Trong công nghiệp cơ khí thông th?ờng dùng milimet làm đơn vi đơn độ dài .Nói
chung trong các bản vẽ kĩ thuật chỉ ghi con số đơn vị hoặc khí hiệu khơng ghi đơn vị
.Nhiều n?ớc hoặc một số bộ phận sử dụng đơn vị anh là inh: 1inh =25,4mm
2.đơn vị đo góc và quan hệ chuyển đổi thờng dùng
Trong hệ đơn vị quốc tế,đơn vị SI góc phẳng là radian (rad).ngoái ra n?ớc ta còn sử
dụng đơn vị độ(°) phút (’ ) giây(” )
222 trang |
Chia sẻ: luyenbuizn | Lượt xem: 1393 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kỹ thuật nguội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
z
Kỹ thuật nguội
1
Chơng 1: kiến thc cơ sơ
Kỹ thuật Nguội
1. đơn vị độ dμi thờng dùng của công nghiệp cơ giới bao gồm
đơn vị đo lờng lấy theo đơn vị quồc tế qui định đơn vị SI .đợc thể hiện dới bảng
sau Bảng 1-1: đơn vị độ dμi
Tên Ký hiệu Quan hệ đơn vị cơ bản
mét
ngμn mét
centimet
milimet
mircomet
m
km
cm
mm
um
đơn vị cơ bản
103m
10-2m
10-3m
10-6m
Trong công nghiệp cơ khí thông thờng dùng milimet lμm đơn vi đơn độ dμi .Nói
chung trong các bản vẽ kĩ thuật chỉ ghi con số đơn vị hoặc khí hiệu khơng ghi đơn vị
.Nhiều nớc hoặc một số bộ phận sử dụng đơn vị anh lμ inh: 1inh =25,4mm
2. đơn vị đo góc vμ quan hệ chuyển đổi thờng dùng
Trong hệ đơn vị quốc tế,đơn vị SI góc phẳng lμ radian (rad).ngoái ra nớc ta còn sử
dụng đơn vị độ(˚) phút (’ ) giây(” ) .Mối liên hệ giữa độ vμ radian đợc biểu thị qua
công thức:
1rad =
S
180 = 57,29570
Lợng Tên đơn vị Ký hiệu Quan hệ với đơn vị SI
Góc
Phẳng
độ góc
độ
Phút
Giây
(˚)
(’ )
1˚ = ( S /180)rad
1’ =(1/60)
1” =(1/60)’
3. hμm số lợng giác thờng dùng vμ ứng dụng
Hμm số lợng giác thòng dùng có 4 loại : sin , cos ,
tang , cotg. Các hệ t5hức nμy đợc dùng trong tam giác
vuông .Chúng đợc xác định bởi:
sinA =a/c , cosA = b/c ,
tgA =a/b , cotgA =b/a
Với c, a ,b lμ độ dμi các cạnh
có các góc đối lμ C, A , B
B
C
A
2
4. Định lý Pitago. ứng dụng
Định lý Pitgo đợc áp dụng cho tam giác vuông.Bình phơng cạnh huyền bằng
tổng bình phơng hai cạnh góc vuông. Tức:
c2 = a2 + b2
Nếu biết hai cạnh bất kì của tam giác vuông có thể dụa vμo định lý trên để tìm cạnh
thứ 3
5. Định lý sin , cos , ứng dụng của hμm số đó
Định lý sin : vtrong ftam giác bất kì , độ dμi cạnh huỳên tỉ lệ sin góc đối của nó
Tức lμ :
C
c
B
b
A
a
sinsinsin
Định lý cos :trong tam giác bất kì bình phơng cạnh đối của mọt góc nμo đó se bằng
tổnh bình phơng hai cạnh còn lại tr đi hai lần tích hai cạnh kia với cos của góc giũa
hai cạnh đó .Tức lμ :
a2 = b2 + c2 – 2bccosA
b2 = a2+ c2 - 2accosB
c2 = a2 +b2 - 2abcosC
6. Độ côn lμ gì ? Độ côn thờng dùng mấy loại ?
Độ côn (C) lμ tỉ số hiệu đầu to , đầu nhỏ với độ dμi hớng trục giũa hai đμu vật thể
hình nón
L
D
d
độ côn thờng dùng trong công nghiệp cơ khí có : 1:100; 1:50 ; 1:5 ;...Cán hình
côn nh mũi khoan doa lỗ , dao doa đều dùng độ côn M (0 ~ 6)
7. Cách tính chu vi diện tích của những hình học thờng gặp vμ diện tích bề mặt
thể tích của khối hình học nh thế nμo
công thức tính chu vi , diện tích hình hoc nh bảng 1-3. Công thức tính diện tích
bề mặt ,thể tích khối hình học nh bảng 1-4.
3
Bảng 1-3: tính chu vi vμ diện tích hình học
Tên hình Hình Chu vi Diện tích
Tam giác A
C B
L = a+ b+ c S = ah
2
1
Vuông
a L = 4a
S = a2
Chữ nhật b
a
L = 2(a+b) S = a.b
Bình hμnh
A a
b
H
L =2(a+b) S = a.AH
Thoi
A
a
B C
H
L =4.a
S =
2
1 a.AH.BC
Tròn
R
L = 2S R S = S R2
Lục giác đều
nội tiếp
R
L = 6R
S = 2,59 G R2
4
8. Thế nμo lμ hình chiếu , hình chiếu ba mặt ? Quy tắc chiếu của hình chiếu ba
mặt
Trong tiêu chuẩn bản vẽ cơ khí nhμ nớc quy định . Hình có đợc khi chiếu chi
tiết máy lên mặt chiếu thì gọi lμ hình chiếu . Hình chiếu ba mặt nh hình 1-7. Hình
đợc vẽ ra khi nhìn từ phía trớc gọi lμ hình chiếu đứng .Hình đợc vẽ ra khi nhìn từ
trên xuống gọi lμ hình chiếu bằng .Hình đợc vẽ ra khi nhìn từ trái qua phải gọi lμ
hình chiếu cạnh . nh hình 1-7:
Hình 1-7 : sự hình thμnh 3 hìmh chiếu .
9. Hình chiếu mặt cắt lμ gì ? vẽ hình chiế mặt cắt cần lu ý điều gì ?
Giả thiết cắt đi mọt phần chi tiết máy rồi vẽ hình chiếu phμn còn lại , gọi lμ hình
chiếu mặt cắt .Khi vẽ cần lu ý mấy điểm sau :
1. mặt phẳng cắt nói chung phải lμ mặt phẳng đối xứng vμ phải song song hoặc
vuông góc với một mặt chiếu nμo đó .
2. Hình chiếu mặt cắt dùng mặt cắt giả định .Cho nên sau khi lấy một hình chiếu mặt
cắt mcòn các chi tiết khác vẫn vẽ theo chi tíet máy hoμn chỉnh .
3. Trong hình chiếu mặt cắt cần đánh dấu vị trí mặt cắt .
4. Bề mặt tiết diện cần vẽ đờng cắt với khgí hiệu vật liệu cho ở bảnh 1-5:
hình chiếu chính hình chiếu trái
hình chiếu xuống
rộ
ng
5
Bảng 1-5: Kí hiệu mặt cắt các loại vật liệu
Vật liệu kim loại (tr
loại có qui định kí hiệu
mặt cắt riêng
Gỗ dán
Chi tiết cuộn dây , cuộn
quấn
Đất bùn quanh
móng
Vật liệu phi kim loại nh
nhựa, cao su giấy dầu(
tr loại có kí hiệu riêng
Bê tông
Cát lμm khuôn ,cát chèn,
bột ,đá mμi ,s ,dao ,dao
hợp kim cứng
Bê tông cốt thép
kính vμ vật liệu trong
suốt
Lới ( lới sμng,
lới lọc)
Mặt cắt dọc
Gỗ
Mặt cắ ngang
Chất lỏng
10. Hình chiếu mặt cắt chia lμm mấy loại? Chọn dùng thé nμo
1. Hình chiếu cả mặt cắt: Hình có đợc khi dùng một mặt cắt toμn bộ chi tiết máy
gọi lμ hình chiếu cả mặt cắt
2. Hình chiếu nửa mặt cắt : Khi chi tiết máy có mặt phẳng đối xứng
có thể lấy đờng tâm đối xứng lμm giớt hạn , mọt nửa vẽ hình chiếu nủa khia
vẽ thμnh hình chiếu mặt cắt : hình 1-9(2)a
6
Hình1-9(2)a Hình chiếu nửa mặt cắt
3. Hình chiếu mặt cắt cục bộ: Hình có đợc khi dùng
một phần mặt cắt
để cắt chi tiết máy thì gọi lμ hình chiếu mặt cắt cục bộ
.ranh giới giũa các phần
lμ đờng nét
gợn sóng: hình
1-9(3).
Hìmh 1-9(3)
Hình chiếu mặt
cắt cục bộ
4. Hình chiếu mặt cắt xiên: Hình chiếu có đợc khi dùng mặt cắt không song song
với bất cứ một mặt chiếu cơ bản nμo .đẻ cắt chi tiết .rồi chiếu lên mặt phẳng sonh
song với mặt cắt gọi lμ hình chiếu mặt cắ xiên .hình vẽ:
A
A
5.Hình chiếu mặt cắt bậc : Hình chiếu có đợc khi dùnh nhiều mặt cắt song
song với nhau để cắt chi tiết máy gọi lμ hình cắt bậc .hình 1-9(5)
7
Hình 1-9(5): Mặt cắt bậc thang
6 Hình chiếu mặt cắt xoay : hình tạo ra khi dùng hai mặt cắt giao nhau .Rồi đem
mặt cắt đó xoay đến vị trí song song với mặt chiếu đã chọn . Gọi lμ mặt cắt xoay .hình
1-9(6)
A
A
A - A
Hình 1-9 (6): Hình chiếu tiết diện xoay
7. Hình chiếu mặt cắt phức hợp : Hình có đợc khi dùng một số mặt cắt để cắt chi
tiết máy gọi lμ hình chiếu mặt cắt phức hợp. Hình 1-9(7).
Khi vẽ tất cả các hình chiếu mặt cắt phải đánh dấu toμn bộ vị trí hớng cắt.
A A
A - A
Hình chiếu phức hợp
8
11. Hình mặt cắt lμ gì ? Hình mặt cắt vμ hình chiếu mặt cắt có gì khác nhau?
Hình mặt cắt để cắt chi tiết máy , chỉ vẽnhng hình trên bề mặt bị cắt vμ đánh lí hiệu
gọi lμ hình mặt cắt .nh hình vẽ:
Hình chiếu mặt cắt ngoμi hình mặt cắt còn vẽ cả hình chiếu các bộ phận khác ở sau
mặt cắt, nh hình thể hiện:
Hình1-10: Hình mặt cắt
12. Bản vẽ kĩ thuật của chi tiết lμ gì ? bao gồm nội dung nμo ?
Bản vẽ dung để trực tiếp chế tạo vμ kiểm nghiệm chi tiết máy trong sản xuất gọi lμ
ban vẽ kĩ thuật của chi tiết( gọi tắt lμ bản vẽ chi tiết ), nh hình
9
60
,5
6
36
,5
9
1 45°
KT
NV
679,4
93,39 249,19
A-BR0,02
121,4
17
7,
31
14
9,
31
A B
121,4
12
3,
65
0,02
Phan văn Kiên
Phạm văn Giang
TRUC
Thép C45
TLKL
1845 1:1
Yêu cầu kĩ thuật
2. Bề mặt A gia công tiện
1.Nhiệt luyện bề mặt
đến độ cứng HRC 40~50
13. Phơng pháp cơ bản đọc bản vẽ chi tiết ?
Mục đích đọc bản vẽ chi tiết lμ lam cho chi tiết gia công phù hợp với yêu cầu bản vẽ .
Trớc tiên cần xem rõ tên ,vật liệu chế tạo ,số bản vẽ tỉ lệ vμ kết cấu kichcs thớc
Tiến hμh phân tích các hình chiếu ,tìm hiểu thêm hình dáng kết cấu thực tế của linh
kiện ,bề mặt gia công
Phân tích yêu cầu kích thớc yêu cầu kĩ thuật ,độ chính xác ,độ bóng vμ xác định
phơng phápgia công .
14. Cách vẽ ren?
1. Dùng nét đậm để biểu thị đỉnh ren ,nét mảnh biểu thị đáy ren . hình chiếu vuông
góc với truc ren vòng tron nét mảng thể hiện đáy ren ,chỉ vẽ 3/4 vòng .
2. Dùng nét đậm để thể hiện đờng bao ranh giới cuối cùng của toμn bộ ren
3. Bất kể lμ ren trong hay ren ngoaid đờng gạch mặt cắt phải tới đờng nét đậm
10
4. Tất cả cách đờng ren không nhìn thấy đều phải vẽ bằng nét đứt .
5. Khi vẽ rn không xuyên thấu ,thờng phảI vẽđộ phân lỗ khoan vμ độ sâu phần ren
6. Cần thể hiện dạng ren thì cắt riêng phần một đoạn ren .
7. Dùng hình chiếu mặt cats để thể hiện sự liên kết ren trong ,ren ngoμi .Phần ăn ren
vμo nhau vẽ theo cách vẽ ren ngoμi .Cách bộ phận khác vẫn vẽ theo chách riêng của
nó .
15. Cách vẽ then hoa
Trong tiêu chuẩn bản vẽ nhμ nớc qui định cách vẽ then hoa vuông có qui định
nh sau:
1. khi vẽ then hoa ngoμi, trong hình chiếu mặt chiếu song song với đờng trục then
hoa , đờng kính lớn vμ đờng kính nhỏ của nó vẽ bằng nét kiền đậm vμ nét
kiền mảnh , đòng thời dùng mặt cắt đẻ vẽ một phần hoặc tòan bộ dạnh răng .
hình 1-18.
D
b
11
Hình 1-18 : then hoa ngoμi.
2. khi vẽ then hoa trong đều phải dùng nét liền đậm để vẽ đờng kính lớn vμ đờng
kính nhỏ .Đồng thời dùng hình chiếu cục bộ vẽ một phần hoặc toμn bộ dạng răng.
Hình 1-19
d
Hình 1-19: cách vẽ then hoa trong
3. Đầu kết thúc chiều dμi lμm việc vμ đμu mút chiều dμi phần đuôi của then hoa ,đều
phải dùng nét liền mảnh đẻ vẽ vμ vuông góc với đờng trục ,phần đuôi vẽ thμnh
đòng xiên góc xiên của no thờng tạo thμnh góc 30˚ với đờng trục . hình 1-18
4. khi dùng hình chiếu mặt cắt để thể hiện liên kết then hoa thì phần liên kết của nó
vẽ theo then hoa ngoμi . Hình 1-20
A
A
A A
Hìmh 1-20: Cách vẽ liên kết then hoa
Cách vẽ then hoa thân khai cũng giống nh then hoa vuông.Chỉ dùng đờng nét
chấm để vẽ đờng tròn phân độ vμ đờng phân độ.
16. Cách vẽ bánh răng, thanh răng , bánh vít (vô tận) vμ trục vít (vô tận )
Trong tiêu chuẩn nhμ nớc qui định. Khi vẽ bánh răng, thanh răng , bánh vít (vô
tận) vμ trục vít (vô tận ) vẽ đờng tròn đỉnh răng bằng nét kiền đậm .đờng tròn chân
12
răng vẽ bằng nét liền mảnh có thể bỏ không vẽ , nhng trong hình chiếu mặt cắt dùng
đờng nét liền đậmđể vẽ .Đờng phân độ vẽ bằng đờng chấm gạch .Hình vẽ :
Hình 1-21: Cách vẽ ăn khóp ngoμi ; Răng (xiên chữ V thẳng)
của bánh răng trụ tròn
Cách vẽ trục vít vμ bánh vít
13
Bánh răng thanh răng
17. Cách vẽ lò xo xoắn nh thế nμo
Trong tiêu chuẩn nhμ nớc qui định. Hình chiếu lên mặt chiếu song song với
đờng trục lò xo xoắn phải vẽ theo qui định ở bảng 1-6: (trong tμi liệu tham khảo)
Hình chiếu Hình chiếu mặt cắt hình biểu ý
18. Bản vẽ lắp lμ gì ? Bao gồm các nội dung gì ?
Định nghĩa: Bản vẽ thể hiện nguyên lý hoạt động của cụm chi tiế , máy vμ quan
hệ lăp ráp giữa các bộ phận gọi lμ bản vẽ lắp
Nội dung chủ yéu của bản vẽ lắp:
1. Thể hiện vị trí tơng đối , quan hệ lắp ráp ,hình thức liên kết , nguyên lý hoạt
động , hình dáng kết cấu chủ yếu của máy vμ của các linh kiện .
2 Thể hiện kích thớc các chi tiết , kích thớc ngoμi của khối chi tiết hoặc bộ máy
3. Thuyết minh tính năng của bộ máy hoặc cụm chi tiết ,yêu cầu kĩ thuật về lắp ráp
,kiểm nghiệm ,nghiệm thu vμ qui cach sủ dụng .
4 Các ô mục để thể hiện tên , vật liệu, số lợng của chi tiết máy cùng bảng kê chi
tiết .
14
19. Phơng pháp đọc bản vẽ láp .
1. Tên của chi tiết máy hoặc bộ máy , đến bảng chi tiết vμ yêu cầu kĩ thuật ,số
lợng chi tiết , tính năng vμ qui cách của máy .
2. Phân tích hìng chiếu , xem kết cấu các kinh kiện vá xμc dịnh quan hệ lắp ghép
.Phân chia chi tiết khác nhau ,tìm hiểu hình dáng vμ tác dụng các chi tiết ,tìm ra quan
hệ lắp ráp giữa các chi tiết
3. Tổng hợp, qui nạp hiểu rõ nguyên lý hoạt động . Tính năng chủ yếu của bộ máy
20. Sai số gia công lμ gì ?Tính lắp lẫn lμ gì?
Sai số gia công : Lợng biến động giữa tham số thực tế tham số lý tởng của chi
tiết ,linh kiện gọi lμ sai số gia công.
Sai số gia công nói chung bao gồm sai số kích thớc ,sai số hình dáng vμ vị trí , Độ
bónh bề mặt độ lợn sóng bề mặt .
Tính lắp lẫn : trong số những chi tiết có cùng qui cách đợc chế tạo hμng loạt ,lấy bất
kì mμ không cần chọn lựa vμ sửa chữa nμo có thể lắp vμo máy (hoặc bộ phận máy )
.Có thể đáp ứng đợc yêu cầu tính năng vốn có của máy thì chi tiết máy ,bộ phận máy
đó có tính lắp lẫn .
Muốn có đợc hμng loạt chi tiết lắp lẫn phải hạn chế dung sai gia công nhất định .
21. Kích thớc cơ bản , kích thớc thục tế ,vμ kích thớc giới hạn lμ gì ?
Kích thớc cơ bản: lμ kích thớc thiết kế qui định
Kích thớc cơ bản dùng các đơn vị đô tiêu chuẩn về chiều dμi , đờng kính .
Kích thớc thục tế: lμ kích thớc thông qua đo đạc mμ có.
Do khi đo tồn tại sai số ,cho nên kích thớc thực tế không hẳn lμ trị số thật .ngoμi ra
còn ảnh hởng bởi sai số hình học kích thớc của chi tiết cũng không hoμn toμn bằng
nhau .
Kích thớc giới hạn: lμ trị số giới hạn cho phép kích thớc chi tiết biến động . Có kích
thớc giới hạn lớn nhất vμ kích thớc giới hạn nhỏ nhất . Kích thớc giói hạn lấy kích
thớc cơ bản lμm gốc đẻ xác định .Hình 1-26.
611,83 ± 0,5
28
6,
84
±0
.0
2
36
5,
61
±0
.0
2
Hình 1-26
22.Sai số kích thớc , sai số trên ,sai số dới, sai số gới hạn vμ sai số thực tế lμ gì
?
15
Qui định kí hiệu của sai số
Sai số kích thớc :lμ hiệu đại số của một kích thớc nμo đó trừ đi kích thớc cơ bản
tơng ứng của nó . (gọi tắt lμ sai số )
Sai số trên :lμ hiệu đại số lớn nhất vμ kích thớc cơ bản tơng ứng của chi tiết .
Sai số dới :lμ hiệu đại số giữa kích trớc nhỏ nhất vμ kích thớc cơ bản .tất cả gọi
chung lμ sai số giới hạn
Sai số thực tế :Lμ hiệu đại số giữa kích thớc thực tế vμ kích thớc cơ bản tơng ứng .
Qui định kí hiệu của sai số: Tiêu chuẩn nhμ nớc qui định : Sai số trên của lỗ lμ ES ;
Sai số dới của lỗ lμ EI ; Sai số trên của trục lμ es : Sai số dới của trục lμ ei. Hình vẽ
dới .
Kí
ch
th
uớ
c
cơ
b
ản
esei
E
I
E
S
K
íc
h
th
Ư
ớc
g
iớ
i h
ạn
tr
ục
K
íc
h
th
Ư
ớc
lớ
n
nh
ất
lỗ
K
íc
h
th
Ư
ớc
g
iớ
i h
ạn
n
hỏ
n
hấ
t l
ỗ
nh
â
23. Sai số cho phép (dung sai )kích thớc lμ gì ? Nó quan hệ thế nμo với sai số
giới hạn ?
Lợng biến động cho phép của kích thớc chi tiết máy gọi lμ dung sai kích thớc
gọi tắt lμ dung sai .Trị số của dung sai bằng hiệu giữa kích thớc giới hạn lớn nhất vμ
kích thớc giới hạn nhỏ nhất hoặc bằng hiệu sai số trên vμ sai số dới .Do kích thớc
giới hạn lớn nhất luôn lớn hơn kích thớc giới hạn nhỏ nhất cho nên trị số dung sai
luôn dơng .
Quan hệ giữa sai số giới hạn vμ dung sai . Đợc thể hiện trong hình 1-27.
24. Hình dải dung sai lμ gì? Đờng không lμ gì ? Thế nμo lμ dung sai kích thớc
?
16
Do trị số tơng đối của dung sai rất nhỏ cho nên để đơqn giản hoá hình biểu diễn
dung sai vμ lắp ráp không cần vẽ lỗ vμ trục, chỉ cần vẽ dải dung sai của lỗ vμ trục
phóng to .Đó chíng lμ hình mμ ta thờng gọi lμ dung sai vμ lắp ráp gọi tắ lμ hình dải
dung sai .Hình 1-28.
Trong hình dải dung sai xác định một đờng góc chuẩn gọi lμ đờng “không” .Tức lμ
đờng sai số bằng không
25. Dung sai tiêu chuẩn lμ gì ? Dung sai tiêu chuẩn chia lμm mấy cấp ?
Để đảm bảo cho chức năng vμ tính lắp lẫncủa linh kiện ,phải có yêu cầu dung sai đối
với kích thớc lắp ráp
trên linh kiện .Căn c
vμo tiêu chuẩn nhμ
nớc dung sai tiêu
chuẩn chia thμnh 20
cấp ký hiệu của nó
đợc biểu thị bằng
chữ số ả rập ,lần lợt
lμ ITO1 ,ITO, IT1,
Đến IT18. Cấp độ
chính xác giảm dần theo th tự ; còn dung sai tiêu chuẩn tơng ứng lại lần lợt tăng
.Tức
Cao cấp dung sai Thấp
ITO1 , ITO , IT1 , …. IT18
Nhỏ dung sai chuẩn Lớn
Phạm vi ứng dụng cụ thể của các cấp dung sai : calip định hình lμ ITO1 ~ IT1Calip
cặp (calip) lμ ITO1 ~ IT7 ,sự phối hợp lắp của các linh kiện đặc biệt chính xác lμ IT2
~ IT5
Kích thớc lắp ráp lμ IT5 ~ IT10 . Kích thớc phi lắp ráp lμ IT12 ~IT16 .
26. Qan hệ tơng ứng cấp dung sai tiêu chuẩn nhμ nớc cũ vμ mới
Qan hệ tơng ứng cấp dung sai tiêu chuẩn nhμ nớc cũ vμ mới nh bảng 1-7 thể hiện .
d ải d u n g sa i lỗ
d ả i d u n g sa i trụ c
E S
E I
es
ei
Đ Ư ờ n g k h ô n g
17
Bảng 1-7 :Bảng đối chiếu cấp dung sai tiêu chuẩn nhμ nớc
Tiêu chuẩn mới IT01 IT0 IT1 IT2 IT3 IT4
Tiêu chuẩn cũ Không có cấp tơng ứng
Tiêu chuẩn mới IT5 IT6 IT7 IT8 IT9 IT10
Trục 1 2 3 3~4 Tiêu
chuẩn cũ Lỗ 1 2 3
4 5
Tiêu chuẩn mới IT11 IT12 IT13 IT14 IT15 IT16 IT17 IT18
Tiêu chuẩn cũ 6 7 7 8 9 10 11 12
27. Sai số cơ bản lμ gì?
Sai số mμ tiêu chuẩn nhμ nớc liệt kê,đợc dùng để xác định sai số trên hoặc sai
số dới của dải dung sai tơng ứng với vị trí đờng không ,tờng lμ sai số sát cận với
đờng không
Thờng bị sai số sát với đờng sát cận với đờng không ,Dải dung sai nằm phía trên
đờng không ,sai số cơ bản lμ sai số dới ; dải dung sai nằm phía dới đơng không
sai số cơ bản lμ sai số trên .Nh hình 1-29 thể
ES hoặc es
sai số cơ bản lμ
sai số dƯới
sai số cơ bản lμ
sai số trên
Hình : 1-29: Biểu diễn sai số cơ bản
Tiêu chuẩn nhμ nớc đã qui định 28 sai số cơ bản đối với lỗ vμ trục . 28 cáp của lỗ vμ
28 cấp cảu trục ..Kí hiệu bằng một hoặc hai chữ cái .Chữ cái hoa biểu thị lỗ ,chữ cái
thờng biểu thị trục . Hình 1-30.cho thấy sai số của lỗ từ A đén H lμ sai số dới ,từ J
đén ZC lμ sai số trên ; JS lμ sai số rên ( + IT/2) hoặc sai số dới (- IT/2).
Sai số cơ bản của trục : từ a đến h lμ sai số trên ; từ j đến zc lμ sai số dới . js lμ sai số
trên (+ it/2) hoặc sai số dới (-it/2) .
18
kí
ch
th
ớ
c
da
nh
n
gh
ĩa
sa
i l
ệc
h
kí
ch
th
ớ
c
da
nh
n
gh
ĩa
sa
i l
ệc
h
miền dung sai trục
Miền dung sai lỗ
a
b
c
d e
ef
f
hg
fg j
js
k mn
p r s t
u v x
y z za
zb
zc
A
B
C
CD
D
E EF
F G
H
J
Js
K
MNP R S T UV XY Z ZA
ZB
ZC
Hình 1-30: Vị trí các miền dung sai của trục vμ lỗ
28. Tiêu chuẩn nhμ nớc qui định thế nμo về kí hiệu dải dung sai đối lỗ vμ trục ?
Lμm thế nμo để tính một sai số khác của kỗ vμ trục
Dùng kí hiệu dung sai cơ bản vμ kí hiệu cấp dung sai để hợp thμnh kí hiệu dung
sai của lỗ vμ trục ; phải viết bằng ch số giống nhau .Nh :
50 H8/ f7 H8 Ký hiệu dung sai của lỗ
f7 ký hiệu dung sai của trục
7,8 kí hiệu cấp dung sai
Ví dụ : 50f7 , kích thớc cơ bản lμ 50mm, sai số cơ bản kí hioêụ lμ f lμ sai số trên , trị
số của nó lμ -0,025mm . dung sai tiêu chuẩn cấp 7 lμ -0,025.
Do đó sai số khác( sai số dới) lμ :
-0,025(sai số cơ bản của trục, sai số trên es)- 0,025(dung sai tiêu chuẩn IT)
-0,050(sai số khác của trục , sai số dới ei)
Dải dung sai biểu thị trong hình lμ 50 f7,
19
Dựa vaqò phơng pháp trên ,sai số khác của trục ( sai số dới hoặc sai số trên ) phải
căn cứ vμo sai số cơ bản vμ dung sai tiêu chuẩn của trục ,tính theo phơng pháp sau
đây:
ei = es – IT hoặc es = ei + IT
Sai số khác của lỗ (sao số trên hoặc dới ) ,căn cứ vμo sai số cơ bản vμ dung sai tiêu
chuẩn của lỗ để tính theo công thức sau :
ES = EI – IT hoặc EI = ES - IT
29. Lắp ghép phối hợp ,khe hở vμ d dôi lμ gì ? Thế nμo lμ lắp ghép khe hở ,lắp
ghép chặt (dôi) vμ lắp ghép quá độ ? Dung sai lắp ghép lμ gì ?
Lắp ghép phối hợp : Quan hệ giữa dải dung sai lỗ vμ trục có kích thớc cơ bản
nh nhau ,lắp ghép với nhau gọi lμ lắp ghép phối hợp
Dải dung sai lỗ
Dải dung sai trục
LƯ
ợn
g
dô
i l
ớn
n
hấ
t
Kh
e
hở
lớ
n
nh
ất
Khe hở vμ d dôi : Hiệu đại số có đợc khi lấy kích thớc lỗ trừ đi kích trớc trục lắp
với nó gọi lμ khe hở hoặc d dôi .
Khe hở vμ dôi: Trong lắp ghép nếu khích thớc lỗ lớn hơn kích thớc trục thì hiệu số
lkμ dơng gọi lμ khe hở .Kích thớc lỗ nhỏ hơn trục hiệu số lμ âm ; gọi lμ d dôi
Hiệu đại số kích thớc giới hạn nhỏ nhất của lỗ tr đi kích thớc giớ hạn lớn nhất của
trục gọi lμ khe hở nhỏ nhất .Lắp ghép dôi d bao gồm kợng d nhỏ nhất bằng không
, Hình 1 -32
d ả i d u n g sa i
trụ c
d ả i d u n g sa i
trụ c
d ả i d u n g sa i lỗ
d ả i d u n g sa i lỗ
h ìn h 1 -3 2 :lắ p g h é p d ô i h ìn h 1 -3 1 :lắ p g h é p k h e
h ở
20
Lắp ghép quá độ: Lắp ghép có khe hở hoặc có độ d gọi lμ lắp ghép quá độ.
Trong lắp ghép quá độ ,hiệu đại số kích thớc giới hạn lớn nhất của lỗ trừ khích thớc
giới hạn nhỏ nhất của trục gọi lμ khe hở lớn nhất .Hiệu đại số kích thớc giới hạn nhỏ
nhất của lỗ trừ kích thớc giới hạn lớn nhất của trục gọi lμ lợng dôi lớn nhất .Lợng
biến động của khe hở hoặc độ dôi d cho phép gọi lμ dung sai lắp ghép ( phối hợp )
bằng tổng dung sai của lỗ vμ dung sai lắp ghép
30. Thế nμo lμ hệ lỗ cơ bản , hệ trục cơ bản
Hệ lỗ cơ bản: Lμ lỗ đợc tiêu chuẩn hoá trong quá trình lắp ghép
Tiêu chuẩn nha nớc qui định :sai số dới của lỗ tiêu chuẩn cơ bản lμ bằng không ,kí
hiệu sai số cơ bản lμ H . hình 1-34(a)
Hệ trục cơ bản: Trục của hệ trục cơ bản lμ trục tiêu chuẩn hoá
Tiêu chuẩn nhμ nớc qui định sai soó trên của trục cơ bản lμ không . Kí hiệu lμ :h ;
hình 1-34(b)
Hệ trục cơ bản vμ hệ lỗ cơ bản đều có ba loại hình lắp ghép : lắp ghép khe hở ,lắp chặt
(dôi) vμ lắp ghép quá độ.
Tiêu chuẩn mới nhμ nớc qui định : Ưu tiên lắp theo hệ lỗ cơ bản
(a)Hệ lỗ cơ bản (b) Hệ trục cơ bản
Hình 1-34. Hệ lỗ cơ bản vμ hệ trục cơ bản
31. Kí hiệu vμ ý nghĩa của lắp ghép dôi
Tiêu chuâbr nhμ nớc dùng tổ hợp dải dung sai lỗ vμ trục để biểu thị kí hiệu mối
ghép vμ viết dới hình thức phân số.Trong đó tử số lμ kí hiệu dải dung sai của lỗ ,mẫu
lμ dải dung sai của trục
ví dụ : I 50H8/ f7 vμ I 50 F8/ h7
32. Tiêu chuẩn nhμ nớc qui định về chọn dùng dải dung sai trục , lỗ vμ lắp
ghép đối với kích thớc thờng dùng (tới 500 mm )?
Dung sai của 20 cấp vμ 28 sai số cơ bản mμ tiêu chuẩn nhμnớc qui định cho lỗ
vμ trục .Số lợng quá nhiều không phát huy đợc tác dụng tiêu chuẩn hoá ,cũng
không có lợi cho sản xuất Nên đã qui định 4 tiêu chuẩn lựa chọn sau :
21
1. dải dung sai trục ở kích thớc thờng dùng ( tới 500 mm) nh hình 1-35 thể hiện
.đợc chia lμm 3 nhóm :
Có 13 dải dung sai trục đợc u tiên chọn dùng vμ dùng dấu hiệu * để đánh dấu
Vi dụ nh: g6, h6, k6, p6, u6, d9,
59 dải dung sai thờng dùng ( bao gồm cả u tiên ) vi dụ nh: d8, e8, f5, g5 ,n7 ,
119 dải dung sai có công dụng thông thờng ( bao gồm cả u tiên , thừơng dùng )
Vi dụ nh : h1, h2, h3 , k4, m4 ,m8 ,p8,
2. Qui định về dải dung sai lỗ đối với kích thớc thờng dùng . hìmh 1-36 thể hiện .
cũng chia lμm 3 nhóm :
Có 13 dải dung sai lỗ đợc u tiên chọn dùng vμ dùng dấu hiệu sao (*) để đánh dấu
Vi dụ nh : G7, H7, N7, P7, F8, D9
44 dải dung sai thờng dùng (bao gồm cả u tiên ) ví dụ:F6, G6, A11,B11,R7,M8
dùng khung vuông đánh dấu ; 105 dải dung sai công dụng bình thờng ( bao gồm cả
u tiên ) ví dụ: R8, T8, V6, X7, C8, B9,
3. Qui định lắp ghép u tiên vμ thờng dùng của hệ lỗ cơ bản nh bảng 1-8.
Trong đó 13 loại lắp ghép phối u tiên đánh dấu bằng tam giác đen ví dụ
9
9;
6
7;
7
8
h
H
G
H
F
H
59 loại thờng dùng ( bao gồm u tiên ) ví dụ:
7
8;
6
7;
5
6
m
H
m
H
f
H
4. Qui định phói hợp u tiên vμ thờng dùng hệ trục cơ bản nh bảng 1-9. Trong đó
13 loại phối hợp u tiên đánh dấu bằng (tam giác đen) ví dụ:
6
7;
6
7;
6
7;
6
7
h
U
h
N
h
K
h
G
47 loại phối hợp thờng dùng ( bao gồm u tiên) ví dụ :
10
10;
5
6;
7
8;
5
6
h
D
h
K
h
N
h
M
ơ
33.Thế nμo lμ kích không ghi chú dung sai ?Nó gồm những mục nμo ?Biểu thị bằng
kí hiệu nh thế nμo ?
Kích thớc không ghi chú dung sai tuéc kích thớc tụ do mμ ta thờng nói ,lμ
để chỉ tên
bản vẽ, chỉ ghi kích thớc cơ bản mμ không ghi kích thớc sai số giới hạn , sai số
giới
hạn của nó đợc qui định cụ thể bằng văn bản kĩ thuật tơng ứng .
Tiêu chuẩn nhμ nớc qui định đối với cấp dung sai kích thớc không ghi chú
dung sai lμ
từ IT12 đến IT18 ,lỗ bình thờng dùng lμ H ,trục dùng h độ dμi dùng +1/2IT
hoặc - 1/2IT ( tức JS hoặc js ).khi cần có thể không phân chia lỗ ,trục hoặc độ dμi
mμ đều dùng 1/2IT Số cụ thể tra trong các bảng liên quan theo tiêu chuẩn nhμ nớc .
34. Thế nμo lμ dung sai hình dạng ? Nó gồm những mục nμo ?Kí hiệu của nó ?
Dung sai hình dạng vị trí: lμ gọi chung của dung sai bề mặt vμ dung sai vị trí của linh
kiện lμ ch ng bề ngoμi thục tế vμ vị tríd tơng hỗ của linh kiện đợc gia công biến
22
đổi trong phạm vi cho phép đối với hình dáng vμ vị trí lý tởng .
Bảng 1-10 : Tên mục vμ kí hiệu dung sai hình vị
Phân
loại
Tên
mục
kí hiệu Phân
loại
Tên
mục
kí hiệu
độ
thẳng
độ song
song
độ
phẳng
độ
vuông
góc
độ tròn
Định
hớng
độ xiên
độ trụ
tròn
độ
đồng
trục
độ mặt
bao
độ vị trí
độ
dờng
bao
Định vị
độ đối
xứng
độ
nhảy
tròn
Dung sai hình
dạng
Dung
sai vị
trí
Độ
nhảy
độ
nhảy
chung
35. Ghi kí hiệu dụng sai hình dáng, vị trí trên bản vẽ nh thế nμo?
Dùng đờng có mũi tên vμ ô khung để ghi chú kí hiệu dung sai .Khung
ô ghi chú dung sai cho phép kẻ hình chữ nhật bằng đờng thực,mảnh chia thμnh hai
hoặc nhiều ô.
Ô thứ nhất ghi tiết mục dung sai ,ô th 2 lμ trị số vμ kí hiệu tơng quan, Ô
th 3 lμ chữ các kí hiệu chuẩn vμ các kí hiệu liên quan. ví dụ
23
0.02 A
A
Hình 1-37. Dung sai xác định độ đồng trục độ song song hai mặt
36. Thế nμo lμ độ nhám bề mặt ?
Độ nhám bề mặt: lμ đặc tính hình dáng hình
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ky_thuat_nguoi_6784.pdf