Kỹ năng soạn thảo, đàm phán, ký kết và giải quyết tranh chấp hợp đồng

1.1 Khái niệm và phân loại hợp đồng

1.2 Hiệu lực của hợp đồng và hợp đồng vô hiệu

1.3 Giao kết hợp đồng

1.4 Thực hiện hợp đồng

 

 

 

ppt88 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1201 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kỹ năng soạn thảo, đàm phán, ký kết và giải quyết tranh chấp hợp đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hợp đồngChấm dứt hợp đồng trước thời hạn hoặc tạm hoãn việc thưc hiện hợp đồngPhạt vi phạm hợp đồng đòi bồi thường thiệt hại: áp dụng cả hai hay một trong hai biện pháp? Có áp dụng thiệt hại gián tiếp không? Có giới hạn trách nhiệm không? xử lý các thiệt hại ngoài hợp đồng như thế nào?Xử lý tài sản bảo đảm nếu có Yêu cầu tuyên bố phá sảnTS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp CÁC ĐIỀU KHOẢN PHÁP LÝ QUAN TRỌNG Vai trò của Luật sư:Giúp khách hàng hiểu các điều khoản pháp lý và các điều khoản có tính chất thông lệĐóng vai trò quan trọng trong việc soạn thảo các điều khoản trênTS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp Các điều khoản tiêu chuẩnLuật áp dụng: là hệ thống pháp luật để giải thích HĐ “Hợp đồng này được điều chỉnh và giải thích theo luật .không kể các nguyên tắc xung đột của nước đó”Luật áp dụng là luật gì? Sự kết hợp giữa luật Việt nam và luật nước ngoài.Các nguyên tắc về giải quyết xung đột luật (Luật Dân sự và các luật chuyên ngành)Cơ quan giải quyết tranh chấp: thương lượng, hòa giải với sự hỗ trợ của bên thứ ba (chuyên gia), trọng tài và tòa án. TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp Luật điều chỉnhLuật có lợi cho bên mua hoặc bên bánCó mối liên hệ gần nhất với hợp đồng nàyTrong thực tiễn luật đó được áp dụng như thế nào? Tòa án áp dụng như thế nào để giải quyết tranh chấp?Tính thực thi Luật tuân thủ: Bất động sản, ký kết và thực hiện tại Việt nam, không trái với nguyên tắc cơ bản của luật Việt namTS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp 2.3 LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNGTS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp 2.3.1 CÁC LOẠI TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG THƯỜNG GẶP Khái niệm tranh chấp hợp đồng Phân loại tranh chấp hợp đồngTS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp KHÁI NIỆM TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG Tranh chấp HĐ là các xung đột, mâu thuẫn phát sinh giữa các bên do việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ HĐ Các yếu tố của tranh chấp HĐ:- Có quan hệ HĐ tồn taị giữa các bên- Có hành vi vi phạm nghĩa vụ HĐ- Có các ý kiến bất đồng giữa các bênTS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp PHÂN LOẠI TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG Các tiêu chí để phân loại- Tính chất pháp lý của HĐ- Lĩnh vực phát sinh quan hệ HĐ- Giá trị tranh chấp- Yếu tố nước ngoài trong tranh chấp Ý nghĩa của việc phân loại tranh chấp hợp đồng- Lựa chọn hình thức giải quyết tranh chấp- Lựa chọn luật áp dụngTS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp 2.3.2 CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG Thương lượng Trung gian hoà giải Trọng tài Toà ánTS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp THƯƠNG LƯỢNG Thương lượng là việc các bên tranh chấp tự thỏa thuận với nhau để lựa chọn giải pháp chấm dứt xung đột đã phát sinh giữa họ Các dấu hiệu pháp lý của thương lượng- Tự các bên thỏa thuận để tìm kiếm giải pháp trên tinh thần tự nguyện- Không có sự hỗ trợ của người thứ ba ngoài tranh chấp- Các bên phải tự nguyện thi hành phương án hoà giải đã lựa chọnTS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp LỢI THẾ VÀ HẠN CHẾ CỦA THƯƠNG LƯỢNG Lợi thế- Giải quyết tranh chấp nhanh chóng, chi phí thấp- Duy trì được quan hệ hợp tác - Không bị lộ bí mật kinh doanh, không ảnh hưởng uy tín các bên Hạn chế- Phương án thoả thuận mà các bên đạt được không mang tính cưỡng chế thi hành- Một bên không thiện chí dễ lợi dụng thương lượng để trì hoãn hoặc trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụTS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG THƯƠNG LƯỢNG Thường áp dụng trong giai đoạn đầu của quá trình giải quyết TC Áp dụng cho TC có giá trị nhỏ, ít phức tạp, các sự kiện liên quan đến TC tương đối rõ ràng Các bên có thái độ thiện chí Các bên hiểu rõ được vị trí của mình trong TCTS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp THỦ TỤC TIẾN HÀNH THƯƠNG LƯỢNG Làm rõ mục đích khách hàng muốn đạt được Phân tích lợi thế và bất lợi của từng bên tranh chấp Dự kiến các tình huống và lên phương án hoà giải Trao đổi thông tin, đề xuất giải pháp Tổ chức đàm phán trực tiếp (nếu cần thiết) Lập biên bản hoà giải khi đạt được phương án Giám sát việc thực hiện phương án hoà giảiTS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp TRUNG GIAN HOÀ GIẢI Trung gian hoà giải là việc các bên TC thỏa thuận với nhau để tìm kiếm giải pháp chấm dứt xung đột dưới sự hỗ trợ, giúp đỡ của người thứ ba Các dấu hiệu pháp lý của thương lượngTự các bên lựa chọn giải pháp, người trung gian không đưa ra phán quyết, trừ khi được các bên yêu cầu Có sự tham gia của người thứ ba để hỗ trợ các bên lựa chọn giải phápTS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp CÁC HÌNH THỨC TRUNG GIAN HOÀ GIẢI Hoà giải ngoài tố tụng Hoà giải trong tố tụng-TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp LỢI THẾ VÀ HẠN CHẾ CỦA TRUNG GIAN HOÀ GIẢI Lợi thế Có các lợi thế như thương lượng Có sự hỗ trợ của người trung gian nên các bên dễ đạt được phương án hoà giải hơn việc tự thương lượng Hạn chế Có các bất lợi như thương lượng Phải mất chi phí cho người trung gianTS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp THỦ TỤC TIẾN HÀNH TRUNG GIAN HOÀ GIẢI Các bên chỉ định người trung gian Người trung gian tiếp cận riêng với từng bên để làm rõ tình tiết và mục đích các bên muốn đạt được Phân tích lợi thế và bất lợi của từng bên Trao đổi thông tin, đề xuất giải pháp Tổ chức đàm phán trực tiếp (nếu cần thiết) Lập biên bản hoà giải Giám sát việc thực hiện phương án hoà giảiTS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp TRỌNG TÀI Là phương thức giaỉ quyết tranh chấp HĐ được thực hiện trên cơ sở tự nguyện của các bên TC Được quyền đưa ra phán quyết cuối cùng, nếu các bên không hoà giải được với nhau Phán quyết mang tính cưỡng chế thi hành đối với các bênTS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp Các văn bản pháp luật liên quan đến việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài Công ước Liên hợp quốc 1958 về công nhận và thi hành các quyết định trọng tài nước ngoàiLuật mẫu về trọng tài TMQTQui tắc tố tụng trọng tài UNCITRAL 1976Qui tắc tố tụng trọng tài của Phòng TMQT (1/1/1998)Pháp lệnh Trọng tài thương mại Việt nam 2003Nghị quyết số 05/2003/NQ-HĐTP của Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao (1/7/2003)Nghị định 25/2004/NĐ-CP của Chính phủ qui định chi tiết một số điều của Pháp lệnh Trọng tài TMQui tắc tố tụng trọng tài của Trung tâm Trọng tài Quốc tế bên cạnh phòng Thương mại và Công nghiệp Việt namTS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp LỢI THẾ VÀ HẠN CHẾ CỦA TRỌNG TÀI Lợi thế Giải quyết TC nhanh chóng, chính xác Ít ảnh hưởng đến bí mật KD, uy tín các bên Phán quyết mang tính cưỡng chế thi hành Chi phí thấp Không đại diện cho quyền lực tư pháp của Nhà nước nên rất thích hợp để giải quyết các TC có yếu tố nước ngoài Hạn chế Có một số bất lợi như thương lượng Phải mất chi phí cho người trung gianTS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp CÁC LƯU Ý KHI GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI Thẩm quyền của trọng tài Tư cách tham gia của LS Lựa chọn hình thức trọng tài Thoả thuận trọng tài Thủ tục trọng tài Các biện pháp hỗ trợ tư pháp đối với trọng tàiTS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp Thỏa thuận trọng tài vô hiệu nếu Tranh chấp phát sinh không thuộc hoạt động thương mạiNgười ký thỏa thuận trọng tài không có thẩm quyền ký kết theo qui định của pháp luật Một bên ký thỏa thuận trọng tài không có năng lực hành vi dân sự đầy đủThỏa thuận trọng tài không qui định hoặc qui định không rõ đối tượng tranh chấp, tổ chức trọng tài có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp mà sau đó các bên không có thỏa thuận bổ sung Thỏa thuận trọng tài không được lập theo qui định của pháp luậtBên ký kết thỏa thuận trọng tài bị lừa dối, đe dọa và có yêu cầu tuyên bố thỏa thuận trọng tài vô hiệu, thời hiệu: 6 tháng và trước khi HĐTT mở phiên họp GQTC.TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp Giải quyết tranh chấp bằng Tòa ánThực hiện theo qui định của Bộ Luật TTDS VNThẩm quyền, các bên tham gia theo qui định của Pháp luậtPhán quyết có tính bắt buộc đối với các bên Quyết định của Tòa án là quyết định cuối cùng.TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp Toà ánHoà giải Thương lượng Trọng tài Giải quyết hoà bình 2.3.3 LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptky_nang_soan_thao_dam_phan_ky_ket_va_giai_quyet_tranh_chap_hop_dong_0709.ppt