Công nghiệp tẩy rửa: Tạo phứcvới ion Ca2+, Mg2+, kim loạinặng
Làm sạch nước: Tạophứcvới ion Ca2+, Mg2+ (giảm độ cứng của nước).
Trong nhiếp ảnh : sử dụng Fe(III)EDTA như là chất oxi hóa.
Công nghiệp dệt: Tạophứcvới kim loại nặng, máy tẩy trắng vải.
Hóa học nông nghiệp : Phân bón sắt, kẽm và đồng, đặc biệt là ở vùngđá vôi.
Kỹ thuật trồng cây trong nước: Fe(EDTA) được sử dụng để hòa tan sắt trong giải
pháp dinh dưỡng cho cây trồng.
16 trang |
Chia sẻ: thienmai908 | Lượt xem: 1327 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Kỹ thuật phân tích thể tích (phương pháp chuẩn độ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KỸ THUẬT PHÂN
TÍCH THỂ TÍCH
(PHƯƠNG PHÁP
CHUẨN ĐỘ)
Ts. Pham Tran Nguyen Nguyen
ptnnguyen@hcmus.edu.vn
Chương III
2
KỶ THUẬT PHÂN TÍCH THỂ TÍCH
(PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ)
III.1 Một số khái niệm
III.2 Đường cong chuẩn độ
III.3 Chất chỉ thị trong phương pháp phân tích (PPPT) thể tích
III.4 Các cách chuẩn độ thông dụng
4.1. Chuẩn độ trực tiếp
4.2. Chuẩn độ ngược
4.3. Chuẩn độ thế
4.4. Chuẩn độ gián tiếp
4.5. Chuẩn độ liên tiếp hay phân đoạn
III.5 Cách tính kết quả trong PPPT thể tích
III.6 Sai số hệ thống trong PPPT thể tích
3III.1 Một số khái niệm
PPPT thể tích: pp định lượng cấu tử X
dựa trên phép đo thể tích
Cấu tử X (Cx ?) + dd chuẩn C (biết CT) → sự định phân hay phép chuẩn độ
C + X → A + B : p.ứ chuẩn độ
• Chuẩn độ acid-base (acid–base titrations)
• Chuẩn độ phức (complexometric titrations)
• Chuẩn độ oxy hóa khử (redox titrations)
• Chuẩn độ tủa (precipitation titrations)
4
→ xác định điểm tương đương bằng chất chỉ thị
(dd đổi màu, xuất hiện tủa …)
Điểm tương đương còn được xác định thông qua phép
đo một số đại lượng hóa lý: điến thế, độ dẫn điện, mật
độ dòng …: PPPT hóa lý
Điểm tương đương (equivalent point):
→ thời điểm C tác dụng vừa hết với X:
• Dựa vào hệ số tỉ lượng của pt → # mol X
• Dựa vào định luật đương lượng: nC = nX
# mol C = Vtđ x CT
# mol X = ?
Điểm kết thúc chuẩn độ (endpoint):
→ khi có sự thay đổi của chất chỉ thị
→ sai số trong chuẩn độ
C + X → A + B : p.ứ chuẩn độ
5 Điều kiện áp dụng pppt thể tích
9 Biết tỉ lệ p.ứ giữa chất chuẩn (C)
và chất cần phân tích (X)
9 Tốc độ p.ứ chuẩn độ phải nhanh
9Có pp xác định điểm cuối thích hợp
với độ chính xác chấp nhận được
Ví dụ:
+ -Ag ( ) + SCN ( ) AgSCN(s)aq aq R
Chất chuẩn C = KSCN
Chất chỉ thị Fe3+ → Fe(SCN)2+ (màu đỏ)
6
III.2 Đường cong chuẩn độ (titration curve)
Đường biểu diễn sự biến đổi nồng độ hay logarit của nồng
độ một cấu tử nào đó trong dd của quá trình chuẩn độ theo
lượng chất chuẩn thêm vào.
C + X → A + B
[C]
VcVtd
[X]
VcVtd
[A]
VcVtd
Biểu diễn sự biến thiên của [C], [X], [A] theo lượng chất chuẩn C thêm vào
7III.2 Đường cong chuẩn độ (titration curve)
C + X → A + B
Biểu diễn sự biến thiên của log[C], logX], log[A]
theo lượng chất chuẩn C thêm vào
Log[C]
C (mmol)
Điểm
tương
đương
Log[X]
C (mmol)
Điểm
tương
đương
K=1010
K=108
8
Đường cong chuẩn độ acid–base Đường cong chuẩn độ phức
Đường cong chuẩn độ tủa Đường cong chuẩn thế oxy hóa khử
9Đường cong chuẩn độ nhiệt cho phản ứng tỏa nhiệt
10
III.3 Chất chỉ thị trong PPPT thể tích
3.1 Định nghĩa:
3.2 Phân loại
Chất chỉ thị (indicator, Ind) là hợp chất HC hay VC có cấu
trúc thay đổi theo nồng độ một cấu tử Z nào đó trong dd.
Ind Z IndZ+ R
Dấu hiệu biến đổi cấu trúc: sự đổi màu của dd, sự xuất
hiện hay biến mất của tủa nào đó trong dd
Chất chỉ thị oxy hóa khử (REX-OX)
Chất chỉ thị nồng độ ion
Chất chỉ thị hấp phụ
11
Chất chỉ thị nồng độ ion
Đây là chất chỉ thị có cơ cấu và tính chất thay đổi theo
nồng độ ion nào đó trong dd:
Z là H+ (OH-): Ind là chất chỉ thị acid-baz, được dùng
trong phương pháp trung hòa và đo màu để xđ pH
Z là ion Mnn+ và IndZ là kết tủa: Ind là chất chỉ thị tạo tủa
Z là ion Mnn+ và IndZ là chất phức: Ind là chất chỉ thị tạo
phức, dùng rộng rãi trong phương pháp chuẩn độ phức
HInd Ind H− ++R
n+ + M nInd MInd +R
n+ + M nInd MInd + ↓R
12
¾ Chỉ thị acid-baz hay chỉ thị pH
Ind là acid hay baz yếu, có thể thay đổi màu sắc theo
pH của dd. Ind này được dùng trong phương pháp trung
hòa và đo màu để xđ pH.
HInd Ind H− +⇔ +
[ ][ ] [ ][ ]
[ ] [ ]i i
Ind H HIndk H k
HInd Ind
− +
+
−= ⇒ =
Màu dd được quyết định tùy thuật vào tỷ số [Ind]/[HInd]
và giá trị của tỷ số này phụ thuộc vào pH của môi trường.
Khi tỷ số [Ind]/[HInd] đạt đến 1/10 hay 10 thì dd có sự
chuyển màu.
Khoảng chuyển màu: ΔpH = pki ± 1
[ ]lg
[ ]i
IndpH pk
HInd
−
= +
13
14
( ) ( )iInd ox n e Ind kh+ R
Ở pH xác định: [ ]
[ ]0
( )0.059 lg
( )i i i
Ind ox
E E
n Ind kh
= +
Vì chỉ thị có nồng độ rất nhỏ nên thế của dd được quyết
định bằng các cặp Ox/Kh.
Sự thay đổi của thế làm tỉ lệ Ind(Ox)/Ind(Kh) thay đổi →
dd sẽ có màu của dạng oxy hóa hay dạng khử khi nồng
độ dạng này hơn nồng độ của dạng kia 10 lần
Cơ chế:
Chất chỉ thị oxy hóa khử (REX-OX)
Màu sắc thay đổi theo khả năng cho nhận điện tử của
môi trường, hay theo sự thay đổi thế oxy hóa khử của
hệ được gọi chất chỉ thị oxy hóa khử.
0 0.059 /i iE E nΔ = ±Khoảng chuyển màu:
15
16
Chất chỉ được tạo thành trong quá trình chuẩn độ
Trong quá trình chuẩn độ, điểm cuối còn có thể được xđ
nhờ vào các dấu hiệu xuất hiện do bản thân của tác chất
hay sản phẩm
Chuẩn độ chất khử (không màu) = MnO4-, khi dư MnO4-→ dd cần chuẩn độ sẽ có màu hồng tím.
Chuẩn độ chất khử (không màu) = BrO3-, khi dư BrO3-→ dd cần chuẩn độ sẽ có màu vàng nâu.
Chuẩn độ chất khử (không màu) = Ce4+, khi dư Ce4+
→ dd cần chuẩn độ sẽ có màu vàng.
Chất chỉ thị hấp phụ:
Phẩm nhuộm HC có tính acid-baz, có khả năng hấp phụ
trên bề mặt tủa, làm tủa nhuốm màu đặc trưng.
17
III.4 Các cách chuẩn độ thông dụng
4.1 Chuẩn độ trực tiếp (direct titration)
Dung dịch (dd) chuẩn C được cho vào dd chứa cấu tử X
C + X → A + B
# đương lượng gam C ~ # đương lượng gam X
N
m 1000.
dlg V(ml)
C =
18
III.4 Các cách chuẩn độ thông dụng
4.2 Chuẩn độ ngược (back titration)
Cho lượng thừa dd chuẩn C vào dd chứa cấu tử X
Định lượng lượng thừa C bằng dd chuẩn C1 đến điểm cuối
C + X → A + B
C + C1 → D + E
# đương lượng C ~ ∑ # đương lượng (X + C1)
Dùng phương pháp chuẩn độ ngược khi:
1. Không có chất chỉ thị thích hợp cho p.ứ C + X
2. Điều kiện tiến hành p.ứ C + X đặc biệt:
nhiệt độ cao, thời gian tiếp xúc dài ……
Ví dụ: Xác định nồng độ của formaldehyde, H2CO bằng I3-
- - - -
2 3 2 2H CO( ) + 3OH ( ) I ( ) HCO ( ) + 3I ( ) + 2H O ( ) (1)aq aq aq aq aq l+ R
- 2- 2- -
3 2 3 4 6I ( ) + 2S O ( ) S O ( ) + 3I ( ) (2)aq aq aq aqR
Phản ứng chuẩn độ trực tiếp chậm → dùng lượng thừa I3-
# đương lượng H2CO = ?
# đương lượng I3- (1) = # đương lượng I3- - # đương lượng I3- (2)
Ví dụ: Xác định hàm lượng CaCO3 có trong 4g phấn bằng
lượng thừa 200ml dd HCl 0.5N. Biết sau phản ứng, lượng
thừa HCl còn lại phản ứng chuẩn độ hết với 50 ml dd
NaOH 0.5N.
3 2 2 2CaCO + 2 HCl CaCl + CO + H O ( ) (1)l→
2HCl + NaOH NaCl + H O (2)→
# đg lượng CaCO3 = ? = # đg lượng HCl (1)
# đg lượng HCl (1) = # đg lượng HCl - # đg lượng HCl (2)
# đg lượng HCl = NHCl x VHCl = 0.5 x 0.2 = 0.1
# đg lượng HCl (1) = # đg lượng NaOH
= NNaOHx VNaOH = 0.5 x 0.05 = 0.025
# đg lượng CaCO3 = 0.1– 0.025 = 0.075
khối lượng CaCO3 = # đg lượng CaCO3 x dlg(CaCO3) = 3.75g
→ lẫn 0.25 g tạp chất
21
4.3 Chuẩn độ thế (displacement titration)
Cho dd AC1 vào dd chứa cấu tử X, tạo p.ứ thay C1 bằng X
Định lượng lượng thừa C bằng dd chuẩn C1 đến điểm cuối
AC1 + X → AX + C1
# đg lượng X ~ # đg lượng C = # đg lượng C1
Lượng C1 phóng thích được chuẩn độ bằng dd chuẩn C
C1 + C → D + E
22
2+ 4- 2 4-Ca ( ) + Y ( ) ( ), Y = EDTAaq aq CaY aq−R
→ không có thuốc thử thích hợp nếu chuẩn độ trực tiếp
→ dùng lượng thừa phức Mg2+ với EDTA
2+ 2- 2 2+Ca ( ) + MgY ( ) ( ) + Mg ( ) aq aq CaY aq aq−R
→ chuẩn độ Mg2+ phóng thích
2+ 4- 2Mg ( ) +Y ( ) ( ) aq aq MgY aq−R
Ví dụ: Xác định nồng độ của Ca2+
23
EDTA = EtylenDiamineTetraAxetic
Công nghiệp tẩy rửa : Tạo phức với ion Ca2+, Mg2+, kim loại nặng
Làm sạch nước : Tạo phức với ion Ca2+, Mg2+ (giảm độ cứng của nước).
Trong nhiếp ảnh : sử dụng Fe(III)EDTA như là chất oxihóa.
Công nghiệp dệt : Tạo phức với kim loại nặng, máy tẩy trắng vải.
Hóa học nông nghiệp : Phân bón sắt, kẽm và đồng, đặc biệt là ở vùng đá vôi.
Kỹ thuật trồng cây trong nước : Fe(EDTA) được sử dụng để hòa tan sắt trong giải
pháp dinh dưỡng cho cây trồng.
24
4.4 Chuẩn độ gián tiếp (indirect titration)
4.5 Chuẩn độ liên tiếp hay phân đoạn
Cấu tử X được chuyển thành hợp chất khác có CTPT xác
định và một thành phần nào đó của ptử có thể chuẩn độ
bằng pp thích hợp
Ví dụ: xác định lưu huỳnh trong than đá
2 2S(s) + O ( ) SO ( )g g→
2 2 2 2 4SO ( ) + H O ( ) H SO ( )g aq aq→
- 2
2 4 4 2H SO ( ) + 2OH ( ) SO ( ) 2H O (l)aq aq aq
− +R
25
III.5 Cách tính thể tích trong PPPT thể tích
5.1 Nguyên tắc chung: dựa vào định luật đương lượng
C + X A + B→
C C X XC .V C .V =
• Cc , Cx: nồng độ đương lượng của chất chuẩn C và cấu tử X
• Vc , Vx: thể tích của 2 dd C và X (ml)
5.2 Các biểu thức tính:
Mẫu lỏng
Mẫu rắn
26
5.2 Các biểu thức tính:
Mẫu lỏng
b. Lấy V(ml) mẫu đậm đặc pha loãng thành V1 (ml) dd loãng;
dùng Vx (ml) dd loãng chuẩn độ bằng Vc (ml) dd chuẩn có
nồng độ đương lượng Cc
c c 1
N
x
C .V ( V C ( )
V V
3)dddd = ×
x
N N
MC(g/l) C (X) dlg(X) C (X) (4)
n
= × = ×
a. Lấy Vx (ml) mẫu, chuẩn độ bằng Vc (ml) dd chuẩn có
nồng độ đương lượng Cc
c c N
N M
x
C .V C (X) C (X) ; C 1(X)
V
)
n
(= =
x
N N
MC(g/l) C (X) dlg(X) C (X) (2)
n
= × = ×
27
5.2 Các biểu thức tính:
Mẫu rắn
a. Cân a (g) mẫu, hòa tan và chuẩn độ bằng Vc (ml) dd
chuẩn có nồng độ đương lượng Cc
3
C C
100%X C .V .10 dlg(X)
a
(5)−= ×
b. Cân a (g) mẫu, hòa tan và định mức thành V1(ml) dd
loãng; lấy Vx (ml) dd loãng đem chuẩn độ bằng Vc (ml) dd
chuẩn có nồng độ đương lượng Cc
3 1
C C
X
V 100%X C .V .10 dlg(X)
V a
(6)−= ×
Biểu thức 1-6 được áp dụng để tính kết quả cho pp
chuẩn độ trực tiếp và chuẩn độ thế.
28
Với chuẩn độ ngược, sử dụng biểu thức
1 1
1 1
C C C C
C C X X C C X
X
C .V C .V
C .V C .V (7)C .V C
V
−= + ⇒ =
Một số trường hợp, việc tính kết quả thông qua độ chuẩn
a. Độ chuẩn của một chất Tx: số gam hay miligam chất X
trong 1 mililit dd:
CXT (g/ml) T(mg/mL) 1000 (V
8)
V
m mhay= = i
b. Độ chuẩn theo chất xác định TC/X: số gam hay miligam
chất X tác dụng vừa đủ với 1 mililit dd chuẩn có nồng độ CC
CXT (g/ml) dlg(X) 1000
(9)CC= C C/XC 1000.T /dlg(X) ) (10=
TC/X = THCl/NaOH = 0.00401g → 0.00401g NaOH sẽ được tác
dụng vừa đủ với 1 ml dd HCL 0,1 N.
Ví dụ: Một dd soda (Na2CO3) kỹ thuật chưa biết nồng độ,
được pha loãng bằng nước đến vạch mức của bình định
mức có dung tích 250 ml. Chuẩn độ 25ml dd này khi có
mặt methyl da cam thì tốn mất 22.45 ml dd chuẩn acid HCl
0.1095N. Tính tổng hàm lượng Na2CO3 ra gam có trong
dd soda ban đầu
Ví dụ: Tính hàm lượng % của Na2B4O7.10 H2O có trong
mẫu borax kỹ thuật, biết rằng chuẩn độ 0,2298 g borax thì
tốn mất 10,60 ml dd HCl 0,1060 N
31
III.6 Sai số hệ thống trong PPPT thể tích
6.1 Sai số do p.ứng chuẩn độ có hằng số cb không đủ lớn
C + X A + BK⎯⎯→
• K = 108-109: Δ% ≈ 0.01%
Hằng số cb K càng lớn, mức độ phản ứng diễn ra càng
hoàn toàn → sai số hệ thống Δ% càng bé và ngược lại
• K = 106-107: Δ% ≈ 0.1%
• K 1%
6.2 Sai số do dụng cụ đo thể tích, do máy đo hoặc hóa chất
6.3 Sai số chỉ thị
Δ% =Số (mili) đương lượng của X còn lại
Số (mili) đương lượng của X ban đầu
x 100%
Titrimetry: Any method in which volume is the signal.
Titrant: The reagent added to a solution containing
the analyte and whose volume is the signal.
Equivalence point:
The point in a titration where stoichiometrically equivalent
amounts of analyte and titrant react.
End point: The point in a titration where we stop
adding titrant.
Indicator: A colored compound whose change in color
signals the end point of a titration.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TaiLieuTongHop.Com---2._Ky_thuat_phan_tich_the_tich.pdf