Kỹ năng giám sát Ngân sách nhà nước

Quốc hội

 -Cơ quan quyền lực nhà nước

 -Đại diện ý chí, nguyên vọng của cử tri

 - Thực hiện quyền giám sát tối cao và

 Quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước

 

ppt40 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 973 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kỹ năng giám sát Ngân sách nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Kỹ năng giám sát Ngân sách nhà nước PGS. TS. Đặng Văn Thanh *Nội dung chínhVề giám sát & Kỹ năng giám sátGiám sát tài chính và ngân sách*ĐẶT VẤN ĐỀ Quốc hội -Cơ quan quyền lực nhà nước -Đại diện ý chí, nguyên vọng của cử tri - Thực hiện quyền giám sát tối cao và Quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước*QUỐC HỘI & Đại biểu QHĐại biểu QH là người nhận được sự ủy quyền -Nền tảng cử tri -Tính chất ủy quyền. QH cơ quan để tranh luận -QH hoạt động theo nguyên tắc hội nghị -Chỉ quyết định &nghị quyết sau khi đã thảo luận-Quyền biểu quyết của Đại biểu Quốc hội-Quyền áp dụng thủ tục*Giám sát của QUỐC HỘI1-Giám sát của QH là gì? -Quan sát, đánh giá, nhận xét ( Khen ngợi, phê phán) - Một số hoạt động đặc trưng: . Bỏ phiếu tín nhiệm ( bản chất là bỏ phiếu bất tín nhiệm) . Thông qua nghị quyết ( cát giảm kinh phí, sửa đổi các quy định, biện pháp ..) *Khái niệm cơ bản về giám sát của QUỐC HỘI 2-Giám sát ai ? Tổ chức do QH thành lập, cá nhân do QH bầu hoặc phê chuẩn: Chính phủ, các Bộ, tòa án, Viện kiểm soát, Ủy ban TV QH3-Giám sát để làm gì? -Bảo đảm công bằng -Bảo đảm thực hiện mục tiêu đã đề ra -Bảo đảm hiệu quaer, chống gian dối, lãng phí, thiệt hại*Khái niệm cơ bản về giám sát của QUỐC HỘI 4-Giám sát cái gì? -Một quyết định, một nghị quyết cụ thể Ví dụ: Nghị quyết về dự toán NS, phân bổ NS -Một chính sách cụ thể: Vd: Chính sách đầu tư -Một lĩnh vực chính sách Vd: Phát triển miền núi*Các chủ thể thực thi quyền giám sát1-Quốc hội- tại kỳ họp Quốc hội Giám sát mang tính chính trị2- HĐ dân tộc, Các Ủy ban của QH Giám sát mang tính chuyên môn kỹ thuật và pháp lý3-Các Đại biểu Quốc hội Tham gia giám sát trong Quốc hội & trong các ban. Trực tiếp chất vấn* GIÁM SÁT : KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ KIẾN THỨCKỸ NĂNGTHÁI ĐỘ*KIẾN THỨC1- Thông hiểu về pháp luật, ch.sách;2- Phân tích và lựa chọn chuyên đề GS;3- Hiểu rõ: Mục đích, yêu cầu, kế hoạch GS Lợi ích chung sẽ đạt được;Trách nhiệm & Quyền hạn. *KỸ NĂNG GIÁM SÁT1-Tập hợp những ĐBQH và chuyên gia có hiểu biết cần thiết về chuyên đề Gíam sát2-Thu thập & xử lý thông tin: TT chính thức & TT bổ sung;3-Phân tích chính sách; giải pháp4-Tổ chức & điều phối lực lượng GS (Phân công, quản lý thành viên; tổ chức sự phối hợp với đối tượng GS & cơ quan liên quan); 5- Chọn phương pháp, hình thức GS phù hợp, có hiệu quả;6-Thúc đẩy sự hợp tác tích cực của đối tượng GS;7-Kiểm tra, đôn đốc trước, trong và sau GS; 8-Lập báo cáo đánh giá & kiến nghị (phải cụ thể);9-Làm việc nhóm: có tổ chức, không chỉ là tập hợp cơ giới; phân công công việc phù hợp, cụ thể; Điều phối, bảo đảm chương trình. *THÁI ĐỘ1-Thống nhất về nhận thức của đối tượng GS: GS chuyên đề xuất phát từ CTGS của QH; từ thực tiễn của cuộc sống; cần cho các đối tượng GS;2-Nhận thức của Đoàn GS: GS là tiếp cận, nắm bắt thực tế, học hỏi từ thực tế, tham gia tích cực;3-Tinh thần trách nhiệm cao (bám sát KH, bám chương trình làm việc, nhiệm vụ được phân công từ đầu đến cuối);4-Trưởng đoàn phải biết cách tạo điều kiện cho thành viên phát huy năng lực;5-Thái độ tôn trọng, biết lắng nghe, ghi nhận, khách quan, hỗ trợ, cùng nhau tháo gỡ *QUY TRÌNH GIÁM SÁTBước 1: Chuẩn bịThông tin; nội dung; địa bànKế hoạch GS;QĐ thành lập Đoàn GS; phổ biến KH GS Bước 2 : Triển khai hoạt độngXem xét, đánh giá báo cáo;Nghe giải trình;Đi thực tế, kể cả tiếp xúc cử tri. Bươc 3: Kết luận và kiến nghịBáo cáo; thống nhất về kết luận, kiến nghị;Trao đổi với đối tượng GS Bước 4: Đôn đốc giải quyết kiến nghị sau GSTheo dõi giải quyết ở địa phương;Gửi báo cáo đến QH, CP, các tổ chức liên quan;Bám sát các kiến nghị để đôn đốc xử lý*Quy trình ngân sáchDự toán Ngân sáchChấp Hành ngân sáchQuyết toán Ngân sách*QUY TRÌNH NSNN – 3 GIAI ĐOẠNLập, thẩm tra, xem xét, quyết định dự toán NSNN, phân bổ NSTWChấp hành NSNN (thu, chi, thanh toán, hạch toán, kiểm tra, giám sát,)Quyết toán NSNN (kế toán, kiểm toán)*Thẩm quyền của QUỐC HỘI Về Ngân sách1- Quyết định dự toán NSNN2- Quyết định phương án phân bổ NSTW3- Phê chuẩn quyết toán NSNN4- Giám sát việc chấp hành dự toán NSNN*PHÂN ĐỊNH TRÁCH NHIỆM, QUYỀN HẠN VỀ NSNNQUỐC HỘIỦy ban Thường vụ QHKỲ HỌPQUỐC HỘI- Ủy ban Tài chính,Ngân sách- HĐDT Ủy bankhácCHÍNH PHỦBộ Tài chính, Các Bộ khác,UBND Dự toán NSNN Phương án phân bổngân sách TW Báo cáo quyết toánNSNNThẩm traCho ý kiếnThảo luậnquyết định*Quy trình giám sát về Ngân sách Của Quốc hội1- Chủ yếu tại kỳ họp của QH2-Chính phủ (Bộ Tài chính) trình bày báo cáo3-Ủy ban Tài chính Ngân sách trình bày Bc thẩm tra4-UBTV Quốc hội báo cáo tổng hợp, định hướng vấn đề cần thảo luận, quyết định tại kỳ họp5- Quốc hội thảo luận, chất vấn6- Biểu quyết từng phần hoặc toàn bộ nhiệm vụ tài chính, giải pháp tăng thu, tăng chi; phương án thu phí, lệ phí; định mức phân bổ..7-Th.luận về phân bổ NSTW, phân bổ vốn đầu tư: chủ trương, quy họach, kế họach, hiệu quả, nợ đọng...*Nội dung Giám sát 1-Độ tin cậy của số liệu, đánh giá 2-Tính khả thi của chỉ tiêu, g.pháp 3-Chất lượng dự tóan, báo cáo Quyết toán 4-Thời gian q uyết định dự tóan và phê chuẩn quyết tóan 5- Biểu mẫu đầy đủ, đúng quy định, chỉ tiêu chi tiết, gửi đúng hạn 6-Có ý kiến xác nhận của kiểm toán*CƠ CHẾ PHÂN BỔ NGÂN SÁCHTỷ lệ % phân chia các khoản thu cho từng cấp ngân sách và số bổ sung từ ngân sách cấp trên được ổn định 3-5 nămXử lý tác động Thu không đạt dự toán thì điều chỉnh giảm chiThiếu hụt quỹ NS – dùng quỹ dự trữ tài chính. Đối với NSTW - được tạm ứng từ NHNN*CƠ CHẾ PHÂN BỔ NGÂN SÁCH 3. Chính quyền địa phương được thu 1 số loại phí, lệ phí, phụ phí, đóng góp tự nguyện4. Phân bổ ngân sách cho đơn vị dự toán cấp I theo lĩnh vực chi. Phân bổ cho các chương trình mục tiêu Quốc gia5. Dự toán ngân sách được phân bổ theo mục lục NSNN*NGUYÊN TẮC CHI VÀ KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCHKhoản chi phải có trong dự toán được duyệtĐơn vị sử dụng ngân sách phải mở tài khoản tại KBNN; chịu trách nhiệm dự toán, thanh toán, quyết toán*NỘI DUNG VÀ TRÁCH NHIỆM KIỂM SOÁT CHI NSNN- Kiểm tra hồ sơ, chứng từ, điều kiện chi- Cấp phát và thanh toán các khoản chi- Kiểm tra tình hình sử dụng các khỏan chi ngân sách- Đình chỉ, từ chối thanh toán*KIỂM SOÁT CHI Đầu tư Xây dựng cơ bảnKhâu lập kế hoạchKhâu giao kế hoạchKhâu thực hiện kế hoạch*QUYẾT TOÁN NGÕN SỎCH NHÀ NƯỚCTrách nhiệm Lập: Đơn vị thụ hưởng, chủ đầu tưTrách nhiệm kiểm tra, đối chiếu Đơn vị dự toán cấp trên, Kho bạc nn Cơ quan tài chính thẩm định Kiểm toán đánh giá, xác nhận Phê chuẩn Quốc hội- Quyết toán NSNN (18 tháng) HĐND-Quyết toán NSĐP (12 tháng)*Xác định ưu tiênCần thiết : Để giám sát có hiệu quả.Công cụ để xác định các ưu tiên: - Những vấn đề liên quan thể chế - Những vấn đề liên quan tài chính quốc gia - Những khiếu kiện của công dân (Tham ô, l.phí) - Các ưu tiên quốc gia, các vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt đối với đất nước - HĐDT, các Ủy ban giám sát theo lĩnh vực * Một số ưu tiên cụ thể -Phân cấp Tài chính , ngân sách, thẩm quyền quyết định và sử dụng Ngân quỹ QG-Cải cách hành chính, thủ tục hành chính trong quản lý, phân bổ và thanh toán kinh phí-Phòng chống tham nhũng, lãng phí trong quản lý, sử dụng công quỹ*Phương thức giám sát *Quốc hội hoạt động theo chế độ hội nghị, nên cần áp dụng các phương thức phản ảnh tính chất hội nghị. *QH thiết chế chính trị nên chế độ trách nhiệm mà QH có thể áp đạt là chế độ trách nhiệm chính trị Khen ngợi, phê phán, bất tín nhiệm*Phương thức giám sát- QH bao gồm 4 chủ thể chính: * Toàn thể Quốc hội ở phiên họp toàn thể * Ủy ban Thường vụ Quốc hội * HĐDT, Các Ủy ban của QH * Các đại biểu Quốc hội- Mỗi chủ thể có các công cụ giám sát khác nhau và có khả năng giám sát các khía cạnh khác nhau*Phương thức giám sát Các hình thức ( Công cụ) Giám sát của các chủ thể * Của Quốc Hội .Nghe, thảo luận báo cáo tài chính , ngân sách .Chất vấn Thủ tướng, các Bộ trưởng .Thảo luận , bỏ phiếu tín nhiệm * các Ủy ban của QH : .Nghe báo cáo, Thảo luận . Điều trân, Điều tra * Của các Đại biểu QH .Thảo luận, tranh luận .Chất vấn, .Kiến nghị*Đại biểu Quốc hội trong hoạt động giám sát Tài chính-ngân sáchTranh luận ( Thảo luận) -Tranh luận về các dự án luật, các chính sách tài chính – Giám sát trước khi ban hành chính sách -Tranh luận về báo cáo giám sát hoạt động tài chính ngân sáchChất vấn -Hỏi để làm rõ chính sách, giải pháp tài chính -Hỏi để làm rõ trách nhiệm trong lĩnh vực tài chính, ngân sách -Tranh luận để đi đến đồng thuận, quyết định phương án, giải pháp tối ưu về thu , chi , xử lý bội chi ngân sách*Một số hình thức giám sát cụ thểNghe và thảo luận báo cáo -Phải chọn đúng vấn đề -Phải nêu rõ vấn đề với Chính phủ -Thời hạn gửi báo cáo -Việc thẩm tra của các Ủy Ban -Việc nghiên cứu và chuẩn bị của các Đại biểu Quốc hội *chất vấn & giải trình - Hình thức chất vấn - Thời gian dành cho chất vấn - Chuẩn bị các câu hỏi chất vấn - Tranh luận sau khi trả lời - Việc truyền hình trực tiếp & truyền thông trực tiếp trên các phương tiện thông tin đại chúng*Kỹ năng cần thiết cho hoạt động giám sát1- Kỹ năng thu thập thông tin & kỹ năng lấy ý kiến chuyên gia tài chính -Qua phương tiên thông tin đại chúng và cử tri -Qua các cơ quan chuyên môn -Qua mạng lưới quan hệ2- Kỹ năng sử dụng bộ máy giúp việc -Dịch vụ thông tin, tư liệu -Dịch vụ nghiên cứu của Quốc hội*Kỹ năng cần thiết cho hoạt động giám sát3-Kỹ năng tranh luận -Tranh luận trên cơ sở chứng cứ và logic -Tranh luận theo quyền thế -Tranh luận theo giá trị -Tranh luận về quan điểm, không tấn công con người4-Kỹ năng chất vấn -Nêu câu hỏi phụ trước, dành câu hỏi chính cho trao đổi tại hội trường -Bày tỏ sự trân trọng tối đa đối với các Bộ trưởng, nhưng câu hỏi phải sắc sảo, có chứng cứ*Kỹ năng cần thiết cho hoạt động giám sát5- Kỹ năng kiến nghị về tài chính -Kiến nghị là công cụ mạnh nhất -Tìm kiếm sự ủng hộ của đại biểu khác -Kiến nghị về nghị quyết6- Kỹ năng làm việc với báo chíGiữ quan hệ thân thiện với báo chíChuẩn bị thông điệp kỹ lưỡngChuẩn bị thông tin đầy đủTrung thực*Thông tin đối với hoạt động giám sát Tài chínhGiám sát của QH chính là việc QH thu thập và đánh giá thông tin1 - Về việc thu thập thông tin: - Yêu cầu Chính phủ báo cáo về tình hình tài chính-ng.sách - Quyền tiếp cận thông tin & tài liệu của các Đại biểu QH - Thu thập thông tin qua cử tri, báo chí2 - Về Đánh giá thông tin - Nâng cao năng lực phân tích của các đại biểu QH - Tổ chức hệ thống phân tích, nghiên cứu của QH - Sử dụng chuyên gia, tư vấn*KẾT LUẬNGiám sát Tài chính- ngân sách là một chức năng quan trọng của QH là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của các vị Đại biểu QHThời gian của QH không nhiều, vấn đề tài chính , ngân sách rất rộng và phức tạp nên phải xác định ưu tiên trong hoạt động giám sát *KẾT LUẬNNghe, thảo luận về báo cáo về tài chính và ngân sách và chất vấn là những hình thức giám sát quan trọng hơn cả.Tổ chức tốt công tác thông tin về hoạt động tài chính - ngân sách để giám sát có hiệu quả*XIN CÁM ƠN QUÝ VỊ ĐẠI BIỂU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuyen_de_4_gsatqhkinang_0911_8314.ppt