Giúp cho sinh viên nắm được:
•Cấu trúc và hoạt động của các hệvi xửlý nói
chung
•Kỹthuật nối ghép thiết bịngoại vi với máy vi tính
và hệvi xửlý.
•Cấu trúc và hoạt động của các thiết bịngoại vi cơ
bản
• Môn học yêu cầu sinh viên đã học xong các môn
Kiến trúc máy tính và Vi xửlý.
399 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 905 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kỹ thuật máy tính - Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oại vi và Kỹ thuật ghép nối
115
1Môn học:
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
(tài liệu lưu hành nội bộ)
Bộ môn Kỹ thuật máy tính
Khoa CNTT- ĐH BKHN
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
2
Chương 4: Bus
Khái niệm chung về bus:
• Một Bus: là tập hợp các đường kết nối để truyền
thông tin giữa các thành phần của hệ vi xử lý.
Thông tin trên các đường kết nối này nhằm phục
vụ cho cùng một mục đích nào đó.
• Bus bộ xử lý
• Bus bộ nhớ
• Bus vào-ra
• Bus ISA (Industry Standard Architecture)
• Bus PCI (Peripheral Component Interconnection)
• Bus AGP (Accelerated Graphics Port)
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
3
Bus
Khái niệm chung về Bus (tiếp):
• Lượng dữ liệu tối đa được chuyển qua bus trong một
khoảng thời gian nào đó gọi là tốc độ truyền tải tối đa
(Băng thông). Tốc độ này là một nhân tố quan trọng
ảnh hưởng tới hiệu năng của máy tính, nó được tính
theo số byte được truyền tải trong 1 giây:
Nhận xét: hiệu năng chung của máy tính không những phụ
thuộc vào kiểu và tốc độ của bộ xử lý mà còn phụ thuộc
vào cấu trúc của các bus trên bản mạch chính.
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
4
Bus
Trong máy tính, các bus được phân thành các
cấp theo tốc độ, bao gồm một số loại như sau:
• Bus bộ xử lý
• Bus bộ nhớ
• Bus vào-ra
• Bus ISA (Industry Standard Architecture)
• Bus PCI (Peripheral Component Interconnection)
• Bus AGP (Accelerated Graphics Port)
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
5
Bus bộ xử lý:
Bus bộ xử lý: (back side bus –BSB):
• Là các đường truyền giữa CPU và các mạch đệm
trung gian.
• Nó thường được dùng để truyền dữ liệu giữa
CPU và bus hệ thống hoặc giữa CPU và bộ nhớ
cache ngoại.
• Bus này hoạt động với tốc độ nhanh nhất so với
các loại bus khác và không bị tắc nghẽn. Tốc độ
của bus bằng tốc độ bản mạch chính (66, 75,
100, ... MHz). Nó cũng bao gồm các bus dữ liệu,
địa chỉ và điều khiển.
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
6
Bus bộ nhớ
Bus bộ nhớ (Bus hệ thống/Front Inside Bus FSB):
• Bus bộ nhớ được sử dụng để truyền thông tin giữa CPU
và bộ nhớ chính.
• Bus này hoặc là thành phần của chính bus bộ xử lý hoặc
trong nhiều trường hợp được phân cách với bus bộ xử lý
bằng các mạch đệm là các chip chuyên dụng.
• Thông tin truyền trên bus bộ nhớ được truyền với tốc độ
chậm hơn nhiều so với thông tin trên bus bộ xử lý. Tuy
nhiên, độ rộng bus dữ liệu ở đây luôn được thiết kế bằng
độ rộng bus dữ liệu của bus bộ xử lý.
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
7
Bus vào-ra
Bus vào-ra:
• Còn gọi là bus mở rộng cho phép CPU trao đổi
thông tin được với các thiết bị ngoại vi.
• Cho phép bổ sung vào hệ thống máy tính các
thiết bị để mở rộng tính năng của máy tính. Các
khe cắm mở rộng được nối vào bus mở rộng.
Các bản mạch ghép nối được cắm vào các khe
cắm này. Do đó khi nói về tiêu chuẩn cho một loại
bus mở rộng nào đó cũng có nghĩa là cho các
khe cắm mở rộng và card dùng với nó.
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
8
Bus vào - ra
Một số loại bus vào-ra thông dụng:
• Bus ISA (Industry Standard Architecture)
• Bus PCI (Peripheral Component
Interconnection
• Bus AGP (Accelerated Graphics Port)
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
9
Bus ISA
Bus ISA (Industry Standard Architecture):
• Kiến trúc ISA (Industry Standard Architecture) đầu tiên với
độ rộng 8 bit được sử dụng lần đầu trong các máy PC
IBM từ những năm 1981 và được mở rộng lên 16 bit trong
các hệ thống PC/AT vào năm 1984.
• Phiên bản đầu tiên có độ rộng 8 bit được dùng trong các
hệ thống PCXT đạt tốc độ 4,77 MHz.
• Phiên bản 16 bit bắt đầu được dùng trong các hệ thống
AT với tốc độ ban đầu 6 MHz, sau đó nâng lên 8 MHz. Về
sau để đảm bảo tính tương thích ngược, tốc độ 8,33 MHz
được lấy làm tốc độ chuẩn lớn nhất của cả 2 phiên bản 8
bit và 16 bit.
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
10
Bus ISA
• Bus ISA cần từ 2 đến 8 chu kì cho một lần truyền
dữ liệu.
• Về mặt lý thuyết, tốc độ truyền dữ liệu tối đa (dải
thông) của phiên bản 16 bit là ?:
(8 MHz x 16 bit / 2 chu kì) / 8* = 8 MB/s
• Của phiên bản 8 bit là ?
4 MB/s
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
11
Bus ISA 8 bit
Bus ISA 8 bit:
• Khe cắm có 62 tiếp điểm
• Cung cấp 8 đường dữ liệu, *
• 20 đường địa chỉ (cho phép khe cắm dùng đến 1
Mb bộ nhớ ?)
• 10 đường ngắt, 16 đường tín hiệu điều khiển, 3
đường dây đất và 5 đường dây nguồn nuôi.
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
12
Bus ISA 16 bit
Bus ISA 16 bit:
• Năm 1984, IBM giới thiệu hệ thống AT với bộ xử lý 286
dùng bus dữ liệu 16 bit, các giao tiếp giữa bộ xử lý và bo
mạch chính cũng như bộ nhớ cũng có độ rộng là 16 bit
thay vì 8 bit.
• IBM cũng thiết kế bus vào/ra loại mới có các khe cắm mở
rộng có thể dùng cho card 8 bit và 16 bit. Khi đó, các card
8 bit chỉ dùng một phần, còn card 16 bit dùng cả hai phần
của khe cắm này. Phần mở rộng của card bổ sung thêm 5
dịch vụ ngắt, 8 đường dữ liệu, 4 đôi yêu cầu và báo nhận
DMA, 4 đường địa chỉ và một số đường điều khiển khác.
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
13
Bus PCI
Bus PCI (Peripheral Component Interconnection):
• version 1.0: của bus PCI năm 6/1992 được đưa ra bởi
Intel. 3/1993 :version 2.0 *
• 1995, phiên bản cuối cùng (2.1) của bus PCI mới được
Intel công bố.
• Bus PCI chạy ở tốc độ 33 MHz, có độ rộng đường truyền
bằng độ rộng đường dữ liệu của CPU.
9Khi đó nếu dùng các CPU 32 bit thì băng thông* của bus là
132 Mb/s, còn khi độ rộng bus dữ liệu của CPU tăng lên gấp
đôi (64 bit) thì đồng nghĩa với dải thông của bus PCI tăng
lên là 264 Mb/s.
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
14
Bus PCI
Bus PCI có 3 loại tương ứng với 3 cấu hình
của bo mạch chính
• Loại 5V cho các hệ thống máy để bàn.
• Loại 3,3V dùng cho các máy xách tay ?*.
• Loại đa năng (PCI Universal) dùng cho các bo
mạch chính làm việc trong cả 2 loại hệ thống trên.
Loại này kết hợp cả 2 mức điện áp 3,3V và 5V,
khi được lắp đặt mức điện áp được xác định nhờ
chân V I/O.
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
15
Bus AGP (Accelerated Graphics Port)
Bus AGP (Accelerated Graphics Port):
• Là loại bus được Intel thiết kế nhằm nâng cao
hiệu năng cho các tác vụ hình ảnh và đồ họa.
• Mặc dù dựa trên thiết kế bus PCI nhưng bus AGP
độc lập về mặt vật lý, điện tử cũng như logic với
PCI.
• Các bộ nối AGP tương tự như PCI nhưng có
thêm một số chân mới và có sự khác biệt về vị trí.
Nếu như bus PCI có nhiều khe cắm thì AGP chỉ
có duy nhất một khe cắm cho card màn hình.
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
16
Bus AGP
Phiên bản 1.0 của AGP được Intel giới thiệu vào tháng
7 năm 1996, bus này chạy ở tốc độ 66 MHz cho phép
truyền 1 hoặc 2 tín hiệu trong 1 chu kì, sử dụng điện áp
3,3V.
Năm 1998, Intel cho ra đời phiên bản 2.0 với nhiều cải
tiến, phiên bản này cho phép 4 tín hiệu được truyền
trong 1 xung nhịp đồng hồ, đồng thời giảm điện áp sử
dụng xuống mức 1,5V.
Tiếp đó là phiên bản AGP Pro với thiết kế khe cắm dài
hơn do thêm một số chân nguồn. Các khe cắm AGP Pro
đảm bảo tính tương thích ngược để có thể dùng cho các
card AGP thường.
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
17
Bus AGP
Bus AGP là loại bus tốc độ cao, tốc độ cơ bản
của loại bus này là 66 MHz (thực chất là 66,66
MHz) nghĩa là gấp đôi so với tốc độ PCI.
Độ rộng là 32 bit
Chế độ cơ bản của bus AGP (gọi là chế độ 1x)
cho phép 1 lần truyền dữ liệu trong 1 chu kì đồng
hồ, như vậy băng thông là?:
266 Mb/s),
Ở chế độ 2x (2 lần truyền dữ liệu trong 1 chu kì)
thì băng thông là?:
533 Mb/s.
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
18
Bus AGP
Do bus AGP độc lập với PCI nên việc sử dụng
card màn hình AGP sẽ giải phóng bus PCI cho
các thiết bị vào ra khác (như IDE/ATA, bộ điều
khiển SCSI, bộ điều khiển cổng USB) cũng như
các card khác.
*Cho phép card màn hình có đường nối trực tiếp
với RAM hệ thống. Điều này cho phép card màn
hình có thể truy cập trực tiếp tới RAM, do đó
không cần bộ nhớ riêng cho card màn hình.
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
19
Thiết kế của một hệ thống Pentium II điển hình
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
20
Hết chương 4
1Môn học:
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
(tài liệu lưu hành nội bộ)
Bộ môn Kỹ thuật máy tính
Khoa CNTT- ĐH BKHN
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
2
Chương 5: Vi điều khiển
Tổng quan
Vi điều khiển họ 8051
9Giới thiệu chung
9Vi điều khiển họ 8051
Tài liệu tham khảo:
“The 8051 MicroController Architecture, Programming and Applications”.
“Programming embedded systems”
“Kỹ thuật vi xử lý (Văn Thế Minh)”,
“Cấu trúc và lập trình họ vi điều khiển 8051
( NguyễnTăng Cường, Phan Quốc Thắng)”
www.atmel.com,
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
3
Tổng quan về Vi điều khiển
Một hệ vi xử lý (computer) thông thường
bao gồm các khối chức năng cơ bản:
9Khối xử lý trung tâm (CPU)
9Bộ nhớ (Memory)
9Khối phối ghép với các thiết bị ngoại vi
9Các bus truyền thông tin
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
4
Tổng quan về Vi điều khiển
Chú ý: Một hệ thống có cấu trúc như trên được gọi chung là
một HỆ VI XỬ LÝ, máy tính (computer ) là một ứng dụng cụ
thể của hệ vi xử lý.
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
5
Tổng quan về Vi điều khiển
Bộ vi xử lý đa năng
(MicroProcessor-µP):
9Làm nhiệm vụ của
CPU.
9Muốn có một hệ vi xử lý
(computer) thì phải kết
hợp với: BUS,RAM,
ROM, Bộ phối ghép
vào/ ra,
9Vd: Họ Intel x86 và
Pentium hoặc Motorola
680x0, AMD,
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
6
Tổng quan về Vi điều khiển
Bộ vi điều khiển (MicroController):
9Có thể xem là một hệ vi xử lý.
9Bên trong bộ vi điều khiển, bao gồm đầy đủ các
thành phần cơ bản của một hệ vi xử lý :
• Bộ vi xử lý (làm chức năng CPU, đơn giản hơn
các bộ vi xử lý đa năng)
• Bộ nhớ RAM, ROM,..
• Cổng vào ra
• Bộ định thời,
9VD: 6811 của Motorola, 8051 của Intel,PIC của
Microchip,
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
7
Tổng quan về Vi điều khiển
Bộ vi xử lý đa năng và Bộ vi điều khiển:
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
8
Tổng quan về Vi điều khiển
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
9
Tổng quan về Vi điều khiển
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
10
Tổng quan về Vi điều khiển
Ứng dụng của Bộ vi điều khiển:
9Trong các hệ thống công nghiệp
9Các hệ thống truyền thông, trong máy tính
9Robot, ôtô, xe máy
9Nhà thông minh
9
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
11
Tổng quan về Vi điều khiển
Trong hệ thống nhà thông minh có thể điều khiển được,
vi điều khiển và các bộ vi xử lý nhúng xuất hiện rất
nhiều: các dụng cụ gia đình (lò vi sóng, tủ lạnh, ti vi,
stereos), máy tính và các thiết bị máy tính (máy in laser,
modem, disk driver), điều khiển tự động(điều khiển máy,
chuẩn đoán, điều khiển thời tiết), điều khiển môi trường,
công cụ, vũ trụ
Khi các ứng dụng không cần quan tâm nhiều đến việc
tính toán thì các vi điều khiển thường xuyên được sử
dụng. Ngoài ra vi điều khiển và vi xử lý nhúng còn được
sử dụng trong rộng rãi trong công nghiệp robot. Trong
một số ứng dụng, nhiều nhiệm vụ đặc biệt được phân
phối cho các điều khiển trong cùng một hệ thống. Các
thông tin trao đổi giữa các điều khiển này có thể là trực
tiếp hoặc qua một bộ xử lý trung tâm
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
12
Tổng quan về Vi điều khiển
Công nghệ chế tạo:
9CMOS - Complementary Metal Oxide Semiconductor. Đây
là tên của một công nghệ chế tạo các vi điều khiển
hiện nay.
9CMOS yêu cầu ít năng lượng hơn các công nghệ
sản xuất cũ và cho phép sử dụng pin. Chip CMOS
gần như là tĩnh, có nghĩa là clock có thể chạy chậm
lại đặt chip vào trạng thái ngủ.
9CMOS có một khuyết điểm là tiếng ồn(do dao động
điện)lớn hơn các công nghệ sản xuất trước đó.
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
13
Kiến trúc Von-Neuman
Đặc điểm kiến trúc:
9Von-Neuman Architecure:
• Vi điều khiển theo kiến
trúc Von-Neuman chỉ có
một đường bus dữ liệu
được sử dụng cho cả lệnh
và dữ liệu.
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
14
•Chương trình và dữ liệu được
lưu trữ trên cùng một vùng
nhớ.
•Khi vi điều khiển gửi địa chỉ
đến bộ nhớ chính, đầu tiên tìm
lệnh và giải mã lệnh rồi tìm dữ
liệu phục vụ cho lệnh đó.
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
15
Kiến trúc Harvard
Harvard Architecture:
9Vi điều khiển có kiến trúc Harvard
có hai đường bus lệnh và dữ liệu
riêng biệt và cho phép xử lý song
song.
9 Khi một lệnh đang được tìm và giải
mã thì lệnh hiện tại đang được thực
hiện trên đường bus dữ liệu.
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
16
9Và sau khi lệnh hiện tại đã thực
hiện xong thì lệnh tiếp theo đã
được sẵn sàng tiến hành.
9Đây chính là một ưu điểm của
kiến trúc Harvard so với kiến
trúc Von-Neuman cho phép các
lệnh được thưc thi nhanh hơn.
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
17
Kiến trúc Havard và Von Neuman
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
18
CISC
CISC (Complex Instruction Set Computer):
9Hầu hết các vi điều khiển ngày nay đều
sản xuất trên công nghệ CISC.
9Các vi điều khiển này đều có tập lệnh lên
tới 80 lệnh, và có một số chức năng điều
khiển đặc biệt. Một số lệnh chỉ được thực
hiện trên các thanh ghi hoặc trên các
không gian địa chỉ, một số khác lại chỉ
thực hiện theo chế độ địa chỉ.
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
19
9Ưu điểm của CISC so với các
kiến trúc khác là nhiều lệnh giống
như macro làm cho người lập
trình có thể sử dụng một lệnh ở
một nơi tương tự như việc sử
dụng nhiều các lệnh đơn giản.
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
20
RISC
RISC (Reduce Instruction Set
Computers):
9Là xu hướng phát triển của các thế hệ vi điều
khiển và đã xuất hiện trên thị trường vi điều
khiển.
9Việc dùng tập lệnh mới và sử dụng silicon quý giá
để chế tạo làm cho giá thành của vi điều khiển
cao song lại có những đặc điểm nổi bật sau: chip
nhỏ hơn, lượng pin nhỏ hơn, và cần năng lượng
cung cấp thấp hơn rất nhiều.
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
21
Đặc điểm của bộ vi xử lý theo kiến trúc
RISC là:
9thiết kế theo kiến trúc Harvard (có đường bus lệnh
và dữ liệu riêng cho phép vừa truy cập chương
trình vừa truy cập dữ liệu).
9Các lệnh pineline làm tăng tốc độ xử lý.
9Cho phép một lênh được thực thi trên bất kỳ thanh
ghi nào và sử dụng bất kỳ chế độ địa chỉ nào, các
lệnh không cần phải sự kết hợp nào cả.
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
22
Họ vi điều khiển 8051
Giới thiệu chung
Các thành phần và lập trình với 8051
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
23
Giới thiệu chung 8051
Năm 1981, Intel đầu tiên cho ra mắt bộ vi
điều khiển gọi là 8051 (MCS-51):
98 bit
9128 Kbyte RAM,
94K byte ROM,
92 bộ định thời,
91 cổng nối tiếp
94 cổng 8 bit.
9Tất cả đều được tích hợp trên một chip
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
24
Giới thiệu chung họ 8051
Intel cho phép các nhà sản xuất khác:
Atmel, Phillips,.. sản xuất các biến thể
của 8051 ( RAM, ROM, và số bộ định thời
thay đổi)
Cùng với 8051 còn có : 8052, 8031
98052: 256K RAM, 8K ROM, 3 bộ định thời (timer)
98031: ROM ngoài lên tới 64 Kb, 128K RAM
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
25
Giới thiệu chung 8051
Một số phiên bản 8051 của Atmel:
9 AT89C51:4K ROM, 128K RAM, 2 bộ định thời,
VCC 5V, đóng vỏ 40 chân.
9 AT89C2051: 2K ROM, 128 RAM, 2 bộ định thời
VCC 3 V, đóng vỏ 20 chân.
9AT89C52: 8K ROM, 256K RAM, 3 bộ định thời,
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
26
Giới thiệu chung 8051
Xem cụ thể trong datasheet của từng loại:
Vd AT89C51:
9 Compatible with MCS-51™ Products
9 8K Bytes ROM, In-System Reprogrammable Flash Memory
9 Endurance: 1,000 Write/Erase Cycles (ghi/ xóa tới 1000 lần)
9 Fully Static Operation: 0 Hz to 24 MHz
9 128 x 8-bit Internal RAM
9 32 Programmable I/O Lines
9 Two 16-bit Timer/Counters
9 Eight Interrupt Sources
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
27
Giới thiệu chung 8051
Một số phiên bản của hãng Dallas:
9DS5000-8: 8K ROM, 128K RAM, 2 bộ định thời,
VCC 5V, đóng vỏ 40 chân.
9DS5000-32: 32K ROM, 128K RAM, 2 bộ định thời,
VCC 5V, đóng vỏ 40 chân.
9DS5000T-8: như DS5000-8 nhưng có thêm đồng
hồ thời gian thực (Real Time Clock)
Các phiên bản của Phillips: nhiều sản phẩm
gồm cả ADC, DAC, I/O mở rộng.
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
28
Các thành phần của 8051
Sơ đồ khối:
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
29
Các thành phần của 8051
40 chân, chia thành 2 nhóm:
9Nhóm chân nguồn, dao động và
điều khiển (8 chân):
VCC,GND, XTAL1, XTAL2, RST, /EA,
/PSEN, ALE
9Nhóm chân cổng vào/ra:
Bốn cổng P0,P1,P2,P3, mỗi cổng 8
chân ~ cổng 8 bit. Các bit của các cổng
được thiết lập mặc định là cổng ra,
muốn chuyển thành cổng vào thì phải
được lập trình. Các chân của cổng
(Px.y) có thể được điều khiển riêng rẽ.
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
30
Các thành phần của 8051
Các chân XTL1 (19) và XTL2 (18)
để mắc thạch anh cho mạch tạo
xung nhịp của MCS-51.
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
31
Các thành phần của 8051
Chân RESET (9):
9Là tín hiệu vào tích cực mức cao
để thiết lập lại trạng thái ban đầu
cho MCS-51.
Chân /EA (31) là chân tín
hiệu vào
9Khi nối /EA với +5v thì MCS-51
chỉ làm việc với các bộ nhớ
ROM, RAM bên trong nó.
9khi nối /EA với đất thì MCS-51
làm việc với các bộ nhớ ROM,
RAM bên ngoài.
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
32
Các thành phần của 8051
Chân ALE (30)
9là tín hiệu ra dùng để chốt địa chỉ
khi sử dụng bộ nhớ ngoài.
Chân /PSEN (29)
9Là tín hiệu ra tích cực mức thấp
9Dùng để đọc mã lệnh từ bộ nhớ
chương trình bên ngoài (khi /EA
nối đất)
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
33
Các thành phần của 8051
Cổng 0: P0
9Dùng làm cổng vào ra khi /EA
được nối với +5v (~không sử
dụng bộ nhớ ngoài)
9Khi /EA nối đất, P0 được sử
dụng làm bus địa chỉ và dữ liệu
cho bộ nhớ ngoài:
• Ở nửa đầu của chu kỳ lệnh
truy nhập bộ nhớ ngoài,
MCS-51 đưa ra P0 8 bit địa
chỉ thấp (A0 A7)
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
34
Các thành phần của 8051
Cổng 1: P1
9Đối với nhóm 8051,P1 chỉ được
sử dụng làm cổng vào ra.
9Đối với nhóm 8052 thì chân P1.0
có thể được dùng để nhận xung
clock T2 cho Timer 2, còn chân
P1.1 được dùng làm đầu vào cho
Timer 2.
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
35
Các thành phần của 8051
Cổng 2: P2
9Các chân cổng 2: P2.0 P2.7 (21
28) được dùng làm cổng vào ra
khi /EA được nối với +5v.
9Khi /EA được nối đất(làm việc
với bộ nhớ ngoài) thì cổng 2
được sử dụng để đưa ra 8 bít địa
chỉ cao (A8 A15) cho bộ nhớ
ngoài.
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
36
Các thành phần của 8051
Cổng 3: P3 được dùng làm cổng vào ra
hoặc dùng cho chức năng khác như sau:
9 P3.0 (RxD) có thể dùng để nhận số liệu nối
tiếp
9 P3.1 (TxD) có thể dùng để phát số liệu nối tiếp
9 P3.2 (INTO) có thể dùng để nhận ngắt ngoài 0
9 P3.3 (INT1) có thể dùng để nhận ngắt ngoài 1;
9 P3.4 (T0) có thể dùng để nhận xung clock cho
Timer 0;
9 P3.5 (T1) có thể dùng để nhận xung clock cho
Timer 1;
9 P3.6 (/WR) khi /EA nối đất thì nó được dùng
để đưa ra tín hiệu điều khiển ghi RAM ngoài;
9 P3.7 (/RD) khi /EA nối đất thì nó được dùng
để đưa ra tín hiệu điều khiển đọc RAM ngoài.
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
37
Các thành phần của 8051
Bộ định thời /bộ đếm(Timer):
9Họ 8051 có ít nhất 2 bộ định thời/ bộ đếm (timer):
Timer 0, Timer 1;
9Bộ định thời có chứa 1 thanh ghi, giá trị của thanh
ghi sẽ tăng thêm 1 sau những khoảng thời gian
bằng nhau;
9Chúng có thể dùng bộ định thời để tạo một bộ trễ
thời gian, hoặc dùng làm bộ đếm để đếm các sự
kiện xảy ra bên ngoài bộ BVĐK
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
38
Bộ định thời /bộ đếm(Timer)
Các thanh ghi liên quan tới bộ định thời:
9Thanh ghi chức năng đặc biệt TCON
9 Thanh ghi chức năng đặc biệt TMOD
9 Các thanh ghi THx and TLx
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
39
Bộ định thời/bộ đếm (Timer)
Thanh ghi TCON:
9 TRx: được thiết lập bởi người lập trình để kích hoạt bộ
Timer hoạt động.
VD: SETB TR0 ;TR0=1~Timer0 bắt đầu hoạt động
SETB TR1 ;TR1=1~Timer1 bắt đầu hoạt động
9 TFx: Giá trị mặc định là 0. Khi Timer tràn, TFx được thiết lập =1
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
40
Bộ định thời/bộ đếm (Timer)
Thanh ghi TMOD:
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
41
Bộ định thời/bộ đếm (Timer)
GATE = 0: khởi động bộ định thời bằng
phần mềm.
GATE =1: khởi động bộ định thời bằng
phần cứng từ nguồn ngoài.
C/T = 1 thì Timer được dùng như một bộ
đếm sự kiện.
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
42
Bộ định thời/bộ đếm (Timer)
C/T = 0:
9Timer được dùng như một bộ định thời tạo độ chễ
thời gian.
9Tần số thạch anh đi liền với 8051 được làm nguồn
cho đồng hồ của bộ định thời.
9the timers were incremented every 12 oscillator
cycles =>Tần số của bộ định thời luôn bằng 1/12
tần số của thạch anh gắn với 8051
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
43
Bộ định thời/bộ đếm (Timer)
Thanh ghi của bộ Timer0:TH0, TL0
Thanh ghi của bộ Timer1: TH1, TL1.
Khi Timer hoạt động ở chế độ tạo trễ về
thời gian, giá trị của THxTLx sẽ tự động
được tăng lên 1 sau 12 chu kỳ đồng hồ
của 8051.
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
44
Bộ định thời/bộ đếm (Timer)
Vd: giả sử tần số thạch anh XTAL =
11.0592MHz. Hãy tìm các giá trị cần
được nạp vào các thanh ghi TH và TL
nếu ta muốn độ thời gian trễ là 5ms.
Lời giải:
9Bộ định thời làm việc với tần số bằng 1/12 tần số
XTAL, do vậy ta có là tần số của bộ định thời:
11,0592 / 12= 0,9216 (MHz).
9Kết quả là sau : 1 / 0,9216 MHz = 1,085 µs. Giá trị
của ThxTLx gắn với bộ Timer tăng 1.
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
45
Bộ định thời/bộ đếm (Timer)
Để có được ta chia 5ms cho 1.085μs và
nhận được số n = 4608 nhịp. Để nhận
được giá trị cần được nạp vào TL và TH
thì ta tiến hành lấy 65536 trừ đi 4608
bằng 60928. Ta đổi số này ra số hex
thành EE00H. Do vậy, giá trị nạp vào TH
là EE Và TL là 00.
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
46
Các thanh ghi
Các thanh ghi:
9Các thanh ghi được dùng để lưu cất thông tin tạm
thời
9 Phần lớn các thanh ghi của 8051 là các thanh ghi 8
bit.
9Trong 8051 chỉ có một kiểu dữ liệu: Loại 8 bit*
98 bit của một thanh ghi được trình bày như sau :
D7 D6 D5 D4 D3 D2 D1 D0
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
47
Các thanh ghi
Một số thanh ghi của 8051 :
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
48
Các thanh ghi
Thanh ghi tích luỹ A được sử dụng cho
tất cả mọi phép toán số học và lô-gíc
Lệnh cộng ADD.
9Lệnh cộng ADD có các phép như sau:
ADD A, nguồn ; Cộng th nguồn vào thanh ghi A.
9Nguồn ở đây có thể là giá trị hằng số hoặc là một
thanh ghi khác
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
49
Các thanh ghi
Để cộng hai số như 25H và 34H thì mỗi
số có thể chuyển đến một thanh ghi và
sau đó cộng lại với nhau như:
MOV A, #25H ; Nạp giá trị 25H vào A
MOV R2, #34H ; Nạp giá trị 34H vào R2
ADD A, R2; Cộng R2 vào A và kết quả A = A + R2
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
50
Các thanh ghi
Cách 2:
MOV R5, #25H ; Nạp giá trị 25H vào thanh ghi R5
MOV R7, #34H ; Nạp giá trị 34H vào thanh ghi R7
MOV A, #0 ; Xoá thanh ghi A (A = 0)
ADD A, R5 ; Cộng nội dung R5 vào A (A = A + R5)
ADD A, R7 ; Cộng nội dung R7 vào A (A = A + R7
;= 25H + 34H)
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
51
Các thanh ghi
Cách 3:
MOV A, #25H ; Nạp giá trị thứ
;nhất vào thanh ghi A (A = 25H)
ADD A, #34H ; Cộng giá trị thứ hai là 34H vào
;A (A = 59H)
Lệnh ADD báo rằng toán hạng nguồn có
thể hoặc là một thanh ghi hoặc là một dữ
liệu trực tiếp (tức thời) nhưng thanh ghi
đích luôn là thanh ghi A,
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
52
Chương trình hợp ngữ trong 8051
Một chương trình hợp ngữ bao gồm một chuỗi các
dòng lệnh hợp ngữ. Một lệnh hợp ngữ có chứa một từ
gợi nhớ (mnemonic)
VD: vd2_1.asm
ORG 0H ; Bắt đầu (origin) tại ngăn nhớ 0
MOV R5, #25H ; Nạp 25H vào R5
MOV R7, #34H ; Nạp 34H vào R7
MOV A, #0 ; Nạp 0 vào thanh ghi A
ADD A, R5 ; Cộng nôi dụng R5 vào A (A = A + R5)
ADD A, R7 ; Cộng nội dung R7 vào A (A = A + R7)
ADD A, #121H ; Cộng giá trị 12H vào A (A = A + 12H)
HERE: SJMP HERE ; ở lại trong vòng lặp này
END ; Kết thúc tệp nguồn hợp ngữ
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
53
Chương trình hợp ngữ trong 8051
Các lệnh ADD và MOV là các lệnh đến
CPU,
Các lệnh ORG và END là các chỉ lệnh
đối với hợp ngữ.
9ORG để chỉ dẫn đặt mã lệnh tại ngăn nhớ 0
9END thì báo cho hợp ngữ biết kết thúc mã
nguồn
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối
54
Chương trình hợp ngữ trong 8051
Dịch và chạy một chương trình hợp ngữ
trong 8051:
9Soạn thảo file nguồn , phần mở rộng của các tệp
nguồn phải là “asm” hay “src” tuỳ theo trình hợp
ngữ mà ta sử dụng
9Biên dịch, liên kết để tạo ra một tệp với đuôi mở
rộng “Hex” có thể nạp tốt vào trong ROM
Thiết bị ngoại vi và Kỹ thu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- baigiangkithuatghepnoi_5445.pdf