Thức ăn cá sặc rằn thiên về thực vật như: luân trùng, các chất hữu cơ lơ lững trong nước, tảo phù du
- Cá thành thục sau 8 tháng nuôi, mùa vụ sinh sản vào tập trung vào mùa mưa hàng năm
- Sức sinh sản 200.000 – 300.000 trứng/kg cá cái, sinh sản 3 – 4 lần/ năm
15 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1203 | Lượt tải: 1
Nội dung tài liệu Kỹ thuật nuôi cá sặc rằn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KỸ THUẬT NUÔI CÁ SẶC RẰN NỘI DUNG I. GIỚI THIỆU II. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC III. KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÁ SẶC RẰN 1. Lựa chọn cá bố mẹ 2. Dụng cụ cho sinh sản 3. Kích thích tố 4. Bố trí cá sinh sản 5. Ấp trứng 6. Ương cá bột lên cá giống IV. THẢ GIỐNG - Thức ăn cá sặc rằn thiên về thực vật như: luân trùng, các chất hữu cơ lơ lững trong nước, tảo phù du… - Cá thành thục sau 8 tháng nuôi, mùa vụ sinh sản vào tập trung vào mùa mưa hàng năm - Sức sinh sản 200.000 – 300.000 trứng/kg cá cái, sinh sản 3 – 4 lần/ năm II. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC III. KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNGCÁ SẶC RẰN LỰA CHỌN CÁ BỐ MẸ - Chọn cá cái từ 10 – 11 tháng, các sọc trên thân phải rỏ nét - Cá đực có vây lưng dài và nhọn, thân hình thon, bụng nhỏ, màu sắc sặc sở, các sọc trên thân phải rỏ nét chọn cá từ 10 – 11 tháng tuổi Buồn tin cá đực Buồn trứng cá cái 2. DỤNG CỤ CHO SINH SẢN - Sử dụng bể xi măng, bể lót bạc, thao nhựa,… rửa sạch dụng cụ và xử lý nước trước khi cho cá vào sinh sản - Mực nước từ 30 – 40 cm 3. KÍCH THÍCH TỐ + Tiêm thuốc cho cá đẻ - Có thể tiêm 1 trong 2 loại kích thích tố sau đây: + HCG + Não và LHRH-a + DOM - Liều tiêm: 1 ống HCG + NÃO (3viên)/ 2 – 3kg cá cái,cá đực tiêm bằng ½ liều cá cái - Vị trí tiêm: tiêm ở lưng hoặc gốc vi ngực của cá - Tiêm xong cho cá vào bể 2 – 3 cặp/m2 - Sau khoảng 18 – 24 giờ thì cá đẻ - chú ý: chỉ tiêm 1 lần 3. KÍCH THÍCH TỐ (tt) HCG VIỆT NAM NÃO HCG TRUNG QUỐC DOM LHRH-a Vị trí tiêm Tiêm trên cơ lưng Tiêm ở góc vi ngực 4. BỐ TRÍ CÁ SINH SẢN - Bố trí nơi ít người qua lại, tốt nhất bố trí thời gian cho cá sinh sản vào ban đêm. - Trên mặt bể, thao phải có lưới che chắn - Tỉ lệ đực cái 1:1 5. Ấp trứng - Bể ấp có thể dùng composite, xi măng hay bể lót bạc... rửa sạch bể lấy nước với chiều sâu 50 - 60cm. - Trong thời gian ấp trứng phải cho máy oxy chạy liên tục để trứng cá không gom lại một chổ. - Sau khi cá nỡ 2 – 3 ngày, chuyển cá bột xuống ao đất để ương thành cá giống. + Chú ý: trong thời gian 2 – 3 ngày không cần cho ăn vì cá còn noãn hoàn Dụng cụ ấp trứng 6. Kỹ thuật ương cá bột lên cá giống 1. Ương trong ao đất - Ao ương từ 100 – 500m2, sâu 1,2 – 1,5m - Cải tạo ao: sên vét bùn đáy, bón vôi, phơi ao - Lấy nước vào qua lưới lọc. Mức nước 1 – 1.2m. - Gây màu nước: Chọn một trong các cách sau + Cá tạp: 3 – 4 kg/100m2 + Bột cá: 2 – 3 kg/100m2 * Lưu ý: Tạc trước khi thả một ngày - Mật đô ương: 800 – 1000 cá bột/ 1m2 2. Thức ăn - Từ 1 – 15 ngày: cho ăn 3 lòng đỏ trứng + 100g sửa bột đậu nành cho 10.000 cá bột/ ngày hoặc sử dụng 1 – 2kg/cá tạp xây nhuyễn tạc 100m2 ao + Cho ăn 3 – 4 lần/ngày - Từ 15 – 30 ngày: cho ăn cám (30%) + bột cá (70%) - Từ 31 – 65 ngày: cho ăn cám (40%) + bột cá (60%) + Cho ăn 2 lần/ngày 3. Chăm sóc và quản lý - Trong quá trình nuôi thường xuyên theo dỏi nước ao. Nếu thấy nước dơ sử dụng 4kg vôi bột/ 100m2 - Theo dỏi lượng thức ăn đễ điều chỉnh cho họp lý - Thường xuyên theo dỏi hoạt động của cá đễ có biện pháp phòng ngừa họp lý
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ky_thuat_nuoi_sac_ran_trong_ao_dat_0093.ppt