Khái niệm: SGK
b. Đặc điểm:
- Gồm phạm vi của nhiều tỉnh và thành phố.
- Hội tụ đầy đủ các thế mạnh, tiềm lực kinh tế và hấp dẫn các nhà đầu tư.
- Có tỉ trọng lớn trong tổng GDP của quốc gia, tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nước và có thể hỗ trợ cho các vùng khác.
- Có khả năng thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ để từ đó nhân rộng ra toàn quốc.
39 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 943 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kinh tế vĩ mô - Tiết 47 - Bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 47 - BÀI 43CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM1. Đặc điểm:a. Khái niệm: SGKb. Đặc điểm:- Gồm phạm vi của nhiều tỉnh và thành phố.- Hội tụ đầy đủ các thế mạnh, tiềm lực kinh tế và hấp dẫn các nhà đầu tư.- Có tỉ trọng lớn trong tổng GDP của quốc gia, tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nước và có thể hỗ trợ cho các vùng khác.- Có khả năng thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ để từ đó nhân rộng ra toàn quốc.2. Quá trình hình thành và thực trạng phát triển:a. Quá trình hình thành:- Nước ta có 3 VKTTĐ, được hình thành từ đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX.- Phạm vi ngày càng được mở rộng.VÙNG KTTĐ PHÍA BẮCVÙNG KTTĐ MIỀN TRUNGVÙNG KTTĐ PHÍA NAMVÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA BẮCHAØ NOÄIHÖNG YEÂNHAÛI DÖÔNGHAÛI PHOØNGQUAÛNG NINHBNVPHTTHÖØA THIEÂN-HUEÁÑAØ NAÜNGQUAÛNG NAMQUAÛNG NGAÕIBÌNH ÑÒNHVÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAMTP.HCMÑOÀNG NAIBAØ RÒA-VUÕNG TAØUBÌNH DÖÔNGBÌNH PHÖÔÙCTAÂY NINHLONG ANTIEÀN GIANGb. Thực trạng phát triển kinh tế:Chỉ sốBa vùngTrong đóPhía BắcMiền TrungPhía NamTốc độ tăng trưởng GDP trung bình năm giai đoạn 2001 - 2005 (%)11,711,210,711,9% GDP so với cả nước66,918,95,342,7Cơ cấu GDP phân theo ngành (%)100,0100,0100,0100,0 Nông - Lâm - Ngư nghiệp10,512,625,07,8 Công nghiệp - xây dựng52,542,236,659,0 Dịch vụ37,045,238,433,2(%) kim ngạch XK so với cả nước64,527,02,235,5Một số chỉ số kinh tế của ba vùng KTTĐ ở nước ta, năm 2005b. Thực trạng phát triển kinh tế:* Ba vùng có tốc độ tăng trưởng nhanh và đóng góp đáng kể vào sự tăng trưởng kinh tế chung cả nước:- Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2001-2005 đạt 11,7% (cả nước 7,5%).- Chiếm 66,9% GDP cả nước.* Cơ cấu kinh tế của vùng thiên về CN - XD và dịch vụ. 3 nhóm ngành I, II, III có tỉ lệ tương ứng là: 10,5%, 52,5% và 37%.* Chiếm 64,5% giá trị kim ngạch xuất khẩu. * Thu hút phần lớn số vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào nước ta.3. Ba vùng kinh tế trọng điểm:Hoạt động nhómVùng KTTĐ phía BắcVùng KTTĐ miền TrungVùng KTTĐ phía NamQui môThế mạnh Kể tên những di sản văn hóa của vùng.- Phương hướng phát triển: + Nông nghiệp + Công nghiệp + Dịch vụa. Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc:* Qui mô:- S: 15,3 nghìn km2 (4,7% cả nước).- DS: 13,7 triệu người (16,3% cả nước) 2006.- Gồm 8 tỉnh, thành phố, chủ yếu thuộc ĐBSH.* Thế mạnh: Hội tụ tương đối đầy đủ các thế mạnh để phát triển:- Vị trí địa lí thuận lợi giao lưu trong nước và quốc tế: + Thủ đô Hà Nội. + Giao thông.- Nguồn lao động dồi dào, chất lượng hàng đầu cả nước.- Lịch sử khai thác lâu đời nhất nước ta.- Nhiều ngành kinh tế có ưu thế: nông nghiệp lúa nước, công nghiệp phát triển sớm, dịch vụ (du lịch).* Di sản văn hóa: Vịnh Hạ Long, quan họ Bắc Ninh, ca trù, Hoàng Thành Thăng LongCầu Bãi Cháy kết nối trục giao thông huyết mạch của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.Cầu Bãi Cháy là một trong năm cây cầu dây văng một mặt phẳng dây lớn nhất thế giới. Phát triển du lịchDi sản văn hóa: Vịnh Hạ Long, quan họ Bắc Ninh, ca trù, Hoàng Thành Thăng Long* Hướng phát triển: - Về CN: Đẩy mạnh các ngành CN trọng điểm, công nghệ cao và có sức cạnh tranh.- Về DV: Chú trọng thương mại, DL.- Về NN: Chuyển dịch cơ cấu ngành theo hướng hàng hóa, chất lượng cao.b. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung:* Qui mô:- S: 28 nghìn km2 (8,5% cả nước).- DS: 6,3 triệu người (7,4% cả nước).- Gồm 5 tỉnh, thành phố từ Thừa Thiên - Huế đến Bình Định.* Thế mạnh: Nhiều nhưng chưa khai thác tương xứng với tiềm năng:- Vị trí thuận lợi phát triển giao lưu hàng hóa.- Khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, rừng...* Di sản văn hóa: Cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế, Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn, núi Bà NàDi sản văn hóa: Cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế, Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn, núi Bà Nà * Hướng phát triển: - Các ngành CN trọng điểm có lợi thế về tài nguyên, thị trườngcã lîi thÕ vÒ tµi nguyªn, thÞ trêng, c¸c vïng chuyªn SX hµng hãa NN, th¬ng m¹i, dÞch vô du lÞchc. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam:* Qui mô:- S: 30,6 nghìn km2 ( > 9,2% cả nước).- DS: 15,2 triệu người (18,1% cả nước) 2006.- Gồm 8 tỉnh và thành phố, chủ yếu thuộc ĐNB.* Thế mạnh: Tập trung đầy đủ các thế mạnh về tự nhiên, KT- XH:- Tự nhiên: dầu khí, đất, khí hậu... - KT-XH: dân cư lao động, CSHT, CSVCKT, tiềm lực mạnh và trình độ kinh tế cao nhất cả nước.* Di sản văn hóa: Thích ca Phật đài, chùa Vĩnh Nghiêm, bến nhà Rồng, nhà tù Côn Đảo... Di sản văn hóa: Thích ca Phật đài, chùa Vĩnh Nghiêm, Vũng Tàu, Bến Nhà Rồng, nhà tù Côn Đảo...* Hướng phát triển: Các ngành CNTĐ, CN cao, hình thành hàng loạt KCN tập trung.Đẩy mạnh phát triển các ngành thương mại, tín dụng, ngân hàng, du lịchVùng kinh tế trọng điểm Bắc BộVùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ gồm các tỉnh và thành phố: Bắc Ninh, Hà Nội (hạt nhân của vùng), Hà Tây, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Quảng Ninh, Thái Nguyên và Vĩnh Phúc. Đây là trung tâm kinh tế năng động và là một đầu tàu kinh tế quan trọng của miền Bắc và của cả nước Việt Nam. Ưu thế lớn nhất của vùng kinh tế này là nhân lực có đào tạo tốt, có điểm thi vào các trường đại học cao đẳng cao nhất nước và tỷ lệ sinh viên trên đầu người cao nhất nước. Giao thông Các đầu mối giao thông của vùng kinh tế:Hàng không có sân bay Nội Bài, sân bay Cát Bi (quốc tế dự bị cho Nội Bài) và tương lai là sân bay ở Quảng Ninh có công suất 3,5 triệu khách/năm. Khu công nghiệp Tại khu vực này tập trung các khu công nghiệp lớn tầm cỡ, thu hút nhiều dự án lớn như: khu công nghiệp Thăng Long, khu công nghiệp Sài Đồng, khu công nghiệp Quế Võ, khu công nghiệp Nomura, khu công nghiệp Đình Vũ... Các ngành công nghiệp chủ chốt: sản xuất xi măng, đóng tàu (Hải Phòng và Quảng Ninh), ô tô, xe máy (Vĩnh Phúc, Hải Dương), luyện cán thép (Thái Nguyên).Năng lượng Vùng kinh tế này là một trong những trung tâm năng lượng hàng đầu của cả nước, là nơi sản xuất và xuất khẩu than đá (Quảng Ninh), nhiệt điện (Uông Bí và Phả Lại tại Quảng Ninh).Nhiệt điện Uông BíNhiệt điện Phả LạiHạ tầng đô thịTheo quy hoạch tổng thể, vùng đô thị Hà Nội sẽ là một vùng đô thị tầm cỡ châu Á và thế giới trước năm 2020. Hạ tầng đô thị không ngừng được đầu tư nâng cấp ở Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Hải Phòng và Quảng Ninh.Vùng kinh tế trọng điểm miền TrungVùng KTTĐ Trung bộ (trước gọi là Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung) là tên gọi của khu vực kinh tế động lực tại miền Trung Việt Nam, bao gồm các tỉnh và thành phố: Thừa Thiên-Huế, thành phố Đà Nẵng (hạt nhân), Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên và Khánh Hòa. Đây là vùng kinh tế lớn thứ 3 tại Việt Nam. Một phần nhà máy lọc dầu Dung QuấtXây dựng cơ sở hạ tầng khu KT Dung QuấtTP. Vạn Tường – KCN Dung QuấtSo với hai vùng kinh tế trọng điểm còn lại, vùng KTTĐ miền Trung yếu kém hơn về mặt hạ tầng và nhân lực nhưng lại có tiềm năng lớn về cảng biển trung chuyển lớn và phát triển du lịch nghỉ dưỡng (chiếm phần lớn các dự án khu nghỉ mát biển của cả nước)Khu vực này cũng có tiềm năng về phát triển công nghiệp đóng tàu và dịch vụ hàng hải. Hạ tầng gồm có: sân bay quốc tế Đà Nẵng, sân bay trung chuyển hàng hóa Chu Lai (tương lai); cảng Đà Nẵng Lúc 8g10 ngày 22/3, chiếc máy bay ATR 72 mang số hiệu VN-B208 của Vietnam Airlinesđã đáp xuống sân bay Chu Lai Khánh thành Ga hàng không Chu Laivà đường bay TPHCM-Chu LaiVùng kinh tế trọng điểm phía Nam Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là tên gọi khu vực phát triển kinh tế động lực khu vực Đông Nam Bộ Việt Nam, gồm các tỉnh, thành phố: Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh, Long An và Tiền Giang (Tiền Giang thuộc miền Tây Nam Bộ).Giao thông vận tải Đường hành không: Sân bay Quốc tế Tân Sơn Nhất là cửa ngõ giao thương quan trọng của vùng với năng lực khoảng 7 triệu khách năm hiện nay lên 15 triệu khách/năm cuối năm 2006. Đây là cảng hàng hành không lớn nhất Việt Nam, chiếm 2/3 lượng khách quốc tế đến Việt Nam bằng đường hàng không. Kiến trúc tổng thể sân bay Tân Sơn Nhất mới Cảng: Cụm cảng Sài Gòn hiện tại có lượng hàng hóa thông quan cao nhất trong cả nước. Do nhu cầu phát triển đô thị, các cảng trong nội thị sẽ được di dời xuống hạ lưu Sông Đồng Nai và Sông Thị Vải. Trong tương lai, cảng Thị Vải tại Bà Rịa Vũng Tàu sẽ là cảng biển chính của vùng cùng với cụm cảng container Cát Lái và Hiệp Phước là 1 trong những cảng biển nước sâu hàng đầu cả nước. Cảng Cát Lái -TPHCMCảng Thị VảiCảng Sài GònCác ngành công nghiệp quan trọng nhất của vùng gồm: Dầu khí, giày da, dệt may, điện tử, cơ khí, hóa chất, phân bón, cán thép...Ngoài ra các cơ sở công nghiệp còn tập trung ở Long An, TP Mỹ Tho (Tiền Giang) Lắp ráp điện tử ở khu CN Biên HoàKhu công nghiệp Mỹ Tho thu hút nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàiMay hàng xuất khẩu tại TP.HCM.Phân bón Bình Điền – Long An Trung tâm năng lượng Trung tâm điện lực Phú Mỹ (BRVT) và Nhà máy điện Bà Rịa, Hiệp Phước có tổng công suất điện năng trên 30% tổng công suất điện năng cả nước.Công trình khí - điện - đạm Cà Mau đang được gấp rút xây dựng để tận dụng nguồn khí đốt từ bể Nam Côn Sơn nhằm cung cấp nguồn năng lượng cho vùng này. Điện lực Phú MỹCông trình khí - điện - đạm Cà MauDịch vụ và thương mại Hoạt động xuất nhập khẩu của vùng nhộn nhịp nhất nước. Năm 2005, tổng kim ngạch xuất khẩu của vùng chiếm khoảng 2/3 tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Đây cũng là nơi tập trung các siêu thị, trung tâm thương mại lớn của các tập đoàn bán lẻ lớn trên thế giới.Căn hộ cao cấp Nam Sài Gòn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cac_vung_kinh_te_trong_diem_13012015090526_7479.ppt