửa sang ổ gà cho vuông vắn, sạch sẽ, nên đào rộng
thêm 3 ~ 5 cm: dùng xà beng hoặc búa hơi.
+ Thổi sạch bụi bẩn.
+ Quét một lớp nhựa lỏng đông đặc vừa xung quanh
thành và đáy ổ gà theo tiêu chuẩn 0,3 ~ 0,5 l/m2.
+ Rải BTN.
Trường hợp dùng BTN ấm và nguội: Nếu chiều sâu ổ
gà nhỏ hơn 5 cm thì rải một lớp, nếu chiều sâu lớn hơn 5 cm thì
rải thành hai lớp.
Trường hợp dùng BTN nóng thì chỉ thi công một lớp.
- Lu lèn 2 ~ 5 lượt/điểm.
7
C«ng t¸c v¸ æ gµ
Khoanh vùng diện tích
C«ng t¸c v¸ æ gµ
Đào bỏ mặt đường cũ
C«ng t¸c v¸ æ gµ
Vệ sinh thổi bụi, quét nhựa dính bám
C«ng t¸c v¸ æ gµ
Rải BTN và lu lèn
- Láng nhựa lại mặt đường nhựa cũ đã bị bào mòn
quá trị số qui định.
- Làm một lớp mỏng bằng hỗn hợp vật liệu khoáng
và nhựa trên mặt đường cũ .
- Tăng cường thêm mặt đường nhựa cũ bằng một hay
vài lớp vật liệu khoáng trộn nhựa để tăng cường cường độ.
- Mở rộng mặt đường nhựa cũ .
- Vừa mở rộng vừa tăng cường mặt đường nhựa cũ.
2. Công tác sửa chữa vừa và lớn
* Néi dung :
L¸ng nhùa l¹i mÆt ®êng nhùa cò ®· bÞ
bµo mßn qu¸ trÞ sè qui ®Þnh
Mục đích: giảm bớt độ bào mòn của mặt đường,
nâng cao độ nhám, chống thấm nước xuống nền đường và
nâng cao điều kiện vệ sinh.
Kỹ thuật thi công tương tự như mặt đường láng
nhựa trên mặt đường cải tạo.
Tuy nhiên, để mặt đường bằng phẳng, trước khi thi
công lớp láng nhựa trên mặt đường cũ cần tiến hành sửa
chữa các chỗ lồi lõm, vá các ổ gà và để xe chạy một vài
tuần.
8
L¸ng nhùa trªn bÒ mÆt b»ng nhò t¬ng nhùa
Tưới nhũ tương Rải đá
Lu lèn Mặt đường sau khi xử lý
Lµm l¹i mét líp máng b»ng hçn hîp ®¸
trén nhùa trªn mÆt ®êng cò cßn ®ñ cêng ®é
Mục đích: khôi phục lại chiều dày bị bào mòn, tăng độ
bằng phẳng, phục hồi và nâng cao độ nhám của mặt đường
cũ.
Vật liệu sử dụng :
+ BTN nguội dày từ 1,5 ~ 3 cm.
+ BTN cát dày nhỏ hơn 3,5 cm.
+ BTN nóng hạt nhỏ hoặc hạt trung dày 3,5~5cm.
+ BTN có độ nhám cao.
+ Láng mặt bằng lớp phủ mỏng Microsurface
Xö lý bÒ mÆt b»ng líp phñ máng Microsurface
Thiết bị thi công
Xö lý bÒ mÆt b»ng líp phñ máng Microsurface
Trước khi xử lý
Sau khi xử lý
Lµm l¹i mét líp máng b»ng hçn hîp ®¸
trén nhùa trªn mÆt ®êng cò ®Ó t¨ng cêng ®é
Vật liệu sử dụng :
+ Nên chọn vật liệu có môđun lớn hơn hoặc bằng
môđun của lớp vật liệu trên cùng của mặt đường cũ.
+ Chiều dày của lớp mới phải phù hợp với yêu cầu
về môđun đàn hồi của toàn bộ kết cấu mặt đường.
Chú ý: Trước khi làm lớp mới cần làm tốt công
tác vệ sinh, bù vênh, vá lại các ổ gà,..bằng BTN ấm hoặc
nguội, hoặc đá dăm đen trước khi thi công khoảng 20 ~ 30
ngày .
Më réng mÆt ®êng cò
Vật liệu sử dụng :
+ Nên chọn vật liệu cho phần cải tạo mở rộng tương
tự vật liệu của mặt đường cũ (về vật liệu, cường độ, cấu
tạo chiều dày).
+ Kết cấu mặt đường của phần mở rộng cần tính
toán sao cho cường độ mặt đường cũ và mới phải đồng
đều nhau (trừ trường hợp có yêu cầu cụ thể).
9
Võa më réng võa t¨ng cêng mÆt ®êng cò
+ Kết cấu mặt đường của phần mở rộng cần tính
toán sao cho đảm bảo cường độ mặt đường cũ và mới
phải đồng đều nhau (trừ trường hợp có yêu cầu cụ
thể).
+ Cần tiến hành mở rộng trước 2 ~ 3 tháng (tốt
nhất là trên 1 năm), rồi mới tiến hành rải lớp mới trên
toàn chiều rộng mặt đường.
§4. Kỹ thuật bảo dưỡng & sửa
chữa mặt đường BTXM
- Sửa chữa các khe nối.
- Sửa chữa các cạnh, góc tấm
- Thay thế các thanh truyền lực hỏng
- Trét và xử lý các khe nứt trên mặt tấm
- Sửa chữa các chỗ trũng, ổ gà trên mặt
đường BTXM.
1. Kỹ thuật bảo dưỡng & SCTX mặt đường
BTXM
* Néi dung:
Công tác sửa chữa các khe nối
- Nếu khe nối bị trượt và vỡ ra khỏi tường rãnh: do
chiều rộng khe nối quá hẹp không đủ khoảng dịch chuyển mối
nối.
Biện pháp sửa chữa: Tiến hành mở rộng khe nối bằng
máy cắt tường rãnh hoặc máy mài tường rãnh của khe nối.
- Đối với các khe nối bị vỡ sâu:
+ Nếu xuất hiện ngay sau khi tuyến mới xây dựng: do
hướng các thanh truyền lực không chuẩn.
+ Nếu tuyến đường đã sử dụng: do các thanh truyền lực
giãn nở khi bị gỉ.
Biện pháp sửa chữa: loại bỏ bê tông trên cạnh mối nối
và cải tạo lại mối nối.
- Nếu vật liệu chèn khe bị bong tróc: có thể do không
làm sạch khe nối trước khi lấp, hoặc do chất chèn bị nung
nóng, hóa già, mất khả năng đàn hồi.
Vật liệu chèn khe thường được sử dụng là mattic nhựa,
được chế tạo bằng các phương pháp sau :
+ Nhựa đặc 90/130 60% + bột đá vôi 20% + bột amiăng
20%
+ Hoặc nhựa đặc 90/130 60% + bột đá vôi 25% + bột
amiăng 10% + bột cao su tái sinh 5%.
+ Hoặc chế tạo từ pôlime như keo polyvinyla clorua
PVC
Công tác sửa chữa các khe nối
+ Đối với các chất bịt mối nối đổ nóng (chế tạo bằng
nhựa hắc ín/PVC và nhựa đường tráng cao su): cần đun nóng
trước khi sử dụng (thông thường nhiệt độ đun từ 130 ÷ 150oC).
Sau khi đun phải được sử dụng ngay trong khoảng một vài giờ
và chỉ được đổ vào khe nối sau khi đã được xử lý khô ráo.
+ Đối với các chất bịt mối nối đổ nguội (các loại
polysulphide, polyrethane hoặc silic ở dạng đóng gói trong đó
có 2 hoặc 3 thành phần) khi sử dụng cần phải trộn toàn bộ để
hỗn hợp phát huy tác dụng cao nhất. Sau khi trộn, phải được
đổ ngay vào khe nối trực tiếp từ máy trộn qua một vòi cong.
Công tác sửa chữa các khe nối
10
Chiều rộng khe nối sau khi xử lý: không lớn hơn
40mm đối với mối nối ngang, và 30mm đối với mối nối dọc
Bước mối nối
(m)
Chiều rộng tối
thiểu (mm)
Chiều sâu tối thiểu
(mm) Chiều sâu dưới
mặt (mm)
Đổ nguội Đổ nóng
Mối nối ngang
- Khe co :
≤ 15
15 ÷ 20
20 ÷ 25
> 25
- Khe dãn
- Khe uốn
13
20
25
30
30
10
13
15
20
20
20
10
13
20
25
25
25
13
5 ± 2
5 ± 2
5 ± 2
7 ± 2
7 ± 2
5 ± 2
Mối nối dọc 10 10 13 0 ÷ 5
Công tác sửa chữa các khe nối
BÞt kÝn c¸c kÏ nøt vµ mèi nèi
Công tác sửa chữa cạnh và góc tấm
* Nếu hỏng ít: cưa, đục cho thẳng cạnh và góc tấm bị
hỏng, thổi sạch bụi và đổ vào khe bằng hỗn hợp BTN.
* Nếu hỏng nhiều: cưa, đục các cạnh góc bị hỏng rộng
thêm ra và đục sâu xuống (lớn hơn 7 cm).
+ Nếu chiều rộng vết đục nhỏ hơn 5 cm: dùng BTN hạt
nhỏ đổ vào và đầm chặt.
+ Nếu chiều rộng từ 5 đến 20 cm: trộn thêm đá dăm
20x30 mm vào hỗn hợp BTN hạt nhỏ theo tỷ lệ đá dăm 2 phần +
BTN 1 phần rồi đổ vào khe, hoặc dùng BTN hạt trung loại nhiều
đá dăm.
+ Nếu chiều rộng lớn hơn 20 cm: cưa đục hết chiều dày
tấm rồi dùng BTXM ninh kết nhanh đổ vào đầm nén và bảo
dưỡng.
Thay thÕ c¸c thanh truyÒn lùc bÞ háng do
bÞ lÖch híng hoÆc bÞ ¨n mßn :
Phá bỏ phần tấm bản ở hai phía mối nối bằng cách
tạo các vệt cắt sâu 25 ÷ 30mm, cách mối nối 1m, giữ lại cốt
thép phần bê tông phá vỡ.
Cắt các thanh truyền lực đến sát mép bê tông.
Khoan các lỗ ngang vào giữa chiều dày tấm BTXM
với khoảng cách giữa các lỗ khoan 300mm và tránh các vị trí
thanh truyền lực cũ, sao cho có thể đưa vào các thanh truyền
lực mới đường kính 20 ÷ 25mm.
Làm sạch lỗ khoan và tiến hành đặt các thanh truyền
lực bằng thép trơn dài 400mm cùng với vữa tổng hợp epoxy.
Điều chỉnh thanh truyền lực đúng hướng trước khi
vữa đông cứng và tiến hành đổ bê tông khi thanh truyền lực đã
ổn định.
Bæ sung hÖ thèng thanh truyÒn lùc míi
Cắt tạo rãnh bố trí thanh truyền lực
Đục và vệ sinh thổi bụi
Bæ sung hÖ thèng thanh truyÒn lùc míi
Lắp đặt và cố định vị trí thanh truyền lực
Đổ hỗn hợp BTXM và đầm lèn
11
TrÐt vµ xö lý c¸c khe nøt trªn mÆt tÊm
* Đối với các khe nứt nhỏ như sợi tóc:
+ Làm sạch kẽ nứt, để khô và quét nhựa lỏng đông đặc
vừa lên thành kẽ nứt
+ Nhét nhựa đặc hoặc mattic nhựa đun nóng đến nhiệt
độ 160 ~ 170oC
* Đối với các kẽ nứt rộng hơn 5 mm:
+ Chải sạch bụi bẩn trên mặt đường tại vùng bị nứt
+ Tưới nhựa lỏng tiêu chuẩn 0,7 ~ 0,8 l/m2 hoặc nhựa
đặc đun đến nhiệt độ thi công theo tiêu chuẩn 1,2 l/m2
+ Rải đá 5x10 theo tiêu chuẩn 8 ~ 10 l/m2, hoặc rải cát
hạt to theo tiêu chuẩn 3 ~ 5 l/m2.
+ Lu lèn bằng lu nhẹ 2 ~ 3 lượt/điểm.
Sửa chữa các chỗ trũng, ổ gà trên mặt tấm
- Nếu chỗ trũng nhỏ hơn 2 ~ 3 cm :
+ Chải rửa sạch bụi bẩn, để khô.
+ Quét lớp nhựa lỏng rất mỏng tiêu chuẩn 0,5 l/m2.
+ Rải hỗn hợp BTN nguội hạt nhỏ và đầm chặt.
- Nếu chỗ trũng sâu trên 3 cm: đục, sửa chỗ trũng cho
vuông vắn, đứng thành rồi mới rải BTN.
- Nếu các chỗ trũng sâu và diện tích lớn: dùng BTXM
ninh kết nhanh có mác trên 400 để vá.
Trình tự vá các chỗ trũng sâu và diện tích lớn trên
bề mặt tấm BTXM :
Đục chỗ trũng thành hình vuông hay chữ nhật, thành
đứng.
+ Nếu là mặt đường BTXM hai lớp: đục hết lớp trên.
+ Nếu là mặt đường một lớp: đục đến độ sâu 5 ~ 7 cm.
+ Nếu có cốt thép: đục sâu hơn vị trí đặt cốt thép 2 cm.
Quét sạch, tưới nước và giữ ẩm chỗ đục trong 4 giờ.
Quét vữa ximăng (tỷ lệ ximăng, cát 1:1) lên đáy và
thành chỗ đục
Rải hỗn hợp BTXM và đầm chặt
Bảo dưỡng 15 ngày
V¸ chç tròng trªn mÆt ®êng BTXM
Chuẩn bị lớp móng
Rải hỗn hợp BTXM
- Thay thế cả tấm BTXM bị hư hỏng nhiều
- Sửa sang lại lớp móng đệm để các tấm BTXM không bị
gập ghềnh.
- Làm lại lớp bảo vệ, láng mặt trên mặt đường
2. Công tác sửa chữa vừa và lớn
- Thay thế các tấm BTXM trên một đoạn dài
- Làm lại trên một đoạn cả móng lẫn các tấm của mặt
đường BTXM
- Làm thêm một hoặc hai lớp BTN lên mặt đường.
- Làm thêm trên mặt đường BTXM cũ một lớp BTXM có
cốt thép
* Đối với các công tác sửa chữa lớn:
* Đối với các công tác sửa chữa vừa:
Sửa chữa lại bề mặt lớp móng
Khoan tạo các lỗ đường kính 50mm xuyên qua cả
chiều dày tấm theo sơ đồ lưới ô vuông khoảng cách 1m,
bắt đầu từ vị trí cách mép tấm 0,5m.
Dùng kích hoặc cần trục nhấc tấm lên khoảng vài
cm
Dùng bơm phun cát hoặc vữa ximăng qua các lỗ
khoan xuống lớp đệm
Đặt tấm xuống và làm lại các khe nối cẩn thận
12
Làm lại lớp bảo vệ và lớp láng mặt
+ Khi mặt đường BTXM bị rỗ, bóc vỏ lớp mặt
trên một diện tích lớn thì cần làm lớp bảo vệ bằng
phương pháp láng nhựa hay rải bằng một lớp láng mặt
bằng keo epoxi và vật liệu hạt khoáng.
+ Trước khi tiến hành làm lớp bảo vệ, cần xử lý
các tấm BTXM tránh hiện tượng tấm bị lún nhiều tại
các vị trí mối nối do co ngót và giãn nở hay do nền
móng yếu
Lµm thªm trªn mÆt ®êng BTXM cò mét líp
BTXM cèt thÐp
Đầu tiên tiến hành làm sạch sơ bộ bề mặt tấm BTXM cũ.
Sau đó dùng máy phun nước áp lực cao, máy nén khí để
làm sạch.
Cuối cùng tiến hành rải bằng các loại máy rải thông
thường.
Chú ý: Để tránh ảnh hưởng của các mối nối và vết nứt trên
tấm BTXM cũ đến tấm BTXM tăng cường, cần tạo các mối
nối mới ngay trên các mối nối cũ. Trường hợp trên tấm
BTXM cũ có nứt dọc thì phải vá lại trước khi thi công tấm
mới.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_3_1_phan_loai_cac_hinh_thuc_sua_chua_duong_7421.pdf