Kỳ thi học sinh giỏi vòng tỉnh năm học 2000 - 2001 môn hóa học

Vì NH3 chỉ điện ly một phần nên ta có: 2C > C > C1.

Khi nồng độ OH- càng cao thì pH càng lớn, nên pH (Ba(OH)2) > pH (NaOH) > pH (NH3) (0,25đ)

Câu 3: (3 điểm)

1. (2,5 điểm)

Xác định A, B và CTCT AxB, ABx :

Hiệu số hạt:

 

doc25 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1925 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kỳ thi học sinh giỏi vòng tỉnh năm học 2000 - 2001 môn hóa học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng khi đó một đối quang của 5-bromo hexanol-2 trên trong môi trường kiềm lại cho hợp chất B có tính triền quang. Cả hai chất A và B đều có CTPT là C6H12O. Dựa vào cấu trúc lập thể, hãy giải thích 2 trường hợp trên. 2. X là một disaccarit không khử được AgNO3 trong dung dịch NH3. Khi thuỷ phân X tạo ra sản phẩm duy nhất là M (-D-andozơ). M chỉ khác D-Ribozơ ở cấu hình nguyên tử C2. Biết: M NQdẫn xuất 2,3,4-tri-O-metyl của M. Xác định công thức của M, N, Q, X (dạng vòng phẳng) Viết sơ đồ các phản ứng đã xảy ra. Câu 6: (3 điểm) Làm thế nào thực hiện chuyển hoá sau với hiệu suất tốt nhất: 2. Hãy tìm cách tổng hợp các bazơ được tìm thấy trong axit nucleic là xitozin và timon. 3. Hãy cho biết cấu trúc bậc I của polipeptit theo kết quả phân tích sau: Thuỷ phân hoàn toàn peptit thu được 5 aminoaxit là Gly, Ala, Arg, Leu, Tyr. Cho peptit tác dụng với 2,4-dinitro flo benzen ta thấy Glixin bị tách ra khỏi peptit. Thuỷ phân Peptit nhờ enzim cacboxipeptidaza thì Alanin được tách ra. Khi xử lý Peptit bằng tripsin thu được hỗn hợp tripeptit, còn khi thuỷ phân bằng chimotripsin thu được các dipeptit. ------------------------------------------------------------o0o----------------------------------------------------------- Ngày thi: 16 -12 – 2004 Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thởi gian phát đề) Câu 1: Dẫn một luồng không khí lẫn các tạp chất hidrosunfua, khí cacbonic lần lượt đi qua dung dịch NaOH, H2SO4 đặc và vụn đồng nóng đỏ. Sau thí nghiệm còn lại những khí gì? Nêu hiện tượng và viết các phương trình phản ứng. Dùng P2O5 để làm mất nước một axit A thì thu được một chất rắn màu trắng B. biết B dễ phân huỷ thành hai chất khí mà khi được hấp thụ vào nước thì tạo lại A. Hãy xác định A và B. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 2: Ag3PO4 là chất kết tủa màu vàng, nhưng dùng AgNO3 để nhận biết H3PO4 thì không thể thực hiện được. Vì sao? muốn dùng AgNO3 để nhận biết H3PO4 thì phải tiến hành như thế nào? Kim loại Rb đứng cao hơn Ca trong dãy điện hoá, nhưng có thể điều chế được Rb khi đốt nóng hỗn hợp RbCl và Ca trong chân không. Hãy cho biết tại sao có thể điều chế được Rb theo phương pháp trên và phải thực hiện phản ứng trong chân không. Hãy cho biết cấu trúc hình học, sự lai hoá của các phân tử: SCl2, OF2, OCl2 và hãy giải thích sự khác nhau về các góc liên kết trong phân tử. Dựa vào cấu hình electron của Uran [Rn]5f36d17s2,hãy : Cho biết hai hợp chất A và B của Uran với Flo và giải thích tại sao có được hai hợp chất này Viết phản ứng ClF3 + A g B + Cl2 Câu 3: Hoàn thành sơ đồ sau : (1) XZA -> ? + 2He4 (hạt alpha) ; cho ví dụ với nguyên tố 88Ra226 (2) XZA-> ? + e- (hạt beta ) ; cho ví dụ với nguyên tố 19K40 Trong dãy phóng xạ 92U23, qua một dãy phóng xạ liên tiếp thì 92U238 biến thành đồng vị bền 82Pb206. Hỏi trong quá trình phóng xạ đó có bao nhiêu hạt alpha, hạt beta được phóng ra từ một hạt nhân 92U238 Nghiên cứu một mảnh gỗ lấy từ một di vật khảo cổ người ta thấy tốc độ phân rã (đối với mỗi gam cacbon) chỉ bằng 0.636 lần tốc độ phân rã của cacbon trong gỗ ngày nay Xác định tuổi của mảnh gỗ đó, biết rằng C14 phóng xạ beta với chu kỳ bán huỷ là 5730 năm Câu 4: Hợp chất X ở dạng tinh thể màu trắng có tính chất hoá học sau : Đốt nóng X ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng . Hoà tan X vào nước được dung dịch A . Cho khí SO2 từ từ vào dung dịch A thấy xuất hiện màu nâu. Tiếp tục cho SO2 vào thì màu nâu mất đi, thu được dung dịch B. Thêm một lượng dư AgNO3 vào dung dịch B thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. Hoà tan X vào nước, cho thêm vào một ít dung dịch H2SO4 loãng và KI, thấy xuất hiện màu nâu và màu nâu bị mất đi khi thêm dung dịch Na2S2O3 vào. Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra dạng phân tử và ion thu gọn. Biết trong phân tử X, nguyên tố trung tâm thể hiện số oxi hoá dương cao nhất. Xác định công thức phân tử của X. Câu 5: Nung một mẫu quặng chứa MnO, Cr2O3 và các tạp chất trơ với lượng dư chất oxi hoá mạnh Na2O2 thu được hỗn hợp chứa Na2MnO4 và Na2CrO4. Hoà tan các chất thu đu7ọc sau phản ứng vào nước thu được kết tủa MnO2 và dung dịch B có chứa ion MnO4-, CrO42-. Cho thêm dung dcịh H2SO4 dư vào dung dịch B thu được dung dịch C có chứa các ion MnO4-, Cr2O72-. Thêm dung dịch FeSO4 dư vào dung dịch C. Cho dung dịch H2SO4 và dung dịch FeSO4 vào kết tủa MnO2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên. Câu 6: De-Nol là tên một dược phẩm đựoc sử dụng rộng rãi để điều trị bệnh loét dạ dày, là một phức chất của Bitmut BiO[(OOC)C(OH)(CH2COOH)2]. tác dụng của thuốc dựa tyrên phản ứng của nó với HCl trong dịch vị để tạo ra BiOCl ít tan có tác dụng diệt khuẩn trên vết loét. Tính hằng số bền của phức bitmout oxo citrat trên. Biết thuốc được dùng trước bửa ăn mội lần 500 mg thể tích dạ dày người trung bình khoảng 1 lít, dịch vị được coi là dung dịch HCl 0,27M. Có thể dùng thuốc De-Nol kết hợp với các thuốc làm, giảm lượng axit được không nghĩa là dùng đồng thời với các thuốc có dược chất chứa Mg(OH)2, Al(OH)3... để làm giảm độ axit của dịch vị; Biết Bitmutil hidroxit BiOOH có tính kháng khuẩn rất yếu. Cho TbiOCl = 7.10-9; TBiOOH = 4.10-10, Bi = 209, H = 1, O = 16. Câu 7: Mắt nối tiếp ba bình điện phân có điện cực trơ: Bình 1: 100 ml dung dịch CuCl2 0,1 M; Bình 2: 100 ml dung dịch FeCl3 0,1M và Bình 3: 100 ml dung dịch Ag2SO4 0,02 M. Cho dòng điện 1 chiều I = 1,34 A đi qua. Tính khối lượng kim loại thoát ra ở các catot sau 6 phút; 12 phút; 18 phút và 24 phút. Hỏi sau thời gian bao lâu (kể từ khi bắt d0ầu đện phân) khối lượng kim loại ở các catot không đổi? Cho Fe = 56, Cu = 64, Ag = 108. Câu 8: Thêm từ từ NaOH vào 1 lít dung dịch chứa 0,2 mol Fe2+ và 0,2 mol Fe3+ có pH =1 cho tới khi pH = 5 thì thế điện cực của dung dịch đo được là 0,152 Volt. Hỏi chất nào kết tủa trước và có khối lượng là bao nhiêu. Tính tích số tan của Fe(OH)3 (bỏ qua sự thay đổi thể tích dung dịch). Cho E0Fẻ+/Fè+ = 0.77V. Fe = 56. Cho một dung dịch axit yếu HG có nồng độ dung dịch là C (M) hằng số axit là Ka. hãy chứng minh [HG] = [H+].C /K + [H+] và [G] = K.C/K + [H+] Câu 9: Hai hợp chất X và Y có công thức (AB)n và (CD)n với AC là kim loại; BD là phi kim. X và X có cùng tổng số electron trong phân tử là 28. A, B, C, D cùng trong một chu kỳ. Xác định giá trị của n suy ra công thức có thể có của X và Y. Chọn công thức ứng với trường hợp X, Y có tính công hoá trị cao hơn tính ion. Lấy X, Y tác dụng với dung dịch HCl. Viết phương trình phản ứng. Câu 10: Xét phản ứng 2A + B = C + D. Hằng số tốc độ phản ứng tính ra: mol-1.l.s-1. Xác định bậc của phản ứng. Để hoà tan hết một mẫu kẽm trong dung dịch axit HCl ở 200C cần 27 phút. Cũng mẫu kẽm đó tan hết trong dung dịch axit nói trên ở 400C trong 3 phút. Hỏi để hoà tan hết mẫu Zn nói trên ở 550C thì cần thời gian bao nhiêu? ------------------------------------------------------o0o----------------------------------------------------- Sở Giáo dục và Đào tạo Lâm Đồng ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG TRƯỜNG Trường THPT chuyên Thăng long Năm học 2005 - 2006 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thởi gian phát đề) Câu 1: (3 điểm) 1. Chỉ dùng thêm một dung dịch axit và một dung dịch bazơ, hãy phân biệt các mẫu hợp kim sau: a. Cu – Ag b. Cu – Zn c. Cu – Al d. Na - K 2. Có 6 gói bột có màu tương tự nhau: CuO, FeO, Fe3O4, MnO2, Ag2O và hỗn hợp Fe + FeO. Chỉ dùng dung dịch HCl có thể phân biệt được 6 gói bột đó hay không? Nếu được hãy trình bày cách phân biệt. 3. Viết 6 loại phản ứng trực tiếp tạo ra NO2. 4. Tính % N2O4 bị phân li thành NO2 ở 270C và 1 atm, biết khối lượng riêng của hỗn hợp N2O4 và NO2 ở điều kiện trên là 3,11 g/l. Câu 2: (2 điểm) 1. Để 1 ít phoi sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp X gồm 4 chất. Chia hỗn hợp X thành 2 phần. Hòa tan phần 1 trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch Y. Nhỏ dung dịch thuốc tím vào dung dịch Y thấy dung dịch thuốc tím bị mất màu. Hòa tan phần 2 trong dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch Z và khí không màu hóa nâu ngoài không khí. Cho bột đồng kim loại vào dung dịch Z cho đến dư. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2. So sánh pH của các dung dịch có cùng nồng độ mol/lit của NH3, KOH, Ba(OH)2. Giải thích. Câu 3: (2 điểm) 1. Phát biểu điều kiện để kim loại (không tan trong nước) tác dụng hoàn toàn với dung dịch H3PO4. Viết phương trình phản ứng minh họa với kim loại Mg 2. Đốt cháy 0,3 mol Mg trong bình chứa 0,1 mol không khí(gồm 20% ôxi và 80% nitơ ) thu được sản phẩm A. Cho A vào dung dịch H3PO4 0,1M. Tính thể tích tối thiểu dung dịch H3PO4 0,33M cần để hòa tan hoàn toàn sản phẩm A. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Câu 4: (3 điểm) A, B là 2 nguyên tố không phải là hidro. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của ABx nhiều hơn của AxB là 3 (x là số nguyên dương). Trong phân tử ABx: A chiếm 30,435% về khối lượng và số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 18. 1. Xác định tên của A, B và viết công thức cấu tạo của ABx , AxB. 2. Hoàn thành phương trình phản ứng: M + XABx+1 ® M(ABx+1)n + AaBb + ? Với : M là kim loại, X là nguyên tố phù hợp, x là chỉ số ở câu a, bao nhiêu là chất phù hợp. Với 5a - 2b = 8 thì AaBb có thể là ABx hay AxB? Viết lại phương trình trên. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG VÒNG TRƯỜNG - 2005 Câu 1: (3 điểm) 1. (0,5 điểm) Thí nghiệm trên từng lượng nhỏ các chất. Dùng dung dịch HCl nhận ra mẫu a. không tan; mẫu d. tan hoàn toàn; mẫu b. và c. tan một phần. Zn + 2HCl = ZnCl2 + H2 (0,25 đ) 2Al + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2 2Na + 2HCl = 2NaCl + H2 2K + 2HCl = 2KCl + H2 Dùng dung dịch NH3 cho vào dung dịch thu được ở mẫu b. và mẫu c. ở trên đến dư, mẫu b. tạo kết tủa keo trắng, tan trong NH3 dư, mẫu c. tạo kết tủa keo trắng không tan. ZnCl2 + 2NH3 + 2H2O = Zn(OH)2 + 2NH4Cl (0,25 đ) AlCl3 + 3NH3 + 3H2O = Al(OH)3 + 3NH4Cl Zn(OH)2 + 4NH3 = Zn(NH3)4(OH)2 2. (0,75 điểm) Thí nghiệm trên từng lượng nhỏ các chất. (0,125 đ x 6 = 0,75đ) Cho dung dịch HCl đặc lần lượt vào các mẫu thử. + Mẫu thử nào tan tạo dung dịch màu xanh là CuO: CuO + 2HCl g CuCl2 + H2O + Mẫu thử nào tan tạo dung dịch xanh nhạt là FeO: FeO + 2HCl g FeCl2 + H2O + Mẫu thử nào tan tạo dung dịch màu nâu đỏ là Fe3O4: Fe3O4 + 8HCl g 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O + Mẫu thử nào tan tạo khí có màu vàng lục nhạt là MnO2: MnO2 + 4HCl g MnCl2 + Cl2 + 2H2O + Mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là Ag2O: Ag2O + 2HCl g 2AgCl + H2O + Mẫu thử nào tan tạo khí không màu là Fe + FeO: Fe + 2HCl g FeCl2 + H2 FeO + 2HCl g FeCl2 + H2O 3. (0,75 điểm) Các phản ứng tạo ra NO2 (0,125 đ x 6 = 0,75đ) N2O4 2NO2 Cu + 4HNO3 = Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O 4HNO3 = 4NO2 + O2 + 2H2O 2NO + O2 = 2NO2 6HNO3 + S = 6NO2 + H2SO4 + 2H2O 2Fe(NO3)3 = Fe2O3 + 6NO2 + 3/2O2 4. (1 điểm) Ta có cân bằng: N2O4 2NO2 (0,125đ) Tính M của hỗn hợp: M = 22,4 x 3,11 x = 76,554 (0,25 đ) Gọi x là % N2O4 trong hỗn hợp, ta có: 76,554 = 92x + 46(1 – x) x = 0,663 = (0,25 đ) Vậy cứ có 2 mol N2O4 thì có 1 mol NO2. Vậy % N2O4 đã bị phân huỷ: h = = 20% (0,375 đ) Câu 2: (2 điểm) 1. (1,5 điểm) Các phương trình phản ứng: (0,25 đ) 2Fe + O2 = 2FeO 3Fe + 2O2 = Fe3O4 4Fe + 3O2 = 2Fe2O3 Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 Phần 1 + dd H2SO4 loãng: (0,5 đ) FeO + H2SO4 = FeSO4 + H2O Fe3O4 + 4H2SO4 = Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O Fe2O3 + 3H2SO4 = Fe2(SO4)3 + 3H2O Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 = 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O Phần 2 + dd HNO3 loãng (0,75 đ) Fe + 4HNO3 = Fe(NO3)3 + NO + 2H2O 3FeO + 10HNO3 = 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O 3Fe3O4 + 28HNO3 = 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O Fe2O3 + 6HNO3 = 2Fe(NO3)3 + 3H2O 3Cu + 8HNO3 = 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O Cu + 2Fe(NO3)3 = Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 2NO + O2 = 2NO2 2. (0,5 điểm) Ba(OH)2 = Ba2+ + 2OH- (0,25 đ) C 2C (mol/l) NaOH = Na+ + OH- C C (mol/l) NH3 + H2O NH4+ + OH- C C1 Vì NH3 chỉ điện ly một phần nên ta có: 2C > C > C1. Khi nồng độ OH- càng cao thì pH càng lớn, nên pH (Ba(OH)2) > pH (NaOH) > pH (NH3) (0,25đ) Câu 3: (3 điểm) 1. (2,5 điểm) Xác định A, B và CTCT AxB, ABx : Hiệu số hạt: hay (x – 1) (2ZB + NB – 2ZA + NA) = 3 (0,125đ) (0,125đ) (0,125đ) (Hệ 2) (Hệ 1) * Với hệ (1): ABx là AB2 % khối lượng: Þ 69,565(ZA + NA) = 60,87 (ZB+NB) (2) (0,25đ) Hiệu số hạt mang điện: 4ZB – 2ZA = 18 hay 2ZB – ZA = 9 (3) (0,125đ) Từ (1), (3) Þ NA = 15 + NB – 2ZB (4) (0,125đ) Từ (2), (3) Þ NA = 9 + 0,875NB – 1,125ZB (5) (0,125đ) Từ (4), (5) Þ NB = 7ZB – 48 (0,125đ) Vì ZB £ NB £ 1,5 ZB Þ 8 £ Zb £ 8,727 Þ ZB = 8Þ B là oxi (0,25đ) O ·N O Þ ZA = 7 Þ A là Nitơ ABx là NO2 có CTCT là : (0,25đ) AxB là N2O có CTCT là N º N ® O hoặc N N = 0 * Với hệ 2: ABx là AB4 % khối lượng: (0,25đ) Þ 69,565(ZA + NA ) = 121,74 (ZB + NB) (2’) Hiệu số hạt mang điện: 8 ZB – 2ZA = 18 hay 4ZB – ZA = 9 (3’) (0,125đ) Từ (1’), (3’) Þ NA = 17 + NB – 6ZB (4’) (0,125đ) Từ (2’), (3’) Þ NA = 9 + 1,75NB – 2,25ZB (5’) (0,125đ) Từ (4’), (5’) Þ 3,75ZB + 0,75NB = 8 Vì: ZB £ NB £ 1,5ZB (0,125đ) Þ ZB ³ 2,04 và ZB £ 1,77 (vô lí ® loại) (0,125đ) 2. (0,5đ) (5a–2b)M + (6na–2nb)HNO3 = (5a–2b)M(NO3)n + n NaOb + (3na–nb)H2O(1) (0,125đ) Thử với N2O và NO2 ta thấy chỉ có N2O phù hợp (a = 2, b = 1), tức là AaBb là AxB (hay N2O) 8M + 10nHNO3 = 8M(NO3)n + nN2O + 5nH2O (0,125đ) Câu 4: (2 điểm) 1. (0,75 điểm) Điều kiện để kim loại (không tan trong nước) tác dụng hoàn toàn với dd H3PO4 là : Kim loại phải mạnh hơn H2 trong dãy điện hoá. Muối tạo thành sau cùng phải là muối tan . (0,25 đ) Thí dụ : Mg tan hoàn toàn trong dd H3PO4 theo trình tự sau : 3Mg + 2H3PO4 ® Mg3(PO4)2 + 3H2 ­ (0,125 đ) Mg3(PO4)2 + H3PO4 ® 3MgHPO4 (0,125 đ) MgHPO4 + H3PO4 ® Mg(H2PO4)2 tan (0,25 đ) 2. (1,25 điểm) Các phản ứng của Mg khi cháy trong không khí : t0 MgO (0,125 đ) t0 0,04 0,02mol 0,04 3Mg + N2 Mg3N2 (0,125 đ) 0,24 0,08mol 0,08 Với Vậy số mol Mg dư = 0,3 – (0,04 + 0,24) = 0,02 mol (0,25 đ) Sản phẩm A gồm Mg : 0,02 mol MgO : 0,04 mol Mg3N2 : 0,08 mol MgO + 2H3PO4 ® Mg(H2PO4)2 + H2O (0,125 đ) 0,04mol 0,08 Mg + 2H3PO4 ® Mg(H2PO4)2 + H2 ­ 0,125 đ) 0,02 mol 0,04 3Mg3N2 + 20H3PO4 ® 9Mg(H2PO4)2 + 2(NH4)3PO4 (0,25 đ) 0,08mol Số mol H3PO4 = 0,08 + 0,04 + Thể tích dd H3PO4 0,33M tối thiểu cần dùng là : (0,25 đ) * Chú ý : Trong dung dịch : không thể hình thành ¯MgNH4PO4 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thởi gian phát đề) Câu 1: 1. Nitơ tạo ra một số oxit. Một trong những oxit quan trong của nitơ là NO2, một khí hoạt động có màu nâu đỏ. Viết cấu trúc Lewis của NO2 và dự đoán hình dạng của nó bằng thuyết đẩy đôi electron hoá trị Dùng thuyết đẩy đôi electron hoá trị, dự đoán hình dạng của ion NO2-, NO2+. So sánh hình dạng của hai ion với hình dạng của NO2. Xét hai hợp chất khác của nitơ là trimêtylamin và trisylylamin. Góc liên kết quan sát được tại nitơ trong các hợp chất này lần lượt bằng 1080 và 1200. Giải thích sự khác biệt góc liên kết này. 2. Cả Nitơ và Bo đều có thể tạo triflorua. Năng lượng liên kết trong BF3 bằng 646Kj.mol-1, còn trong NF3 chỉ bằng 280 Kj.mol-1. Hãy giải thích sự khác biệt các năng lượng liên kết. 3. Điểm sôi của NF3 làø –1290C trong khi đó điểm sôi của NH3 là –330C. Ammoniac tác dụng như là một bazơ Lewis trong khi NF3 lại không. Moment lưỡng cực quan sát được của NF3 là 0,24 D nhỏ hơn nhiều so với moment lưỡng cực của NH3 (1,46 D) mặc dù độ âm điện của flo lớn hơn nhiều so với hiđrô. Giải thích các sự khác biệt đóã. 4. Phản ứng của dung dịch NaNO3 trong nước với hỗn hống natri cũng như của êtyl nitrit với hiđrôxylamin có mặt natri êtoxit cho cùng sản phẩm. Sản phẩm này là muối của một axit yếu không bền của nitơ. Hãy xác định axit và viết công thức cấu trúc của axit. Axit này đồng phân hoá thành một sản phẩm có ứng dụng trong thành phần nhiên liệu tên lửa. Viết công thức cấu trúc của đồng phân này. Câu 2: 1. Chuẩn độ điện thế một dung dịch chứa ion Sn2+ bằng Fe3+. Viết phương trình phản ứng chung và tính biến thiên thế đẳng áp tiêu chuan của phản ứng chung. Xác định hằng số cân bằng của phản ứng chung. Cho E0 Sn4+/Sn2+ = 0,154 V E0 Fe3+/Fe2+ = 0,771 V 2. Một trong những phương pháp phân tích quan trọng để ước lượng Cu2+ là chuẩn đô iod. Trong phản ứng này, Cu2+ bị khử thành Cu+ bởi I- và I2 tạo thành được chuẩn độ bằng dung dịch natrithiosunfat tiêu chuẩn. Phản ứng oxihoá khử như sau: 2Cu2+ + 4I- ® 2CuI (r) + I2(aq) (1) Cho: E0Cu2+/Cu+ = 0,153 V E0I2/2I- pKsp CuI = 12. Tính hằng số cân bằng của phản ứng (1). Câu 3: Phản ứng giữa 24,71g muối clorua của một nguyên tố phân nhóm chính (phân nhóm A) với 10,9g amoniac tạo ra một hỗn hợp các sản phẩm gồm 25,68g NH4Cl; 2,57g một nguyên tố ở thể rắn và 7,37g muối nitrua kết tinh màu vàng của nguyên tố đó; phản ứng xảy ra theo phương trình sau: nAwClx + mNH3 ® pNH4Cl + qA + rAyNz (Trong đó n ,m p, q,r ,w, x ,y, z là các hệ số và các chỉ số phải xác định ) Một mẫu Nitrua trên nổ mạnh khi đập bằng búa, nhưng khi polime hóa có kiểm soát bằng cách đun nóng tạo thành một chất rắn, dạng sợi, màu đỏ hồng, có khả năng dẫn điện như kim loại. Xác định nguyên tố A. Viết và cân bằng một phương trình đầy đủ cho các phản ứng giữa muối clorua với amoniac nói trên. Viết và cân bằng một phương trình cho qúa trinh oxi hóa khử có trong phản ứng trên. --------------------------------------------------------o o----------------------------------------------------

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docHSG qua cac nam.doc
Tài liệu liên quan